NỘI DUNG BÀI HỌC
KHÁI NIỆM
1
2
CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN TCLTCN
3
CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU VỀ TCLTCN
I. Khái niệm
Hãy kể tên một số hình
thức TCLTCN đã được
học ở lớp 10 ?
Trên lãnh thổ nước ta có
các hình thức tở chức lãnh
thở cơng nghiệp nào?
Vậy tở chức lãnh thở cơng
nghiệp là gì ?
1. Khái niệm
- TCLTCN là sự sắp
xếp, phối hợp giữa các
quá trình và cơ sở sản
x́t CN trên một lãnh
thở nhất định để sử
dụng hợp lý các nguồn
lực sẵn có nhằm đạt
hiệu quả cao về các
mặt kinh tế, xã hội,
môi trường.
- TCLTCN có vai trò
đặc biệt quan trọng đối
với quá trình đởi mới
kinh tế-xã hội của nước
ta.
1. KHÁI NIỆM
2. CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG TỚI TCLTCN
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
Khoáng
Sản
TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
ĐIỀU KIỆN
KINH TẾ-XÃ HỘI
Tài
nguyên
khác
TT kinh
Dân cư
tế và
và
mạng
Lao động lưới đô thị
Nguồn
Nước
THỊ TRƯỜNG
ĐK khác
( vốn,
nguyên
Liệu)
Vốn
HỢP TÁC
QUỐC TẾ
Cơng
Nghệ
Tở chức
Quản lí
( Thêi gian: 3 phót )
Dựa vào sơ đờ H. 28.1 SGK và bản đồ công nghiệp chung Việt
Nam, hãy phân tích các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới
TCLTCN.
* Nhóm 1: Tìm hiểu nhân tố bên trong
* Nhóm 2: Tìm hiểu nhân tố bên ngoài
1. KHÁI NIỆM
2. CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG TỚI TCLTCN
• Nhóm nhân tố bên trong:
- Vị trí địa lí: Ảnh hưởng đến việc lựa
chọn vị trí của các cơ sở sản xuất công
nghiệp và TCLTCN.
- Tài nguyên thiên nhiên: Ảnh hưởng
đến sự hình thành và phát triển của
TCLTCN, quy định hoạt động sản
xuất công nghiệp của TCLTCN.
- Điều kiện kinh tế - xã hội: Ảnh hưởng
đến quá trình sản xuất của TCLTCN
(dân cư vừa là nguồn lao động vừa là
thị trường tiêu thụ, các trung tâm kinh
tế, mạng lưới đô thị tạo CSVC-KT cho
sự phát triển của TCLTCN..)
Công nhân cơ khí, một trong nhiều lao động kĩ thuật
Khai thác than ở
trên thị trường lao động Quảng Ninh
• Nhóm nhân tố bên ngoài:
- Thị trường: Ảnh hưởng và chi phối
đến hướng sản xuất của TCLTCN.
-Hợp tác quốc tế:
+ Hợp tác vốn đầu tư từ các nước phát
triển.
+ Chuyển giao kĩ thuật và công nghệ
hiện đại.
+ Chuyển giao kinh nghiệm quản lí từ
các nước phát triển.
Với cơng nghệ mới, bụi thép (dạng chất thải bụi có
chứa sắt) sẽ được tái Công ty và đưa vào(Benthanh do
Ngày 23/11/2010 Tổng chế lại Bến Thành sử dụng
Group) và Tập và Phát triển cơng nghệ phối chính
Cục ứng dụng đoàn SAPA - Thụy Điển đã ký kếthợp
thức hợp ty Nghiên cứu tư mở rộng Công lực tự
với Công đồng hợp tác đầuphát triển nguồnty nhôm
VIJALCO, nay đổi thành Công ty nhôm loại và
nhiên (NRD), Cơng ty Hóa chất, Kimđịnh hình
SAPA - BEN THANH (SAPA - BENTHANH
Khoáng sản (CMM) - Cộng hòa Pháp tổ chức tại
ALUMINIUM PROFILES CO. LTD) với tổng vốn đầu
Hà là 18.652.000 USD (Benthanh nghệ xử lý và tái chế
tư Nội nhằm giới thiệu công Group chiếm 35%,
Chuyên doanh nghiệp và làPhần tấn/năm,giao
(người 14.000 chuyển thời
bụi thép tớigia Eskonhà máy xúc tiến Lan) có
SAPA 65%), cơng śt
cơng liên doanh đến năm 2045.
mặt để chuyển giao công
gian nghệ này vào Việt Nam. nghệ đúc dầm.
