Tuần: 5 NS:14-9-08
Tiết: 14 ND:
ĐỌC VĂN: UY- LÍT- XƠ TRỞ VỀ
(TRÍCH ÔĐIXÊ- SỬ THI HY LẠP)
- HÔ- ME- RƠ –
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯC
- Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của người Hy Lạp thể hiện qua cảnh đoàn tụ vợ chồng sau hia
mươi năm xa cách.
- Biết phân tích diễn biến tâm lí nhân vật qua các đối thoại trong cảnh gặp mặt để thấy được khát
vọng hạnh phúc và vẻ đẹp trí tuệ của họ.
- Nhận thức được sức mạnh của tình cảm vợ chồng, tình cảm gia đình cao đẹp là động lực giúp con
người vượt qua mọi khó khăn.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Phát vấn, thảo luận, đàm thoại.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. n đònh tổ chức: kiểm diện HS.
2. Bài cũ: Em hãy phân tích nhân vật Mò Châu?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1:tìm hiểu chung
HS đọc tiểu dẫn và tìm hiểu về tác giả
Hô- me-rơ?
- GV: Vò trí, đại ý,bố cục của tác
phẩm “Ô-đi-xê” là gì?
- HS trả lời.
Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
- Nhà thơ Hi Lạp sống khoảng TK IX- VIII TCN.
- Xuất thân trong một gia đình nghèo bên dòng sông Mê-
lét.
- ng đã tập hợp tất cả những thần thoại và truyền thuyết
để hoàn thành hai bộ sử thi đồ sộ “ Iliat “ và “đixê “.
2. Tác phẩm:
- Gồm 12110 câu thơ. Kể về hành trình trở về của các
tướng lónh trong đó có Uy- lit-xơ đầy gian khổ, nguy hiểm
sau 10 năm tham gia chiến tranh thành Tơ-roa.
3. Đoạn trích: “Uy-lít-xơ trở về”
a. Vò trí:trích khúc ca thứ XXIII(gồm XXIV khúc ca)
b. Đại ý: Đoạn trích là thử thách cuối cùng của Uy-lít-xơ
trên đường trở về đoàn tụ cùng gia đình. Chàng đã thắng
trong dòp thi bắn cung với 108 vò cầu hôn. Sau đó trừng
phạt bọn gia nhân và nô tì phản bội. Cuối cùng giải tỏa
mối nghi ngờ của vợ để sống hạnh phúc cùng gia đình.
c. Bố cục : 2 đoạn
- Đoạn 1: từ đầu … “kém gan dạ”tâm trạng của Pê-nê-
lốp khi nghe tin chồng trở về và khi gặp chồng.
- Đoạn 2: còn lại: thử thách và sum họp của hai người.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.
Tìm hiểu tâm trạng của Pê-nê-lốp.
- GV: Khi nhũ mẫu báo tin tâm trạng
của nàng như thế nào?
- HS: thảo luận nhóm và trả lời.
- GV: Tại sao rất nhớ chồng, mong
chồng mà khi biết tin Uy-lít-xơ trở
về nàng lại rất đổi phân vân?
- HS trả lời.
- GV: Nhũ mẫu đã làm gì để thuyết
phục nàng?
- GV: Khi xuống cầu thang nàng đã
ứng xử như thế nào với Uy-lít-xơ?
- HS trả lời.
- GV: Thái độ, hành động của nàng
như thế nào khi gặp Uy-lít-xơ?
- HS trả lời
- GV: Lòng nàng đang nghó gì? Thái
độ này thể hiện tính cách gì ở nhân
vật?
- HS trả lời.
- GV: Dưới sự tác động của đứa con
trai Tê-lê-mác thì Pê-nê-lốp có thái
độ như thế nào?
- HS: trả lời.
1. Tâm trạng của nàng Pê-nê-lốp khi nghe tin chồng
trở về.
a. Khi nhũ mẫu Ơ-ri-clê báo tin:
- Sau 20 năm mòn mỏi, đằng đẳng chờ đợi chồng nhưng
khi nghe báo tin chồng đã trở về thì nàng không thể tin
đượcnàng thận trọng nói: “Đây là một vò thần đã giết ……
nhuốc nhơ của chúng”. “Còn về phần Uy-lít-xơ… đã chết
rồi”.
nàng suy nghó cân nhắc rồi hoài nghi, tự trấn an mình,
không tin lời nhũ mẫu nói >chứng tỏ sự tỉnh táo, thận
trọng và khôn ngoan của nàng.
- Nhũ mẫu đưa bằng chứng thuyết phục: vết sẹo ở
chânPê-nê-lốp phân vân cho rằng đấy là phép huyền bí
của các vò thần linh bất tử.
b. Khi gặp uy-lít-xơ:
- “Lòng nàng rất đổi….mà hôn” cử chỉ lúng túng, lòng
dạ phân vân, nghi hoặc: Đây là một vò hành khất hay
chồng mình?
- Ngồi trước mặt Uy-lít-xơ “nàng ngồi lặng thinh trên ghế,
khi thì đăm đăm âu yếm nhìn chồng, khi lại không nhận ra
chồng dưới bộ áo quần rách mướp”
nàng dò xét, tính toán mông lung nhưng cũng bàng
hoàng xúc động khôn cùng lí trí >< tình cảm.
- Khi Tê-lê-mác – con trai nàng trách mẹ gay gắt :’Mẹ ơi ,
mẹ thật tàn nhẫn va lòng mẹ độc ác quá chừng… Không
một người đàn bà nào sắt đá đến mức chồng đi biền biệt
hai mươi năm bây giờ mới trở về xứ sở lại có thể ngồi
cách xa chồng đến vậy “ tâm trạng của pênêlôp vẫn phân
vân cao độ và xúc động , nàng nói với con trai :
“ Lòng mẹ kinh ngạc quá chừng . Mẹ không sao nói được
một lời , mẹ không thể hỏi han , cũng không thể nhìn
thẳng mặt người”.
=> Sự thận trọng của Pênêlôp rất phù hợp với hoàn cảnh
của nàng lúc bấy giờ .
4. Củng cố:
- Tâm trạng của Pê-nê-lốp khi nhũ mẫu bào tin và khi gặp Uy-lít-xơ được thể hiện như thế nào?
5. Dặn dò: học lại nội dung bài học.
Soạn bài cho tiết học tiếp theo: Sự thử thách của Pê-nê-lốp và sum hộp gia đình?
D. RÚT KINH NGHIỆM: