Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

phong cách nghệ thuật Xuân Diệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.94 KB, 11 trang )

I. Những phơng diện chủ yếu của phong cách nghệ thuật Xuân Diệu:
1. Trớc hết, phong cách nghệ thuật của Xuân Diệu biểu hiện ở cái nhìn về con
ngời và cuộc sống (trình bày cụ thể ở mục II)
2. Nét riêng trong sự lựa chọn xử lí đề tài, xây dựng chủ đề, đối tợng miêu tả
Đề tài quen thuộc trong thơ văn Xuân Diệu là tình yêu, tuổi trẻ, thời gian. Cách xử lí
đề tài của Xuân Diệu có những điểm độc đáo, khác biệt với các thi sĩ khác.
Chẳng hạn, ở đề tài tình yêu, trớc cách mạng, không giống với các nhà thơ khác, tình
yêu trong thơ Xuân Diệu không chỉ bao gồm khát vọng nhục dục mà còn đòi hỏi sự hoà
hợp của hai tâm hồn, đòi hỏi cái vô tận, vĩnh cửu trong tình yêu. Tình yêu là một giá trị
tinh thần vĩnh viễn, là phơng tiện biến khoảnh khắc thành vĩnh cửu, biến hữu hạn thành vô
hạn, biến bốn mùa thành mùa xuân..
Xuân Diệu không bằng lòng với tình yêu mơ màng, xa xăm nh Thế Lữ hay Lu Trọng
L mà huy động cả linh hồn và thể xác, mọi giác quan để hởng thụ tình yêu một cách vồ
vập: Mau lên chứ vội vàng lên với chứ / Em em ơi tình non đã già rồi (Giục giã); Hãy sát
đôi đầu! Hãy kề đôi ngực! / Hãy trộn nhau đôi mái tóc ngắn dài / Những cánh tay hãy
quấn riết đôi vai / Hãy dâng cả tình yêu lên sóng mắt / Hãy khăng khít những cặp môi
gắn chặt (Xa cách). Với Xuân Diệu, lần đầu tiên ở Việt Nam, tình yêu đợc quan niệm một
cách chân thành, táo bạo, mới mẻ đến thế.
ở đề tài tuổi trẻ, tình yêu, Xuân Diệu khẳng định giá trị vĩnh hằng của chúng: Chỉ
tuổi trẻ, chỉ tình yêu vĩnh viễn; Tình không tuổi và xuân không ngày tháng.
ở đề tài thời gian, Xuân Diệu đối phó với sự chảy trôi của thời gian bằng cách khẳng
định hiện tại, sống sâu sắc, sống sôi nổi, mãnh liệt với hiện tại, khẳng định tình yêu và
thơ ca sẽ là phơng tiện chiến thắng thời gian. Điểm độc đáo nữa của Xuân Diệu khi triển
khai đề tài thời gian là ở chỗ: với ông, chỉ có hai mùa: mùa xuân và mùa còn lại. Mà
phần còn lại hầu nh không có, vì các mùa đều có thể thành xuân, mùa xuân ở giữa mùa
thu, mùa hè, mùa đông, bởi đó là xuân lòng, xuân tâm tởng (Xuân không mùa). Với Xuân
Diệu, ông không phân thời gian theo cách thông thờng thành quá khứ hiện tại tơng
lại mà phân thời gian chỉ có hai thì: thời tơi và thời phai: Cho chuếnh choáng mùi thơm,
cho đã đầy ánh sáng / Cho no nê thanh sắc của thời tơi; Chim rộn ràng bỗng dứt tiếng
reo thi / Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa Có thể nói, tình nồng thắm làm nên thời t ơi,
tình lặng tắt làm nên thời phai..


3. Hệ thống hình tợng, hình ảnh và các mô típ nghệ thuật đặc trng.
1
Thơ Xuân Diệu xây dựng đợc hình tợng một cái tôi độc đáo. Một cái tôi chủ động,
mạnh mẽ, sôi nổi đến vồ vập trong tình yêu nhng có khi lại cô độc (Ta là Một, là Riêng, là
Thứ Nhất / Không ai chi bè bạn nổi cùng ta), yếu đuối, buồn bã, đợi chờ, mong đợc ban
phát tình yêu: Mở miệng vàng và hãy nói yêu tôi; Và hãy yêu tôi một giờ cũng đủ / Một
giây cũng cam, một phút cũng đành. Một cái tôi vừa là tình nhân vừa là triết nhân. Cái tôi
tình nhân gồm đủ hai con ngời: một gã tình si và một kẻ thất tình. Càng cuồng nhiệt, đam
mê thì càng cô đơn, chỉ gặp lạnh lẽo, hững hờ: Lòng anh là một cơn ma lũ / Đã gặp lòng
em là lá khoai; Cô đơn muôn lần, muôn thuở cô đơn Con ngời triết nhân thì không vội
vàng, mê mải yêu đơng nh con ngời tình nhân mà băn khoăn tìm bản chất, cội nguồn của
tình yêu: Làm sao cắt nghĩa đợc tình yêu; Yêu là chết ở trong lòng một ít
Hình tợng tiêu biểu thứ hai trong thơ Xuân Diệu là hình tợng ngời tình. Ngời tình
trong thơ Xuân Diệu không phải gái quê nh trong thơ Nguyễn Bính và Hàn Mặc Tử mà rất
đài các, kiêu sa. Xuân Diệu tạo ra ở hình tợng giai nhân một điệu sống theo lối mới, với
thủ pháp khắc hoạ mới: da thịt du dơng, ngón tay thơ, xiêm nghê nổi gió lùa Nàng hiện
lên là một tình nhân đầy quyến rũ nhng cũng hiện ra với một đối cực: giai nhân hờ hững:
Đôi mắt của ngời yêu ôi vực thẳm / Ôi trời xa vừng trán của ngời yêu; Em đã xé lòng
non cùng giấy mới
Hình tợng cái tôi và hình tợng giai nhân đi đôi với nhau, có quan hệ luyến ái với
nhau, và thế giới mà họ tồn tại là thế giới của tình ái. Hình tợng thế giới trong thơ Xuân
Diệu hiện ra với hai diện mạo phổ biến: mảnh vờn tình ái và sa mạc cô liêu (, 52). Vờn là
hình ảnh trở đi trở lại trong thơ Xuân Diệu và trong không gian của tình ái đó vạn vật, con
ngời giao duyên với nhau: Cây tìm nghiêng xuống cánh hoa gầy / Hoa nghiêng xuống cỏ
trong khi cỏ / Nghiêng xuống đờng rêu một lối đầy; Những tiếng ân tình hoa bảo gió /
Gió đào thỏ thẻ bảo hoa xuân; Gió xuân phơ phất bay vô ý / Đem đụng cành mai sát
nhánh đào Tơng phản với vờn tình ái là sa mạc cô liêu thế giới của cô đơn, bất hạnh,
vạn vật li tán: Mà tình ái là sợi dây vấn vít / Mà cảnh đời là sa mạc vô liêu; Bãi xa cũng
muốn làm sa mạc
Đi cùng với ba hình tợng tiêu biểu là hai hệ thống hình ảnh đặc trng trong thơ Xuân

Diệu: đó là những hình ảnh đẹp, tràn đầy màu sắc, âm thanh, đờng nét vui tơi: đồng nội
xanh rì, cành tơ phơ phất, ánh sáng chớp hàng mi, sự sống mơn mởn, cánh bớm, mùa
xuân, ; và những hình ảnh gợi sự chia lìa, u buồn, gợi sự cô đơn, đơn độc: đàn buồn, đàn
lặng, trăng ngà lặng lẽ nh buông tuyết, giá băng tràn mọi nẻo Hình ảnh trong thơ văn
Xuân Diệu tràn đầy ấn tợng và cảm giác, cảm giác của mọi giác quan.
2
Điểm độc đáo ở Xuân Diệu là nhiều hình ảnh quen thuộc, bao ngời đã sử dụng nhng
Xuân Diệu vẫn có cách viết của riêng mình, ví dụ hình ảnh đôi mắt trong bài thơ Hôn cái
nhìn: Không phải anh hôn nơi mắt / Anh hôn cái nhìn của em / Mắt em một vừng yêu
mến / Thắt anh trong lới êm đềm; hay hình ảnh giọt lệ Trái đất: Trái đất ba phần t nớc
mắt / Đi nh giọt lệ giữa không trung..
4. Phong cách nghệ thuật của nhà văn đợc thể hiện ở hệ thống phơng thức biểu
hiện, những thủ pháp, biện pháp quen dùng có hiệu quả, để lại dấu ấn riêng, in đậm
cá tính sáng tạo của nhà văn.
4.1. Hệ thống thủ pháp, biện pháp:
Thơ Xuân Diệu sử dụng với tần số cao biện pháp so sánh, ẩn dụ, đối lập, tạo đợc
những liên tởng kì thú.
Trớc hết nói về so sánh: Xuân Diệu dùng so sánh khá nhiều. Có so sánh cụ thể: Lá
liễu dài nh một nét mi, có so sánh rất trừu tợng (Trăng của xa xôi, trăng của hão huyền /
Ngời vĩnh viễn nh lòng trăng ý gió Ca tụng ). Đặc biệt so sánh trong thơ Xuân Diệu
nghiêng nhiều về tả cảm xúc. Rất nhiều trạng thái cảm xúc trừu tợng qua so sánh trở nên
cụ thể: Lòng ta trống lắm, lòng ta sụp / Nh túp nhà không bốn vách xiêu (Bên ấy bên
này); Và đêm nay lòng tôi lạnh lẽo / Nh sáng trăng trên mặt nớc thu lờ (Thở than).. Về
ẩn dụ, đặc biệt trong thơ Xuân Diệu xuất hiện nhiều loại ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
nhạc thơm, nhạc hờng Về đảo ngữ, điều đặc biệt ở Xuân Diệu là ông thờng đảo những
tính từ, động từ, trạng thái chỉ cảm giác, cảm xúc lên trớc để gây ấn tợng về cảm giác
(Huy hoàng trăng rộng, nguy nga gió Buồn trăng; Lạnh lẽo chân qua để bụi mờ / Thờ
thẫn cây đa trên bến cũ Buổi chiều )
4.2. Cách tổ chức kết cấu tác phẩm thơ và văn xuôi:
Cách cấu tứ bài thơ của Xuân Diệu cũng hết sức độc đáo, không giống ai. Chẳng hạn,

