Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 125 trang )

Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
ĐỀ SỐ 1:
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2011-2012
ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ
Dành cho học sinh các trường THPT Chuyên
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1. (1,5 điểm)
Trình bày đặc điểm của nền kinh tế thế giới hiện nay.
Câu 2. (2,0 điểm)
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a. Chứng minh: “Tài nguyên thiên nhiên nước ta phong phú và đa dạng”.
b. Sự phong phú, đa dạng của tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào
đến sự phát triển kinh tế nước ta?
Câu 3. (1,5 điểm)
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
Chứng minh rằng nguyên nhân gây mưa ở nước ta chủ yếu là do địa hình và
hoàn lưu khí quyển.
Câu 4. (2.0 điểm)
Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học:
Hãy trình bày đặc điểm dân số nước ta.
Câu 5. (3,0 điểm)
Dựa vào bảng số liệu sau:
Giá trị xuất, nhập khẩu của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát
triển
năm 1990 và 2004 (đơn vị: tỉ USD)
Năm
Nhóm nước
1990 2004


Xuất
khẩu
Nhập
khẩu
Tổng xuất
nhập khẩu
Xuất
khẩu
Nhập
khẩu
Tổng xuất
nhập khẩu
Đang phát triển 990,4 971,6 1962,0 3687,8 3475,6 7163,4
Phát triển 2337,6 2456,0 4793,6 5357,5 5840,7 11198,2
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất so sánh quy mô và cơ cấu giá trị xuất, nhập
khẩu giữa nhóm nước phát triển với nhóm nước đang phát triển năm 1990 và 2004.
b. Từ biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét.
Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
Hết
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Thí sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam.
Họ và tên thí sinh: ………………………………………. Số báo danh:
……………
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2011-2012
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: ĐỊA LÍ
Dành cho học sinh các trường THPT Chuyên
Hướng dẫn chấm gồm: 03 trang.
Câu Nội dung Điểm
Câu 1.
(1,5

điểm)
Đặc điểm của nền kinh tế thế giới hiện nay:
- Kinh tế thế giới chuyển từ phát triển theo chiều rộng (gia tăng nguồn
lực) sang phát triển theo chiều sâu (nâng cao hiệu quả).
- Nền kinh tế gắn liền với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện
đại.
- Kinh tế thế giới ngày càng hướng tới nền kinh tế tri thức.
- Quá trình toàn cầu hoá kinh tế ngày càng phát triển mạnh.
- Kinh tế thế giới phải tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức gay gắt:
nguy cơ khủng hoảng kinh tế tài chính.
- Các nước ngày càng có xu hướng lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế
bền vững.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2.
(2,0
điểm)
a. Tài nguyên thiên nhiên nước ta phong phú, đa dạng:
- Tài nguyên đất: nước ta có 331 212 km
2
đất tự nhiên được chia làm 3
nhóm: nhóm đất feralit (trên đá badan, trên đá vôi và trên các loại đá
khác), nhóm đất phù sa (phù sa sông, đất phèn, đất mặn, đất cát biển),
nhóm đất khác và núi đá.
- Tài nguyên nước: rất phong phú gồm nước trên mặt (nước biển, sông,
suối, ao hồ, kênh rạch ), nước ngầm và hơi nước trong khí quyển (tạo ra

mưa).
- Tài nguyên khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa (nhiệt, ẩm cao) và có sự phân
hoá (Bắc - Nam, theo mùa, theo độ cao).
- Tài nguyên sinh vật: sinh vật nước ta đa dạng về thành phần loài, có
tính đa dạng sinh học cao. Tài nguyên rừng :12,7 triệu ha (năm 2005).
Tài nguyên hải sản biển đa dạng, giàu có.
- Tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng: dầu mỏ, than, bô xít, vật
liệu xây dựng
b. Sự phong phú đa dạng của tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến
phát triển kinh tế:
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
- Có điều kiện để phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới, tạo nên sự đa
dạng hoá về nông sản.
- Có cơ sở tài nguyên để xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng,
trong đó có các ngành công nghiệp trọng điểm.
- Có điều kiện tự nhiên để phát triển các ngành kinh tế khác: du lịch, dịch
vụ.
0,25
0,25
0,25
Câu 3.
(1,5
điểm)
Nguyên nhân gây mưa ở nước ta chủ yếu là do địa hình và hoàn lưu
khí quyển:

* 
- Ảnh hưởng của độ cao địa hình đến lượng mưa và sự phân bố mưa,
cùng một dãy núi càng lên cao lượng mưa tăng, tới một độ cao nhất định
độ ẩm không khí giảm sẽ không có mưa.
- Vùng đón gió mưa nhiều, khuất gió mưa ít (dẫn chứng), hướng địa hình
song song với hướng gió lượng mưa thấp.

- Do nằm trong khu vực Đông Nam Á gió mùa nên nước ta có sự hoạt
động điển hình của gió mùa.
+ Gió mùa Tây Nam là nguyên nhân gây mưa chính cho Nam Bộ và
Tây Nguyên.
+ Gió mùa Đông Bắc đi qua biển gây mưa đáng kể cho các địa phương
vùng ven biển Trung Trung Bộ.
- Do giông, bão, dải hội tụ nhiệt đới, áp thấp nhiệt đới,… gây mưa lớn ở
nhiều nơi, nhất là Duyên hải miền Trung.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4.
(2,0
điểm)
Đặc điểm dân số nước ta:
* Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc:

+ Dân số nước ta: 84 156 nghìn người (năm 2006), đứng thứ 3 khu
vực Đông Nam Á (sau Inđônêxia và Philippin) và đứng thứ 13 trong tổng
số hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

+ Nước ta có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Nhưng dân số đông cũng gây khó khăn cho phát triển kinh tế, giải quyết
việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.

+ Nước ta có 54 dân tộc, nhiều nhất là người Kinh chiếm 86,2% dân
số, các dân tộc khác chỉ chiếm 13,8% dân số.
+ Tạo nên sự đa dạng về bản sắc văn hoá và truyền thống dân tộc, tạo
nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước. Tuy nhiên sự phát
triển không đều về trình độ và mức sống giữa các dân tộc (mức sống của
bộ phận các dân tộc ít người còn thấp) gây khó khăn cho sự phát triển
kinh tế - xã hội.
0,25
0,25
0,25
0,25
Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
* Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ:
 !"
+ Dân số nước ta tăng nhanh, nhất là nửa cuối thế kỉ XX, dẫn đến
bùng nổ dân số. Tuy tỉ lệ tăng dân số những năm gần đây có giảm nhưng
còn chậm (giai đoạn 1989 - 1999 là 1,7%, giai đoạn 2002 - 2005 còn
1,32%), mỗi năm dân số nước ta vẫn tăng thêm hơn 1 triệu người.
+ Gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép lớn đối với kinh tế - xã hội,
bảo vệ tài nguyên môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống nhân
dân.
#$% &'
+ Năm 2005 tỉ lệ dân số từ 0 - 14 tuổi chiếm 27%, từ 15 - 59 tuổi
chiếm 64%, từ 60 tuổi trở lên chỉ chiếm 9%.
+ Thuận lợi: lao động trẻ năng động, sáng tạo, mỗi năm bổ xung thêm
khoảng 1,15 triệu lao động mới. Khó khăn cho sắp sếp việc làm, sức ép

