Baứi 03
TRèNH BAỉY : ẹO HIEU THAO
TRèNH BAỉY : ẹO HIEU THAO
I. ĐỊNH NGHĨA :
I. ĐỊNH NGHĨA :
Khúc xạ là hiện
tượng chùm tia sáng
bò đổi phương đột ngột
khi qua mặt phân
cách hai mội trường
truyền ánh sáng
(1)
(2)
A’ A
II. ẹềNH LUAT KHUC XAẽ ANH SANG
II. ẹềNH LUAT KHUC XAẽ ANH SANG
1) Thớ Nghieọm
S
i
r
R
N N
I
D
II. ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II. ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
2) Đònh Luật
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến
tại điểm tới.
Tỉ số giữa sin của góc tới và sin của góc khúc
xạ là một hằng số:
n : Hằng số được gọi là chiết suất tỉ đối của môi
trường khúc xạ (môi trường chứa tia khúc xạ) đối
với môi trường tới (môi trường chứa tia tới)
Sini
Sinr
= n Hay Sini = nsinr
II. ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II. ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
♦
Chú ý :
Nếu n > 1 ( môi trường khúc xạ chiết quang
hơn môi trường tới) → sini > sinr hay i > r
⇒ tia sáng khúc xạ đi gần pháp tuyến hơn tia tới .
Nếu n < 1 ( môi trường khúc xạ chiết quang
kém hơn môi trương tới ) → sini < sinr hay i < r
⇒ tia sáng khúc xạ đi xa pháp tuyến hơn tia tới .
i = 0 ⇒ r = 0 ⇒ Tia sáng vuông góc mặt phân
cách ⇒ Tia sáng truyền thẳng .
2) Đònh Luật
Sini
Sinr
= n Hay Sini = nsinr
III. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
III. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
1) Chiết suất tỉ đối
Chiết suất tỉ đối được tính bằng tỉ số giữa các
vận tốc v
1
và v
2
của ánh sáng khi đi trong môi
trường 1 và trong môi trường 2.
Công thức:
Ý Nghóa :
Chiết suất tỷ đối dùng để so sánh vận tốc
truyền ánh sáng trong môi trường này so với vận
tốc truyền ánh sáng trong môi trường kia
Đònh Nghóa
n ≡ n
21
=
v
1
v
2
III. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
III. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
2) Chiết suất tuyệt đối
Đònh Nghóa
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết
suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không
Công thức:
Nhận xét :
Vì v luôn luôn nhỏ hơn c → Chiết suất tuyệt đối của mọi
chất đều lớn hơn 1.
n
1
=
C
v
1
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt
cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó
nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong chân không
bao nhiêu lần .
III. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
III. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
2) Chiết suất tuyệt đối
Ý Nghóa
Công thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết
suất tuyệt đối :
Nếu đặt i = i
1
và r = i
2
Đònh luật khúc xạ dạng đối
xứng sau :
n
1
sini
1
= n
2
sini
2
n
21
=
n
2
n
1
III. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
III. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
2) Chiết suất tuyệt đối
Nếu đặt i = i
1
và r = i
2
Đònh luật khúc xạ dạng đối
xứng sau :
n
1
sini
1
= n
2
sini
2
i
2
i
1
S
R
I
n
1
n
2
IV. AÛNH CUÛA MOÄT VAÄT
IV. AÛNH CUÛA MOÄT VAÄT
O’
A B
O
E
V.NGUYÊN LÍ THUẬN NGHỊCH TRONG
V.NGUYÊN LÍ THUẬN NGHỊCH TRONG
SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Nếu ánh sáng truyền từ S tới R, giả sử
theo đường truyền là SIJKR, thì khi truyền
ngược lại theo tia RK, đường truyền là
RKJIS
S
I
n
1
n
2
R
K
J
V.NGUYEN L THUAN NGHềCH TRONG
V.NGUYEN L THUAN NGHềCH TRONG
Sệẽ TRUYEN ANH SANG
Sệẽ TRUYEN ANH SANG
S
I
n
1
n
2
R
K
J
V.NGUYEN L THUAN NGHềCH TRONG
V.NGUYEN L THUAN NGHềCH TRONG
Sệẽ TRUYEN ANH SANG
Sệẽ TRUYEN ANH SANG
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 1
Chọn câu đúng :
Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và
môi trường tới.
Luôn luôn lớn hơn 1.
Luôn luôn nhỏ hơn 1.
Tùy thuộc góc tới của tia sáng.
Tùy thuộc vận tốc ánh sáng trong
hai môi trường .
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 2
Chọn câu đúng :
Chiết suất tuyệt đối của môi trường.
Là chiết suất tỉ đối của môi trường đó
đối với chân không.
Cho biết một tia sáng khi đi vào môi
trường đó sẽ bò khúc xạ nhiều hay ít.
Hai đáp án A và C đều đúng.
Là chiết suất tỉ đối của môi trường đó
đối với không khí.
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 3
Chọn câu đúng :
Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường.
Cho biết tia sáng khúc xạ nhiều hay ít khi
đi từ môi trường này vào môi trường kia .
Càng lớn khi góc tới của tia sáng càng
lớn.
Bằng tỉ số giữa góc khúc xạ và góc tới .
Càng lớn thì góc khúc xạ càng nhỏ.