ông tạo ra tứ: tấm kính giữa đôi ta, tởng gần gũi nhng lại là ngăn cách. Hay ở bài thơ
Chầm chậm đừng quên, ông triển khai tứ: khi yêu nhau giữa hai ngời có những sợi dây vô
hình ràng buộc và khi xa nhau cũng phải cởi cho hết từng sợi dây tình cảm và tránh sao
khỏi những vết lằn đau cho da thịt
Trong văn xuôi, Xuân Diệu sử dụng kĩ thuật cấu tứ, kĩ thuật điệp khúc, hình ảnh đầy
chất thơ, kĩ thuật đa đẩy bằng văn chơng kim cổ, kĩ thuật dồn văn
5. Nói đến phong cách nghệ thuật không thể không nói đến ngôn ngữ và giọng
điệu.
3
5.1. Ngôn ngữ: Ngôn ngữ thơ và văn xuôi của Xuân Diệu là một thứ ngôn ngữ thật
mới.
Đặc biệt là lời thơ của Xuân Diệu thật lạ. Xuân Diệu đã đa vào lời thơ một hệ thống
từ vựng mới và cách sử dụng mới: đôi giếng mắt, mỗi giọt rơi tàn nh lệ ngân, chiều goá
không em, trăng rộng quá, tháng giêng ngon nh một cặp môi gần, Hạnh phúc vờn trong
buổi nắng mai, nguy nga gió, uống tình yêu dập cả môi, long lanh tiếng sỏiNhững thứ
trừu tợng không thể định lợng bỗng có hình hài, vóc dáng.
Cũng có khi Xuân Diệu dùng một từ rất cũ để diễn tả một cảm xúc rất mới, ví dụ:
dùng từ chín bệ (vốn chỉ ngôi vua) để diễn tả cái cao cả của tình yêu lên ngôi: Rồi ngó mê
nhau ta mỉm mắt cời / Và lặng lẽ thấy lòng cao chín bệ (Kỉ niệm); hay dùng những điển
cố không theo lối mòn: Dơng Quan
Thơ Xuân Diệu không chỉ mới ở từ ngữ mà còn mới ở cách tổ chức câu thơ. Cấu trúc
câu thơ mới mẻ táo bạo. Cách diễn đạt rất Tây: Đã nghe rét mớt luồn trong gió; Ta muốn
ôm / Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; Hơn một loài hoa đã rụng cành; Một ít nắng, vài
ba sơng mỏng thắm
Xuân Diệu hay sử dụng lối câu vắt dòng, ý nghĩa của dòng này nối kết với ý nghĩa
của dòng khác, đây là hiện tợng mới lạ của thơ ca đầu thế kỉ XX.
Câu thơ của ông đậm chất văn xuôi. Những quan hệ từ, h từ: mà, tuy thế, vì vậy, cho
nên, nhng xuất hiện dày đặc.
Có thể nói, cách diễn đạt của Xuân Diệu hiện đại mà rất tinh luyện. Câu chữ mới mẻ,
vừa tiếp nhận văn hoá thẩm mĩ phơng Đông, vừa ảnh hởng văn hoá, thẩm mỹ phơng Tây,

tiếp thu thành công thuyết tơng giao của Beaudelaire (Này lắng nghe em khúc nhạc
thơm ). Sự kết hợp giữa tính hiện đại và chất cổ điển chính là một nét phong cách độc
đáo của Xuân Diệu.
5.2. Giọng điệu:
Giọng điệu thơ văn Xuân Diệu lúc mềm mại, đê mê, khi lả lơi sung sớng, lúc buồn bã
tha thiết nh tiếng thở than tận cõi sâu kín của tâm hồn, nhng chủ yếu là giọng điệu sôi nổi,
nồng nhiệt: Tôi muốn tắt nắng đi ; Tôi muốn buộc gió lại
Không chỉ trớc cách mạng mà cả sau này, thơ Xuân Diệu vẫn rất nồng nhiệt. Thơ tình
yêu vẫn bộc lộ một niềm yêu thiết tha da diết, nhớ thơng không cùng (Chẳng hạn ở bài thơ
Biển: giọng điệu vẫn rất trẻ trung, nồng nhiệt. Giọng điệu ấy đợc thể hiện qua một loạt
điệp từ, điệp âm Nồng nhiệt từ đầu đến cuối bài thơ). Thơ cách mạng của Xuân Diệu
mang âm hởng hùng tráng, mang cảm hứng lãng mạn về Tổ quốc. Ngôn ngữ, nhịp điệu
4
câu thơ đều thể hiện tình cảm thiết tha gắn bó với non sông đất nớc. Giọng thơ sôi nổi
đanh thép khi nói về quân thù, có sức lôi cuốn mạnh mẽ ngời đọc.
Giọng điệu nồng nhiệt ấy biểu hiện chủ yếu qua cách Xuân Diệu sử dụng lối trùng
điệp và sử dụng những động từ chỉ hành động mạnh, những tính từ chỉ trạng thái đắm say,
những thán từ
II. Cái nhìn nghệ thuật - một phơng diện chủ yếu của phong cách nghệ thuật
nhà văn.
Cái nhìn của tác giả về con ngời và cuộc sống là một phơng diện chủ yếu và quan
trọng hơn cả của phong cách nghệ thuật. Bởi lẽ cái nhìn ấy chi phối toàn bộ hành trình
sáng tạo của tác giả.
1. ở Xuân Diệu, trớc hết đó là cái nhìn cuộc sống trẻ trung, xanh non qua các giác
quan rộng mở (Sống toàn tâm toàn trí sống toàn hồn / Sống toàn thân và thức nhọn giác
quan)
1.1. Với Xuân Diệu, cái đẹp của thế giới, của con ngời, của tình yêu phải là cái tơi
nguyên, mới mẻ, đầu tiên. Chính quan niệm này đã tạo nên cái nhìn rất trẻ trung trong thơ
ông.
Xuân Diệu hay nói đến Tình thứ nhất, Xuân đầu, Đêm thứ nhất, thanh tân, trinh

bạch, mới nụ, ban sơ Điều đó biểu hiện cho quan niệm: những gì mới mẻ, nguyên vẹn
mới đẹp. Với ông, trời đất đẹp là đẹp ở cái son sẻ, trẻ trung: Son sẻ trời nh mời sáu tuổi /
Má hồng phơn phớt mắt long lanh (Rạo rực). Xuân Diệu say sa ngây ngất với những vẻ
đẹp ban đầu: Sao buổi đầu xuân êm ái thế; Say ngời nh rợu tối tân hôn; Ta muốn ôm /
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; Mời chín tuổi mặt trời đang óng ả / ánh sáng ca, lanh
lảnh tiếng đời ngân / Bông hạnh cời; mời chín tuổi thanh tân / Gánh nhẹ nhõm trên thân
hình măng mọc (Đẹp).
Có những cái không phải là đầu tiên, thứ nhất nhng khi cần ca ngợi, Xuân Diệu đa về
ngôi thứ nhất cả: Đêm thứ bảy cũng là đêm thứ nhất (Đêm thứ nhất). Ông khoe: Thơ ta
hơ hớ cha chồng (Mùa thi). Ông ao ớc: Hái một mùa hoa lá thủơ măng tơ (Giục giã).
Xuân Diệu viết nhiều về mùa xuân và mùa thu. Ông nói: Với lòng tôi chỉ có hai mùa
Xuân và Thu, hai mùa đặc biệt ý nhị, hai mùa có bình minh. Xuân và Thu là hai bình
minh trong một năm, sự thay đổi hệ trọng nhất của tâm hồn. Và bởi vậy Thu cũng là một
mùa xuân. Đầu Xuân là bình minh ấm của lòng tôi, đầu Thu là bình minh mát của lòng
tôi (Thu, Trờng ca). Nh vậy, với Xuân Diệu, Xuân hay Thu phải là khi bắt đầu mới đẹp.
5

×