đối với giáo dục, y tế…
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5.
(3,0
điểm)
a. Vẽ biểu đồ:
- Tính bán kính:
Coi r
nhóm nước Đang phát triển, năm 1990
= 1 đơn vị bán kính
Ta có r
nhóm nước …, năm …
=
Năm
Nhóm nước
1990 2004
Tỉ lệ bán kính Tỉ lệ bán kính
Đang phát triển 1 1,9
Phát triển 1,6 2,4
- Tính cơ cấu:
Bảng cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của nhóm nước phát triển và nhóm
nước đang phát triển năm 1990 và 2004 (đơn vị: %)
Năm
Nhóm
nước
1990 2004
Xuất

khẩu
Nhập
khẩu
Tổng
XNK
Xuất
khẩu
Nhập
khẩu
Tổng
XNK
Đang phát triển 50.5 49.5 100.0 51.5 48.5 100.0
Phát triển 48.8 51.2 100.0 47.8 52.2 100.0
- Vẽ biểu đồ: hình tròn (dạng bán nguyệt, hình quạt: hai nửa hình tròn
úp vào nhau, mỗi năm một hình tròn).
(Nếu vẽ biểu đồ 4 ( hình tròn bằng nhau thì cho 1,0 điểm, nếu vẽ
biểu đồ 4 hình tròn chỉ cho 0,5 điểm. Các biểu đồ khác không cho điểm).
)* Vẽ bút mực, chính xác, tương đối đúng tỉ lệ bán kính, rõ ràng
và sạch đẹp, ghi đủ các nội dung: số liệu, ghi chú, tên biểu đồ, năm.
0,25
0,25
0,5
1,5
Tổng XNK, nhóm nước … năm …
Tổng XNK, nhóm nước ĐPT năm 1990
Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
(Nếu thiếu, sai mỗi lỗi trừ 0,25 điểm).
b. Nhận xét:
- Quy mô xuất, nhập khẩu nhóm nước phát triển luôn lớn hơn nhóm nước
đang phát triển. Quy mô xuất nhập khẩu của cả hai nhóm nước năm 2004

đều lớn hơn năm 1990.
- Cơ cấu: Nhóm nước đang phát triển luôn xuất siêu (xuất khẩu luôn lớn
hơn nhập khẩu). Nhóm nước phát triển luôn nhập siêu (nhập khẩu luôn
lớn hơn xuất khẩu).
0,25
0,25
Hết
ĐỀ SỐ 2:
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 NĂM HỌC 2011-2012
ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ
Dành cho học sinh THPT không chuyên
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề.
Câu 1. (2+, )
a. Tại sao Nhật Bản thường xuyên có động đất, núi lửa?
b. Giữa các ngành công nghiệp trí tuệ và các ngành công nghiệp truyền thống có
điểm gì khác nhau? Tại sao Nhật Bản chú trọng phát triển các ngành công nghiệp
trí tuệ?
Câu 2. (/+0 )
a. Điều kiện kinh tế - xã hội của Hoa Kì có thuận lợi gì đối với sự phát triển công
nghiệp?
b. Trình bày sự thay đổi không gian sản xuất nông nghiệp và công nghiệp của
Hoa Kì.
Câu 3. (/+, )
a. Chứng minh rằng Liên minh châu Âu (EU) là một trong những tổ chức liên kết
khu vực có nhiều thành công nhất trên thế giới.
b. Những năm gần đây bão, lũ lụt, các hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng ở
nước ta và các nước trên thế giới liên quan đến vấn đề nào? Cho biết nguyên nhân
của vấn đề đó? Theo em chúng ta cần phải làm gì để ứng phó với tình trạng này?

Câu 4.12+0 3
Dựa vào bảng số liệu sau:
Giá trị xuất, nhập khẩu của nhóm nước phát triển và đang phát triển
Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
năm 1990 và năm 2004 (đơn vị: tỉ USD)
Năm
Nhóm nước
1990 2004
Xuất
khẩu
Nhập
khẩu
Tổng xuất
nhập khẩu
Xuất
khẩu
Nhập
khẩu
Tổng xuất
nhập khẩu
Đang phát triển 990,4 971,6 1962,0 3687,8 3475,6 7163,4
Phát triển 2337,6 2456,0 4793,6 5357,5 5840,7 11198,2
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất so sánh quy mô và cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu
giữa nhóm nước phát triển với nhóm nước đang phát triển năm 1990 và 2004.
b. Từ biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét.
Hết
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Thí sinh được sử dụng Atlat địa lý Việt Nam.
Họ và tên thí sinh: ………………………………………. Số báo danh:
……………

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 NĂM HỌC 2011-2012
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: ĐỊA LÍ
Dành cho học sinh THPT không chuyên
(Hướng dẫn chấm gồm: 3 trang)
Câu Nội dung Điểm
Câu 1.
(2,5
điểm)
a. Nhật Bản thường xuyên có động đất, núi lửa vì:
- Nhật Bản nằm trong vùng không ổn định của vỏ trái đất.
- Nằm trong vành đai động đất núi lửa khu vực Thái Bình Dương.
b. Sự khác nhau giữa các ngành công nghiệp trí tuệ và các ngành
công nghiệp truyền thống:
Công nghiệp truyền thống Công nghiệp trí tuệ
- Được phát triển từ lâu. - Mới phát triển trong những thập
niên gần đây.
- Sử dụng nhiều nguyên liệu
và nhiều lao động trong sản
xuất.
- Sử dụng ít nguyên liệu và ít lao
động trong sản xuất.
- Nhiều ngành, nhiều công
đoạn không yêu cầu cao về kĩ
thuật.
- Yêu cầu cao về khoa học kĩ
thuật.
- Lao động có trình độ chuyên
môn, tay nghề thấp hơn.

- Lao động có trình độ chuyên
môn, tay nghề cao (công nhân tri
thức là chủ yếu).
- Phân bố chủ yếu ở các nước
kinh tế đang phát triển.
- Phân bố chủ yếu ở các nước
kinh tế phát triển.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
* Nhật Bản chú trọng phát triển các ngành công nghiệp trí tuệ
vì:
+ Nhật Bản nghèo tài nguyên khoáng sản, phải nhập nhiều nguyên
liệu lệ thuộc thị trường.
+ Nhật Bản có lợi thế về nguồn lao động tay nghề cao, năng động.
+ Phù hợp với xu thế chung của cách mạng khoa học kĩ thuật, đáp
ứng nhu cầu xuất khẩu.
0,25
0,25
0,25
Câu 2.
(2,0
điểm)
a. Các điều kiện kinh tế - xã hội của Hoa Kì thuận lợi phát triển
công nghiệp:

- Dân số đông thứ 3 trên thế giới (296,5 triệu người năm 2005) nên
lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Người nhập cư đã đem lại cho Hoa Kì nguồn tri thức, vốn và lược
lượng lao động lớn mà ít phải mất chi phí đầu tư ban đầu.
- Hoa Kì sớm trở thành nền kinh tế hàng hóa, nền kinh tế thị trường
điển hình, phát triển mạnh công nghiệp từ lâu đời.
- Có trình độ khoa học - kĩ thuật cao, trang thiết bị hiện đại, nguồn
vốn lớn, qui mô GDP khổng lồ, sự hỗ trợ của các ngành kinh tế khác
cho công nghiệp…
b. Sự thay đổi không gian sản xuất nông nghiệp và công nghiệp
của Hoa Kì:
- Trong nông nghiệp:
+ Phân bố sản xuất nông nghiệp ở Hoa Kỳ đã thay đổi theo hướng
mở rộng lãnh thổ về phía Tây.
+ Các vành đai chuyên canh trước kia như: rau, lúa mì, nuôi bò
sữa… đã chuyển thành các vùng sản xuất nhiều loại nông sản hàng
hóa theo mùa vụ.
- Trong công nghiệp:
+ Vùng công nghiệp ở Đông Bắc có xu hướng giảm tỉ trọng giá trị
sản lượng.
+ Vùng phía Nam và ven Thái Bình Dương tăng tỉ trọng giá trị sản
lượng, do được đẩy mạnh và mở rộng nhiều ngành công nghiệp mới:
điện tử, tin học, vũ trụ,…
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
Câu 3.
(2,5
điểm)
a. Liên minh châu Âu (EU) là một trong những tổ chức liên kết
khu vực có nhiều thành công nhất trên thế giới:
45&5&-
+ Số lượng thành viên tăng liên tục: từ 6 nước (1957) lên 27 nước
(2007).
+ Mở rộng theo các hướng khác nhau trong không gian địa lí (mở
rộng về phạm vi lãnh thổ).
+ Mức độ liên kết, thống nhất ngày càng cao: Từ những liên kết kinh
tế đơn thuần trong Cộng đồng kinh tế châu Âu (1957)và Cộng đồng
0,25
0,25
Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
châu Âu (1967) đến những liên kết toàn diện trên các lĩnh vực kinh
tế, văn hóa, chính trị, an ninh quốc phòng trong liên minh châu Âu
(EU)…
(Nếu nêu những ví dụ về những thành công trong việc tạo lập thị
trường chung, sản xuất máy bay E-bớt, đường hầm giao thông dưới
biển Măng-sơ hay liên kết vùng… vẫn cho điểm tối đa là 0,5 điểm)
- EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới:
+ Là một trong 3 trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới: năm 2004 GDP
vượt Hoa Kì và Nhật Bản (chiếm 31 % GDP thế giới trong khi chỉ
chiếm 7,1 % dân số thế giới).
+ Là trung tâm thương mại lớn nhất thế giới: tỉ trọng EU trong xuất
khẩu thế giới và tỉ trọng xuất khẩu/GDP của EU đều đứng đầu thế
giới, vượt trên Hoa Kì và Nhật Bản.
b. Những năm gần đây bão, lũ lụt, các hiện tượng thời tiết cực

đoan gia tăng có liên quan đến: Hiện tượng biến đổi khí hậu toàn
cầu.
- Nguyên nhân: do khí thải (CO
2
) trong các hoạt động sản xuất (nhất là
công nghiệp, giao thông vận tải) và sinh hoạt của con người tăng đáng kể.
- Để ứng phó với sự biến đổi khí hậu toàn cầu chúng ta cần:
+ Sử dụng tiết kiệm năng lượng và các tài nguyên khác (Dẫn chứng).
+ Cần bảo vệ môi trường, đẩy mạnh trồng cây xanh,…
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4.
(3,0
điểm)
a. Vẽ biểu đồ:
- Tính bán kính:
Coi r
nhóm nước Đang phát triển, năm 1990
= 1 đơn vị bán kính
Ta có r
nhóm nước …, năm …
=
Năm
Nhóm nước
1990 2004

Tỉ lệ bán kính Tỉ lệ bán kính
Đang phát triển 1 1,9
Phát triển 1,6 2,4
- Tính cơ cấu:
Bảng cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của nhóm nước phát triển và
đang phát triển năm 1990 và năm 2004 (đơn vị: %)
Năm
Nhóm
nước
1990 2004
Xuất
khẩu
Nhập
khẩu
Tổng
XNK
Xuất
khẩu
Nhập
khẩu
Tổng
XNK
Đang phát
triển
50.5 49.5 100.0 51.5 48.5 100.0
0,25
0,25
0,5
Tổng XNK, nhóm nước … năm …
Tổng XNK, nhóm nước ĐPT năm 1990

Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
Phát triển 48.8 51.2 100.0 47.8 52.2 100.0
- Vẽ biểu đồ: hình tròn (dạng bán nguyệt, hình quạt: hai nửa hình
tròn úp vào nhau, mỗi năm một hình tròn).
(Nếu vẽ biểu đồ 4 ( hình tròn bằng nhau thì cho 1,0 điểm, nếu vẽ
biểu đồ 4 hình tròn chỉ cho 0,5 điểm. Các biểu đồ khác không cho
điểm).
)* Vẽ bút mực, chính xác, tương đối đúng tỉ lệ bán kính, rõ
ràng và sạch đẹp, ghi đủ các nội dung: số liệu, ghi chú, tên biểu đồ,
năm. (Nếu thiếu, sai mỗi lỗi trừ 0,25 điểm).
b. Nhận xét:
- Quy mô xuất, nhập khẩu nhóm nước phát triển luôn lớn hơn nhóm
nước đang phát triển. Quy mô xuất nhập khẩu của cả hai nhóm nước
năm 2004 đều lớn hơn năm 1990.
- Cơ cấu: Nhóm nước đang phát triển luôn xuất siêu (xuất khẩu luôn
lớn hơn nhập khẩu). Nhóm nước phát triển luôn nhập siêu (nhập
khẩu luôn lớn hơn xuất khẩu).
1,5
0,25
0,25
Hết
ĐỀ SỐ 3:
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH
THỨC
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC
2012-2013
ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ
(Dành cho học sinh THPT Chuyên)
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát

đề
Câu 1 16+0 37
Gió Mậu dịch và gió Tây ôn đới khác nhau như thế nào? Giải thích tại sao cùng
xuất phát từ cao áp chí tuyến nhưng gió Mậu dịch và gió Tây ôn đới lại có tính
chất khác nhau?
Câu 2 16+0 37
Tác động của địa hình đến nhiệt độ như thế nào?
Câu 3 16+, 37
Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
Quá trình đô thị hóa đã tạo ra những thay đổi về kinh tế - xã hội và môi trường
như thế nào?
Câu 4 12+0 37
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
a. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa ở nước ta.
b. Làm rõ địa hình đồi núi nước ta tác động đến sự phân hóa đất như thế nào?
Câu 5 1/+0 37
a. Tại sao ở nước ta trong những năm gần đây diện tích trồng lúa giảm nhưng
diện tích trồng cây công nghiệp lại tăng?
b. Vì sao phát triển cây công nghiệp phải gắn với công nghiệp chế biến?
Câu 6 16+, 37
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a. Chứng minh Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung
công nghiệp vào loại cao nhất cả nước.
b. Tại sao Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công
nghiệp cao và tỉ trọng công nghiệp tăng nhanh trong những năm gần đây?
Hết
89:(;<9=>.7#5?@A9*.7
Họ và tên thí sinh: ……….……… …….………….….….; Số báo danh:
……………….
SỞ GD&ĐT VĨNH

