Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 21. Vùng đồng bằng sông Hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 13 trang )

Vïng Đång B»ng S«ng Hång
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Công nghiệp:
Nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực công
nghiệp - xây dựng ở vùng Đồng bằng sông Hồng?
BiÓu ®å c¬ cÊu kinh tÕ cña ®ång b»ng s«ng Hång ( % )
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Công nghiệp:
+ Cho biết phần lớn giá
trị công nghiệp tập
trung ở đâu?
+ Đồng bằng sông
Hồng có những ngành
công nghiệp trọng điểm
nào? Phân bố ở đâu?
+ Kể tên các sản phẩm
quan trọng của vùng?
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh, chiếm
21% GDP công nghiệp cả nước.
- Tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng tăng
nhanh trong cơ cấu GDP của vùng.
- Các ngành công nghiệp trọng điểm: Chế biến
lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất
vật liệu xây dựng và cơ khí.
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Công nghiệp:
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Công nghiệp:
2. Nông nghiệp:
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Công nghiệp:


2. Nông nghiệp:
- Đứng thứ hai cả nước về diện tích, sản lượng lương
thực.
-
Năng suất lúa cao nhất nước, nhờ trình độ thâm
canh cao, cơ sở hạ tầng toàn diện.
-
Vụ đông với nhiều cây ưa lạnh đã trở thành vụ
chính.
-
Chăn nuôi gia súc (đặc biệt nuôi lợn) chiếm tỉ trọng
lớn nhất trong cả nước.
-
Ngành đánh bắt, nuôi trồng thủy sản được chú ý
phát triển.
Vì sao vùng trồng được cây ưa lạnh?Nêu lợi
ích của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính
ở đồng bằng sông Hồng?
Ngoài trồng trọt, vùng còn phát triển mạnh
nghề gì? Vì sao?
Năm
Vùng
1995 2000 2002
Đồng bằng sông Hồng 44,4 55,2 56,4
Đồng bằng sông Cửu Long 40,2 42,3 46,2
Cả nước 36,9 42,4 45,9
Bảng 21.1. Năng suất lúa của ĐB S.Hồng, ĐB S. Cửu Long và cả nước (tạ/ha)
Hãy so sánh năng suất lúa của ĐB S.Hồng với ĐB
S.Cửu Long và cả nước?
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:

1. Công nghiệp:
2. Nông nghiệp:
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Công nghiệp:
2. Nông nghiệp:
3. Dịch vụ:
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
1. Công nghiệp:
2. Nông nghiệp:
3. Dịch vụ:
- Giao thông phát triển sôi động, tạo điều
kiện phát triển du lịch.
-
Hà Nội, Hải Phòng là hai đầu mối giao
thông quan trọng, hai trung tâm du lịch lớn.
-
Ngành du lịch được chú ý phát triển.
-
Bưu chính viễn thông phát triển mạnh.
IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ
TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ:
-
Hai trung tâm kinh tế lớn
nhất là Hà Nội và Hải
Phòng.
-
Vùng kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu kinh tế cả hai

vùng: Đồng bằng sông
Hồng, Trung du và miền
núi Bắc Bộ.
Bi tp
Hãy sắp xếp các ý ở cột A và B cho đúng
A ( iểm du lịch ) B ( Thuộc tỉnh ) Sắp xếp
1, Chùa H ơng A, Hà Nội
2, Tam cốc Bích ộng
B, Hi Phòng
3, Cát Bà
C, Hi D ơng
4, Côn Sơn Kiếp bạc
D, Ninh Bỡnh
1 - A
2 - D
3 - B
4 - C
Hng dn v nh
-
Học kỹ bài 21
-
Chuẩn bị com pa, th ớc kẻ, bút chí, tập
bản đồ cho bài thực hành 22

×