PHÚC
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2012-
2013
ĐÁP ÁN MÔN: ĐỊA LÍ
(Dành cho học sinh THPT Chuyên)
I. LƯU Ý CHUNG:
- Đáp án chỉ trình bày những ý cơ bản. Khi chấm bài, học sinh làm theo cách khác
nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn.
II. ĐÁP ÁN:
Câu Ý Nội dung trình bày Điểm
(Đáp án có 04
trang)
Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
1 1,0 điểm
a Gió Mậu dịch và gió Tây ôn đới khác nhau như thế nào? Vì
sao lại có sự khác nhau đó?
- Gió Mậu dịch (Tín phong) thổi từ khu áp cao cận chí tuyến về
xích đạo, gió có hướng đông bắc ở Bắc bán cầu và đông nam ở
Nam bán cầu, gió thổi quanh năm, tính chất nói chung là khô.
0,25
+ Gió Tây ôn đới: thổi từ khu áp cao cận nhiệt về phía áp thấp ôn
đới, gió có hướng tây (ở bắc bán cầu là tây nam, còn Nam bán cầu
là tây bắc), gió thổi quanh năm, tính chất ẩm và thường gây mưa.
0,25
b Giải thích tại sao cùng xuất phát từ cao áp chí tuyến nhưng gió
Mậu dịch và gió Tây ôn đới lại có tính chất khác nhau?
- Gió Mậu dịch di chuyển đến vùng có nhiệt độ trung bình cao
hơn, sức chứa hơi nước của không khí tăng nên độ ẩm không khí
giảm, không khí càng khô.

0,25
- Gió Tây ôn đới thổi về vùng có nhiệt độ thấp hơn, sức chứa hơi
nước của không khí giảm nên độ ẩm không khí tăng và gây mưa
nhiều.
0,25
2 1,0 điểm
Tác động của địa hình đến nhiệt độ như thế nào?
- Độ cao: ở tầng đối lưu càng lên cao nhiệt độ không khí càng
giảm (trung bình lên cao 100m giảm 0,6
0
C), vì càng lên cao không
khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh.
0,25
- Độ dốc: độ dốc khác nhau có nhiệt độ khác nhau, nơi độ dốc nhỏ
nhiệt độ cao hơn nơi độ dốc lớn vì lớp không khí được đốt nóng có
độ dày lớn hơn.
0,25
- Hướng phơi của sườn núi: sườn phơi nắng có nhiệt độ cao hơn
sườn khuất nắng.
0,25
- Biên độ nhiệt trong ngày, đêm thay đổi theo địa hình: nơi đất
bằng nhiệt độ ít thay đổi so với nơi đất lồi lõm.
- ˆ vùng núi cao không khí loãng nên nhiệt độ thay đổi nhanh hơn
ở đồng bằng.
0,25
3 1,5 điểm
Quá trình đô thị hóa đã tạo ra những thay đổi về kinh tế - xã
hội và môi trường như thế nào?
- Về kinh tế: đô thị hóa làm chuyển dịch cơ cấu lao động từ khu
vực I sang khu vực II và khu vực III, thay đổi cơ cấu kinh tế, đẩy

nhanh tăng trưởng và phát triển kinh tế.
0,25
- Về xã hội:
+ Đô thị hóa phổ biến lối sống thành thị, tiếp cận lối sống văn
minh hiện đại, lối sống công nghiệp.
0,25
+ Sự phát triển của các ngành dịch vụ tạo ra việc làm mới trên cơ 0,25
Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
sở đó thay đổi kết cấu dân số theo lao động, nghề nghiệp, trình độ
và sự phân bố dân cư.
+ Về dân số: đô thị hóa tác động sâu sắc tới các quá trình sinh tử,
hôn nhân (nhìn chung mức sinh ở các đô thị thấp hơn nhiều so với
nông thôn).
0,25
- Môi trường bị ô nhi‰m: tiếng ồn, bụi và CO
2
, rác thải, nước thải,
tắc đường và nhiều vấn đề khác.
0,25
- Đô thị hóa không phù hợp sẽ làm cho vùng nông thôn mất đi
nguồn nhân lực, trong khi đó ở thành phố thì thiếu việc làm, gây ra
nhiều vấn đề tiêu cực trong đời sống kinh tế - xã hội.
0,25
4 3,0 điểm
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
a Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa ở nước ta.
* Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa ở nước ta là: vị trí địa
lí, địa hình kết hợp với hoàn lưu khí quyển (gió mùa, bão, hội tụ
nhiệt đới).
0,25

* Cụ thể là:
- Vị trí địa lí: nước ta tiếp giáp với Biển Đông và chịu ảnh hưởng
sâu sắc của Biển Đông làm cho nước ta có lượng mưa lớn.
0,25
- Địa hình:
+ Độ cao địa hình: cùng một sườn núi, càng lên cao lượng mưa
càng tăng nhưng đến một độ cao nhất định do độ ẩm không khí
giảm sẽ không có mưa (dãy Hoàng Liên Sơn).
0,25
+ Cùng một dãy núi thì sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió
thường ít mưa, khô ráo; Hướng địa hình song song với hướng gió
lượng mưa thấp (dẫn chứng).
0,25
- Hoàn lưu khí quyển
+ Gió mùa: gió mùa mùa đông thường ít mưa (nửa đầu mùa đông
ít mưa, nửa sau mùa đông có mưa phùn), gió mùa mùa hạ (gió mùa
Tây Nam) thường gây mưa nhiều, nhất là các vùng đón gió.
0,25
+ Mưa do frông và dải hội tụ nhiệt đới thể hiện rõ ở Duyên hải
miền Trung (dẫn chứng)
0,25
+ Mưa do bão thổi từ Biển Đông vào (Trung bộ và Bắc bộ), Mưa
ở vùng ven biển do gió ở vùng ven biển.
0,25
- Mùa mưa ở Bắc Bộ do áp thấp Bắc Bộ hút gió nên mưa dài ngày
(nêu rõ thời gian)
0,25
b Làm rƒ địa hình đồi núi nước ta tác động đến sự phân hóa đất
như thế nào?
- Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi làm cho đất có sự phân hóa

theo độ cao, từ thấp lên cao có các loại đất khác nhau.
0,25
- ˆ vùng đồi núi thấp quá trình feralít di‰n ra mạnh, nên đất feralít 0,25
Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
là loại đất chủ yếu ở vùng đồi núi nước ta.
- Từ 500m - 600m đến 1600m - 1700m nhiệt độ giảm lượng mưa
tăng quá trình feralít yếu đi, tích lũy mùn tăng hình thành feralít có
mùn.
0,25
- Từ 1600m - 1700m trở lên, khí hậu mang tính chất ôn đới quá
trình feralít ngừng trệ - hình thành đất mùn alít núi cao. (mùn thô)
0,25
5 2,0 điểm
a Tại sao ở nước ta trong những năm gần đây diện tích trồng lúa
giảm nhưng diện tích trồng cây công nghiệp lại tăng?
* BC&D".E>9&FGA.
H
- Sự chuyển dịch cơ cấu trong ngành trồng trọt (giảm tỉ trọng cây
lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp).
0,25
- Một phần đất trồng lúa bị chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất
chuyên dùng, thổ cư, nuôi trồng thủy sản,…
0,25
- Hiệu quả trồng lúa không cao so với một số cây khác nhất là ven
đô thị.
0,25
>9&FE>"H
- Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển cây công nghiệp, nhất là
cây công nghiệp lâu năm.
- Việc đảm bảo đủ lương thực đã giúp cho người sản xuất cây công

nghiệp yên tâm sản xuất thâm canh, mở rộng diện tích.
0,25
- Nguồn lao động dồi dào, chính sách khuyến khích của Đảng và
Nhà nước về phát triển cây công nghiệp.
0,25
- Công nghiệp chế biến ngày càng phát triển đã góp phần nâng cao
hiệu quả sản xuất cây công nghiệp.
- Nhu cầu của thị trường (nhất là thị trường thế giới) ngày càng lớn
là nhân tố quan trọng thúc đẩy việc mở rộng diện tích cây công
nghiệp.
0,25
b Vì sao phát triển cây công nghiệp phải gắn với công nghiệp chế
biến?
- Phát triển cây công nghiệp phải gắn với công nghiệp chế biến để
tạo việc làm, giảm thuần nông, nâng cao sức cạnh tranh trong xuất
khẩu đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
0,25
- Gắn với công nghiệp chế biến nhằm khai thác hợp lí tiềm năng
của từng vùng, phát triển nông nghiệp bền vững theo mô hình
nông - công nghiệp.
0,25
6 1,5 điểm
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a Chứng minh Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có mức
độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước.
Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
- Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập
trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước, Hà Nội là trung tâm
công nghiệp lớn nhất miền Bắc, với nhiều ngành công nghiệp quan
trọng (dẫn chứng).

0,25
- Từ Hà Nội tỏa đi các hướng với chuyên môn hóa khác nhau:
+ Hướng Đông: Hà Nội đi Hải Dương - Hải Phòng - Hạ Long -
Cẩm Phả (cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng).
+ Hướng Bắc: Hà Nội đi Thái Nguyên (cơ khí, luyện kim).
0,25
+ Hướng Đông Bắc: Hà Nội đi Đáp Cầu - Bắc Giang (vật liệu xây
dựng, phân hoá học).
+ Hướng Tây Bắc: Hà Nội đi Vĩnh Phúc - Việt Trì - Lâm Thao (cơ
khí, hóa chất, giấy,…).
0,25
+ Hướng Tây Nam: Hà Nội đi Hòa Bình - Sơn La (thủy điện).
+ Hướng Nam và Đông Nam: Hà Nội đi Nam Định - Ninh Bình -
Thanh Hoá (dệt - may, điện, vật liệu xây dựng).
0,25
b Tại sao Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập
trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước và tỉ trọng công
nghiệp tăng nhanh trong những năm gần đây?
8I&H có vị trí thuận lợi, phần lớn các địa phương
nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, đồng bằng sông
Hồng là vùng trọng điểm lương thực thực phẩm, nguồn lao động
dồi dào, giáp Trung du miền núi Bắc Bộ vùng giàu khoáng sản,
nguyên liệu, thu hút nhiều vốn đầu tư,…
0,25
JEK&L"H vùng trọng điểm phía Bắc mở
rộng, thu hút đầu tư lớn, tỉ trọng tăng nhanh.
0,25
Hết
ĐỀ SỐ 4:
SỞ GD & ĐT VĨNH

PHÚC
ĐỀ ĐỀ XUẤT
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC
2013-2014
ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ
Dành cho học sinh THPT chuyên
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
Câu I (/+, ).
1. Tại sao phong hóa lí học di‰n ra mạnh mẽ ở vùng hoang mạc và vùng địa cực
còn phong hóa hóa học lại di‰n ra mạnh mẽ ở vùng xích đạo và nhiệt đới ẩm?
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy của sông.
Câu II 1/+0 37
Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
1. Hãy phân biệt quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa. Phân tích mối quan hệ
giữa hai quá trình này.
2. Nếu đô thị hóa không xuất phát từ công nghiệp hóa sẽ gây ra những hậu quả gì
về mặt kinh tế, xã hội và môi trường?
Câu III (/+, ).
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích đặc
điểm chế độ nước của hệ thống sông Hồng ở nước ta.
Câu IV 12+0 37
Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng thủy sản và giá trị sản xuất thủy sản ở nước ta
Năm 1990 1995 2000 2005
Sản lượng thủy sản (nghìn tấn) 890,6 1584,4 2250,5 3465,9
- Khai thác 728,5 1195,3 1660,9 1987,9
- Nuôi trồng 162,1 389,1 589,6 1478,0
Giá trị sản xuất thủy sản (tỉ đồng) 8135 13524 21777 38726,9
1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng thủy sản và giá trị sản xuất thủy
sản ở nước ta, thời kì 1990 – 2005.

2. Nhận xét và giải thích về sản lượng thủy sản và giá trị sản xuất thủy sản ở nước
ta thời kì trên.
Hết
Thí sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam để làm bài.
Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: …………………………………………; SBD: …………
Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
SỞ GD & ĐT VĨNH
PHÚC
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC
2013-2014
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: ĐỊA LÍ
Dành cho học sinh THPT chuyên
Câu Ý Nội dung Điểm
I 1 Phong hóa lí học diễn ra mạnh mẽ ở vùng hoang mạc và vùng
địa cực còn phong hóa hóa học lại diển ra mạnh mẽ ở vùng
xích đạo và nhiệt đới ẩm vì:
2,0
MN9LNO 
- Làm cho đá và khoáng vật bị vỡ vụn, thay đổi kích thước nhưng
không làm thay đổi thành phần hóa học.
0,25
- ˆ miền hoang mạc, phong hóa lí học di‰n ra mạnh mẽ do sự co
dãn của nham thạch (ban ngày nở ra, ban đêm co lại), sự co dãn
này làm cho nham thạch bị nứt vỡ.
0,25
- ˆ miền cực khi trời ẩm, nước ngấm vào các khe hở của đá. Khi
lạnh, nước đóng băng, thể tích tăng lên làm cho nham thạch vỡ
từng mảng và vỡ vụn.
0,25

MNNLNO 
- Làm biến đổi thành phần hóa học cũng như tính chất của nham
thạch.
0,25
- Trong quá trình phong hóa hóa học, nước, ôxi, khí cacbonic và
axit hữu cơ của các sinh vật là những nhân tố phá hủy mạnh.
0,25
- Nước có tác dụng hòa tan tất cả các khoáng vật (nhiệt độ càng
cao khả năng hòa tan càng lớn).
0,25
- Các loài sinh vật có thể tiết ra các chất a xít hữu cơ làm biến đổi
thành phần, tính chất của nham thạch, hòa tan các lớp đá.
0,25
- Khu vực xích đạo và nhiệt đới ẩm là nơi có độ ẩm lớn, mưa
nhiều, đồng thời cũng là nơi có số lượng sinh vật nhiều nhất. Vì
vậy ở những nơi này quá trình phong hóa hóa học di‰n ra mạnh mẽ
nhất.
0,25
2 Các nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy của sông. 0,5
- Độ dốc của lòng sông: Độ dốc của lòng sông càng lớn làm độ
chệch lệch mặt nước càng lớn thì tốc độ dòng chảy càng lớn.
0,25
- Chiều rộng của lòng sông: Nước chảy nhanh hay chậm còn tùy
thuộc vào chiều ngang của lòng sông rộng hay hẹp. ˆ khúc sông
rộng nước chảy chậm, ở khúc sông hẹp nước chảy nhanh hơn.
0,25
II 1 Phân biệt quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa. Phân tích
mối quan hệ giữa hai quá trình này.
1,0
M?>P@57

- Công nghiệp hóa là quá trình chuyển dịch từ một nền kinh tế chủ
yếu dựa trên cơ sở nông nghiệp sang một nền kinh tế về cơ bản
dựa vào sản xuất công nghiệp.
0,25
- Đô thị hóa là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm
dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các
thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
0,25
 Q>DQ5&7
- Chức năng của đô thị chủ yếu là hoạt động công nghiệp và dịch
0,25
Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
vụ còn sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ lệ thấp. Khi công nghiệp
phát triển dẫn tới đô thị hóa phát triển.
- Đô thị hóa phát triển với cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật
phát triển sẽ tạo điều kiện thu hút và phát triển công nghiệp. Hai
quá trình này đan xen, dựa vào nhau và là nhân quả của nhau.
0,25
2
Nếu đô thị hóa không xuất phát từ công nghiệp hóa sẽ gây ra
những hậu quả sau:
1,0
- Về kinh tế:
+ Sự không phù hợp giữa công nghiệp hóa với đô thị hóa (đô thị
hóa nhanh hơn công nghiệp hóa) gây khó khăn trong xây dựng kết
cấu hạ tầng đô thị và các cơ sở kinh tế.
0,25
- Về xã hội:
+ Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị cao, còn nông thôn mất đi một phần
lớn nhân lực.

0,25
+ Nhà ở, quản lí đô thị, trật tự xã hội, an ninh phức tạp, sự phân
hóa giàu nghèo gia tăng.
0,25
- Về môi trường:
+ Áp lực về môi trường đô thị (giao thông, diện tích cây xanh….),
môi trường bị ô nhi‰m (rác thải, tiếng ồn, nước sạch và nước thải).
0,25
III Trình bày và giải thích đặc điểm chế độ nước của hệ thống
sông Hồng ở nước ta.
2,5
R5Q5 Sông Hồng là một trong những hệ thống sông
lớn nhất ở nước ta (chiếm tới 21,91% diện tích lưu vực), bắt nguồn
từ ngoài lãnh thổ. Thủy chế của sông Hồng tiêu biểu cho miền
thủy văn Bắc Bộ.
0,5
S:C&?7
- Sông Hồng có lưu lượng nước trung bình năm lớn (2705,75
m
3
/s).
0,25
- Nguyên nhân: Sông Hồng có diện tích lưu vực lớn, phần lớn diện
tích lưu vực sông Hồng có lượng mưa lớn.
0,25
TP.UVWVEH"7
- Thủy chế sông Hồng khá đơn giản gồm 1 mùa lũ và 1 mùa cạn.
+ Mùa lũ (tháng 6-10), có lưu lượng trung bình đạt 4770m
3
/s,

tháng đỉnh lũ là tháng 8 với lưu lượng trung bình đạt 6660m
3
/s.
0,25
+ Mùa cạn (tháng 11-4 năm sau) với lưu lượng trung bình chỉ đạt
1231,29m
3
/s, tháng kiệt nhất là tháng 3 chỉ đạt 765m
3
/s.
0,25
+ Chênh lệch lượng dòng chảy giữa 2 mùa khá lớn: trung bình lưu
lượng nước trong mùa lũ gấp 3,9 lần mùa cạn, tháng lũ lớn nhất
gấp 8,7 lần tháng kiệt nhất.
0,25
- Nguyên nhân: Do sông Hồng chịu tác động chế độ phân mùa của
khí hậu (dẫn chứng).
0,25
#WXV7
- Đặc điểm lũ lên nhanh, rút chậm.
0,25
- Nguyên nhân:
+ Sông Hồng có nhiều phụ lưu lớn, sông có dạng nan quạt nên lũ
tập trung về dòng chính.
0,25
+ Hình thái lưu vực sông Hồng ở thượng nguồn có độ dốc lớn, kết
hợp với rừng đầu nguồn lại bị chặt phá nên hạn chế khả năng giữ
0,25
Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
nước trong mùa mưa lũ.

+ ˆ hạ nguồn sông Hồng độ dốc nhỏ, mặt khác khi đổ ra biển chỉ
có 3 cửa sông nên khả năng thoát lũ chậm.
0,25
IV 1 Vẽ biểu đồ.
- Kết hợp (cột chồng thể hiện sản lượng, đường thể hiện giá trị
sản xuất). Các biểu đồ khác không cho điểm.
- Yêu cầu: Tương đối chính xác, thẩm mỹ, vẽ bằng bút mực, đủ
các tiêu chí số liệu, đơn vị đo, ký hiệu, chú giải, tên biểu đồ (thiếu
hoặc sai trừ 0,25 điểm/tiêu chí).
1,5
2 Nhận xét và giải thích. 1,5
IYZ7
- Sản lượng thủy sản tăng liên tục (dẫn chứng).
0,25
- Sản lượng khai thác và sản lượng nuôi trồng đều tăng liên tục,
nhưng sản lượng nuôi trồng tăng nhanh hơn (dẫn chứng).
0,25
- Sản lượng khai thác luôn cao hơn sản lượng nuôi trồng (dẫn
chứng).
0,25
- Giá trị sản xuất thủy sản tăng nhanh hơn sản lượng thủy sản (dẫn
chứng).
0,25
JA97
- Sản lượng thủy sản tăng là do sản lượng khai thác và sản lượng
nuôi trồng tăng, còn giá trị sản xuất thủy sản tăng nhanh là do sản
lượng và chất lượng thủy sản tăng, thị trường mở rộng…
0,25
- Sản lượng khai thác cao hơn sản lượng nuôi trồng do ngành khai
thác là ngành truyền thống có từ lâu đời…Sản lượng nuôi trồng

tăng nhanh hơn sản lượng khai thác là do mở rộng diện tích mặt
nước nuôi trồng, sự tiến bộ của KHKT và các dịch vụ phục vụ
nuôi trồng…
0,25
Hết
ĐỀ SỐ 5:
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ ĐỀ XUẤT
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2013-2014
ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ
Dành cho học sinh các trường THPT Chuyên
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
Câu I. (1,5 điểm)
1. Trình bày đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
2. Tại sao Nhật Bản chú trọng phát triển các ngành công nghiệp trí tuệ?
Câu II. (1,5 điểm)
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
Cho biết biểu hiện và khu vực chịu ảnh hưởng mạnh nhất của hiệu ứng fơn? Sự
đối lập giữa sườn đông và sường tây về nhiệt độ và lượng mưa? Giải thích nguyên
nhân và phân tích ảnh hưởng của hiệu ứng fơn.
Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
Câu III. (2,5 điểm)
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
1. Hãy nhận xét sự phân bố dân cư ở nước ta.
2. Tại sao có sự phân bố dân cư như vậy? Ảnh hưởng của sự phân bố trên đến phát
triển kinh tế xã hội?
Câu IV. (2,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học.
Trình bày đặc điểm chung của khoáng sản nước ta. Đặc điểm đó tác động đến sự
phát triển công nghiệp của nước ta như thế nào?

Câu V. (2,5 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Bảng giá trị tổng sản phẩm các khu vực kinh tế của nước ta năm 2000 và 2010
(đơn vị: tỉ đồng)
Năm
Khu vực kinh tế
2000 2010
Nông - lâm - ngư nghiệp 108 356 407 647
Công nghiệp - xây dựng 162 120 824 904
Dịch vụ 171 170 748 363
Tổng số 441 646 1 980 914
1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô, cơ cấu các khu vực kinh tế của
nước ta năm 2000 và 2010.
2. Từ biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét và giải thích.
Hết
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Thí sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt
Nam.
Họ và tên thí sinh: …………………………………………. Số báo danh:
……………
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2013-2014
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: ĐỊA LÍ
Dành cho học sinh các trường THPT Chuyên
Gồm: 04 trang
Câu Nội dung Điểm
I.
(1,5
điểm)
1. Trình bày đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
hiện đại.
1,0

- Thời gian: cuối thế kỉ XX, đầu XXI với đặc trưng: xuất hiện và phát
triển nhanh chóng công nghệ cao.
0,25
Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
- Tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến phát triển KT - XH với 4 trụ cột
là: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng,
công nghệ thông tin.
0,25
- Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã làm xuất hiện nhiều
ngành mới, tạo ra những bước chuyển dịch cơ cấu KT mạnh mẽ, làm
xuất hiện nền kinh tế tri thức.
0,25
- Cách mạng khoa học và công nghệ tác động ngày càng sâu sắc làm
cho kinh tế thế giới chuyển từ kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri
thức.
0,25
2. Tại sao Nhật Bản chú trọng phát triển các ngành công nghiệp
trí tuệ?
0,5
- Nhật Bản nghèo tài nguyên khoáng sản, phải nhập nhiều nguyên liệu
lệ thuộc thị trường.
0,25
- Nhật Bản có lợi thế về nguồn lao động tay nghề cao, năng động; là
đất nước có trình độ khoa học và công nghệ cao,
0,25
II.
(1,5
điểm)
Cho biết biểu hiện và khu vực chịu ảnh hưởng mạnh nhất của
hiệu ứng fơn? Sự đối lập giữa sườn đông và sường tây về nhiệt độ

và lượng mưa? Giải thích nguyên nhân và phân tích ảnh hưởng
của hiệu ứng fơn.
1,5
#?W?->H@HPA[.\%V
>]^$
- Biểu hiện: vào mùa hè khu vực chịu ảnh hưởng của hiệu ứng fơn có
nhiệt độ cao hơn hẳn: trên 28
0
C, những khu vực không chịu ảnh
hưởng: dưới 28
0
C; độ ẩm và lượng mưa rất thấp.
0,25
- Khu vực chịu ảnh hưởng mạnh nhất nước ta là: Duyên hải (ven
biển) Bắc Trung Bộ.
0,25
TP ID_H_E[CH>
H:. hai sườn của một dãy núi luôn có sự đối lập nhau,
sườn đón gió có nhiệt độ thấp, độ ẩm cao, lượng mưa lớn; còn sườn
khuất gió thì ngược lại.
0,25
JA9E*H9A[
- Nguyên nhân: do chế độ gió mùa (hướng gió) vuông góc với hướng
của các dãy núi, nhất là các dãy chạy theo hướng tây bắc - đông nam
chặn chế độ gió mùa gây ra hiệu tượng trên.
0,25
- Ảnh hưởng:
+ Gây ra nhiều khó khăn cho phát triển kinh tế nhất là nông nghiệp
như: đất đai khô cằn, thiếu nước để trồng trọt và chăn nuôi, năng suất
thấp,…

0,25
Ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe của con người, gây ra nhiều dịch 0,25
Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
bệnh,…
III.
(2,5
điểm)
1. Hãy nhận xét sự phân bố dân cư ở nước ta. 1,25
Năm 2006 mật độ dân số nước ta là 254 người/km
2
nhưng phân bố
không đều:
0,25
- Không đều giữa đồng bằng với trung du, miền núi:
+ Đồng bằng với 1/4 diện tích nhưng chiếm 3/4 dân số nên có mật độ
dân số cao, ví dụ như: Đồng bằng sông Hồng với 1225 người/km
2
,
Đồng bằng sông Cửu Long 429 người/km
2
.
0,25
+ Trung du miền núi ngược lại: chiếm 3/4 diện tích nhưng chỉ chiếm
1/4 dân số nên có mật độ thấp, ví dụ như Tây Nguyên 89 người/km
2
,
Tây Bắc 69 người/km
2
.
0,25

- Không đều trong nội bộ một vùng hay một địa phương (dẫn chứng
một vùng hoặc một địa phương)
0,25
- Phân bố không đều giữa nông thôn và thành thị, năm 2005: nông
thôn là 73,1%, thành thị 26,9%.
0,25
2. Tại sao có sự phân bố dân cư như vậy? Ảnh hưởng của sự phân
bố trên đến phát triển kinh tế xã hội?
1,25
TP? HIE
- Điều kiện tự nhiên: vị trí địa lí, khí hậu, nguồn nước, địa hình,…
0,25
- Điều kiện KT-XH: trình độ phát triển kinh tế, tính chất nền kinh tế.
- Lịch sử khai thác lãnh thổ,…
0,25
`IQA
- Sự phân bố không đều giữa đồng bằng và TDMN:
+ Khu vực đồng bằng tập trung dân số quá đông làm cho diện tích
canh tác bình quân theo đầu người đã thấp lại càng thấp (ví dụ như ở
Đồng bằng sông Hồng), tình trạng thừa lao động, thiếu việc làm nên
nhiều vấn đề xã hội nảy sinh
0,25
+ Khu vực trung du miền núi: giàu tài nguyên, thiếu lao động gây khó
khăn cho khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế làm cho sự chênh
lệch kinh tế giữa miền ngược với miền xuôi còn cao.
0,25
- Sự phân bố không đều giữa thành thị và nông thôn: nông thôn thiếu
việc làm dẫn đến làn sóng nhập cư vào đô thị gây sức ép dân số tại
các đô thị: thất nghiệp, ô nhi‰m môi trường, tệ nạn XH,
0,25

IV.
(2,0
điểm)
Trình bày đặc điểm chung của khoáng sản nước ta. Đặc điểm đó
tác động đến sự phát triển công nghiệp của nước ta như thế nào?
2,0
O V@5A=>. 1,0
- Khoáng sản nước ta phong phú và đa dạng gồm có 3 nhóm chính:
nhóm năng lượng (than, dầu khí), nhóm kim loại (sắt, đồng, thiếc,
bôxít,…) và nhóm phi kim loại (Apatit, đá vôi,…).
0,25
Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
- Phần lớn các mỏ khoáng sản nước ta có trữ lượng vừa và nhỏ, phân
bố phân tán, lẻ tẻ.
0,25
- Một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn, chất lượng tốt như: than
đá, dầu khí, bôxit, vật liệu xây dựng,…
0,25
- Khoáng sản phân bố ở nhiều nơi nhưng tập trung chủ yếu ở trung
du, miền núi; nhất là ở Trung du miền núi Bắc Bộ.
0,25
85VNWP5&->VC 1,0
- Thuận lợi:
+ Giàu khoáng sản thuận lợi để phát triển công nghiệp khai thác
khoáng sản.
0,25
+ Nhiều loại khoáng sản thuận lợi để phát triển nhiều ngành công
nghiệp chế biến (công nghiệp chế biến đa dạng).
0,25
+ Khoáng sản có trữ lượng lớn, chất lượng tốt tạo tiền đề để phát triển

công nghiệp quy mô lớn và lâu dài.
0,25
- Khó khăn:
Trữ lượng vừa và nhỏ, tập trung phân tán, chủ yếu ở trung du, miền
núi nên khó khăn cho việc thăm dò và khai thác.
0,25
V.
(2,5
điểm)
1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô, cơ cấu các khu vực
kinh tế của nước ta năm 2000 và 2010.
2,0
89?5@9
Coi r
năm 2000
= 1 đơn vị bán kính.
Ta có: r
năm 2010
= = 2,1
0,25
89K&LV5@HP@W
Bảng tỉ trọng giá trị tổng sản phẩm các khu vực kinh tế của nước ta
từ 2000 - 2010 (đơn vị: %)
Năm
Khu vực KT
2000 2010
Nông, lâm, ngư nghiệp 24,5 20,6
Công nghiệp - xây dựng 36,7 41,6
Dịch vụ 38,8 37,8
0,25

=a?-F biểu đồ tròn.
Biểu đồ khác không cho điểm.
)* Vẽ cần chính xác, khoa học, rõ ràng, đạt được tính thẩm
mỹ.
Ghi đủ các nội dung: tên biểu đồ, ký hiệu, ghi chú, số liệu, đơn vị,
năm.
Sb nếu thiếu, sai mỗi nội dung trừ 0,25 điểm.
1,0
1 980 914 (tỉ đồng)
441 646 (tỉ đồng)
Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
2. Từ biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét và giải thích. 1,0
IYZ
- Quy mô: năm 2010 lớn hơn năm 2000 4,5 lần do nước ta có tốc độ
tăng trưởng kinh tế khá cao và ổn định.
0,25
- Cơ cấu:
+ Tỉ trọng giữa các khu vực kinh tế có sự chênh lệch (Dẫn chứng).
0,25
+ Tỉ trọng giữa các khu vực từ 2000 đến 2010 có sự chuyển dịch (Dẫn
chứng).
0,25
JA9 Do tính chất của nền kinh tế ở từng giai đoạn có sự khác
nhau, do nước ta đang đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
0,25
Hết
ĐỀ SỐ 6:
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2011-2012
ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ
Dành cho học sinh các trường THPT Chuyên
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1. (1,5 điểm)
Trình bày đặc điểm của nền kinh tế thế giới hiện nay.
Câu 2. (2,0 điểm)
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a. Chứng minh: “Tài nguyên thiên nhiên nước ta phong phú và đa dạng”.
b. Sự phong phú, đa dạng của tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào
đến sự phát triển kinh tế nước ta?
Câu 3. (1,5 điểm)
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
Chứng minh rằng nguyên nhân gây mưa ở nước ta chủ yếu là do địa hình và
hoàn lưu khí quyển.
Câu 4. (2.0 điểm)
Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học:
Hãy trình bày đặc điểm dân số nước ta.
Câu 5. (3,0 điểm)
Dựa vào bảng số liệu sau:
Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
Giá trị xuất, nhập khẩu của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát
triển
năm 1990 và 2004 (đơn vị: tỉ USD)
Năm
Nhóm nước
1990 2004
Xuất
khẩu
Nhập

khẩu
Tổng xuất
nhập khẩu
Xuất
khẩu
Nhập
khẩu
Tổng xuất
nhập khẩu
Đang phát triển 990,4 971,6 1962,0 3687,8 3475,6 7163,4
Phát triển 2337,6 2456,0 4793,6 5357,5 5840,7 11198,2
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất so sánh quy mô và cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu
giữa nhóm nước phát triển với nhóm nước đang phát triển năm 1990 và 2004.
b. Từ biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét.
Hết
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Thí sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam.
Họ và tên thí sinh: ………………………………………. Số báo danh: ……………
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2011-2012
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: ĐỊA LÍ
Dành cho học sinh các trường THPT Chuyên
Hướng dẫn chấm gồm: 03 trang.
Câu Nội dung Điểm
Câu 1.
(1,5
điểm)
Đặc điểm của nền kinh tế thế giới hiện nay:
- Kinh tế thế giới chuyển từ phát triển theo chiều rộng (gia tăng nguồn
lực) sang phát triển theo chiều sâu (nâng cao hiệu quả).
- Nền kinh tế gắn liền với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện

đại.
- Kinh tế thế giới ngày càng hướng tới nền kinh tế tri thức.
- Quá trình toàn cầu hoá kinh tế ngày càng phát triển mạnh.
- Kinh tế thế giới phải tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức gay gắt:
nguy cơ khủng hoảng kinh tế tài chính.
- Các nước ngày càng có xu hướng lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế
bền vững.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2.
(2,0
điểm)
a. Tài nguyên thiên nhiên nước ta phong phú, đa dạng:
- Tài nguyên đất: nước ta có 331 212 km
2
đất tự nhiên được chia làm 3
nhóm: nhóm đất feralit (trên đá badan, trên đá vôi và trên các loại đá
khác), nhóm đất phù sa (phù sa sông, đất phèn, đất mặn, đất cát biển),
nhóm đất khác và núi đá.
0,25
Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi môn địa lý lớp 11 (kèm đáp án chi tiết)
- Tài nguyên nước: rất phong phú gồm nước trên mặt (nước biển, sông,
suối, ao hồ, kênh rạch ), nước ngầm và hơi nước trong khí quyển (tạo ra
mưa).
- Tài nguyên khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa (nhiệt, ẩm cao) và có sự phân
hoá (Bắc - Nam, theo mùa, theo độ cao).

- Tài nguyên sinh vật: sinh vật nước ta đa dạng về thành phần loài, có
tính đa dạng sinh học cao. Tài nguyên rừng :12,7 triệu ha (năm 2005).
Tài nguyên hải sản biển đa dạng, giàu có.
- Tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng: dầu mỏ, than, bô xít, vật
liệu xây dựng
b. Sự phong phú đa dạng của tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến
phát triển kinh tế:
- Có điều kiện để phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới, tạo nên sự đa
dạng hoá về nông sản.
- Có cơ sở tài nguyên để xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng,
trong đó có các ngành công nghiệp trọng điểm.
- Có điều kiện tự nhiên để phát triển các ngành kinh tế khác: du lịch, dịch
vụ.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3.
(1,5
điểm)
Nguyên nhân gây mưa ở nước ta chủ yếu là do địa hình và hoàn lưu
khí quyển:
* 
- Ảnh hưởng của độ cao địa hình đến lượng mưa và sự phân bố mưa,
cùng một dãy núi càng lên cao lượng mưa tăng, tới một độ cao nhất định
độ ẩm không khí giảm sẽ không có mưa.
- Vùng đón gió mưa nhiều, khuất gió mưa ít (dẫn chứng), hướng địa hình

song song với hướng gió lượng mưa thấp.

- Do nằm trong khu vực Đông Nam Á gió mùa nên nước ta có sự hoạt
động điển hình của gió mùa.
+ Gió mùa Tây Nam là nguyên nhân gây mưa chính cho Nam Bộ và
Tây Nguyên.
+ Gió mùa Đông Bắc đi qua biển gây mưa đáng kể cho các địa phương
vùng ven biển Trung Trung Bộ.
- Do giông, bão, dải hội tụ nhiệt đới, áp thấp nhiệt đới,… gây mưa lớn ở
nhiều nơi, nhất là Duyên hải miền Trung.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4.
(2,0
điểm)
Đặc điểm dân số nước ta:
* Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc:

+ Dân số nước ta: 84 156 nghìn người (năm 2006), đứng thứ 3 khu
vực Đông Nam Á (sau Inđônêxia và Philippin) và đứng thứ 13 trong tổng
0,25

×