1. KHÁI NIỆM
2. CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG TỚI TCLTCN
3. CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU VỀ TCLTCN
a) Điểm công nghiệp
* Đặc điểm:
- Chỉ bao gồm 1 – 2 xí nghiệp đơn lẻ. cứ vào kiến thức đã học ở
Căn
lớp
VD: 1 trạm biến áp, 1 nhà máy nước, 10, hãy nêu những đặc điểm
chính của điểm cơng nghiệp ?
1 xí nghiệp chế biến cà phê…( Nước
ta có nhiều điểm CN )
- Các xí nghiệp được phân bố gần
ng̀n ngun, nhiên liệu hoặc trung
tâm tiêu thụ.
- Không có mối liên hệ về sản xuất
giữa các xí nghiệp.
* Phân bố:
- Các điểm cơng nghiệp đơn lẻ
thường hình thành ở các tỉnh miền
núi như Tây Bắc, Tây Nguyên.
Hãy xác định một số điểm
cơng nghiệp ở nước ta ?
Xí nghiệp chế biến su tạisản Xuân Thuỷ (Cty
Sản xuất mủ cao thủy Xí nghiệp Chế biến
XNK thuỷ sản Hà Nội) với sản phẩmDak khẩu
và dịch vụ cao su Công ty Cao su xuất
tạo việc làm cho 250 lao động, thu nhập bình
Lak.
quân 2 triệu đờng/người/tháng.
Xí nghiệp cơ khí
b. Khu công nghiệp
Dựa vào SGK, bản đồ công nghiệp chung
( hoặc Át lát Việt Nam ):
- Đặc điểm:
+ Có ranh giới địa lí xác định, vị trí
thuận lợi.
- Hãy nêu đặc điểm của KCN, tình hình phát triển
các khu công nghiệp ở nước ta ?
+ Chuyên sản xuất công nghiệp và thực
hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất cơng
nghiệp.
+ Khơng có dân cư sinh sống.
-Tình hình phát triển:
+ Khu CN được hình thành ở nước
ta từ những năm 90 ( thế kỉ XX). Đến
tháng 8 / 2007, cả nước có 150 KCN
tập trung, khu chế xuất, khu công
nghệ cao.
+ Các KCN phân bố không đồng
đều: Tập trung ở Đơng Nam Bộ,
ĐBSH, DHMT. Các vùng khác cịn
hạn chế.
Sơ đồ Khu công nghiệp Bình Minh –Vónh Long
Khu Cơng Nghiệp Bắc Chu Lai:Nằm tiếp giáp với
Khu cơng dầu Dung Hịa Lạc bay
khu
nghiệp hóa nghệ cao
sân
Khucơngkhoảng KCN p Việt Q́t, cáchbố chủ
công nghiệcách KCNNam-Singapo
* TạiLai các 5km, tập trung phân
sao
Chu
Dung Q́t
Trung
Khu côn Nam Bộ,p lộ1A bằng sơng
nghiệ Hoà đường h
yếu ở ĐơnggLinhquốcđồngvà Khánsắt
khoảng 2km, chếcạnhất Tân Thuận
nằm xu
Khuvà dun hải miền Trung ?
Hồng
Bắc – Nam, diện tích toàn bộ KCN 291ha
Khu cơng nghiệp Dung Quất
c. Trung tâm công nghiệp
- Đặc điểm:
+ Gần với đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lí
thuận lợi.
-Dựa kể tên các và TTCN rất lớn và lớn,
Hãy xác địnhtrịTTCN đồ ý nghĩa quốccác
Dựavào Trung tâm xuất công nghiệp gia,
vàosơ đờcác bản có nghiệp
giá
sản cơng
TTCN phântrình như những? tâm ?
nêu cơ vùng và của mỗi trung
ý nghĩaHãy chiađịa phương
chung, cấu ngành bày nào ? đặc điểm
T.P Hờ Chí Minh
chính của TTCN ?
+ Bao gồm khu công nghiệp, điểm CN và
nhiều xí nghiệp CN có mối quan hệ chặt
chẽ về sản xuất và kĩ thuật.
+ Có các xí nghiệp hạt nhân.
+ Có các xí nghiệp phụ trợ và bở trợ.
- Dựa vào sự phân công lao động, có các
TTCN có ý nghĩa:
+ Quốc gia: T.P Hờ Chí Minh, Hà Nội.
+ Vùng: Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần
Thơ…
+ Địa phương: Việt Trì, Thái Nguyên…
- Dựa vào giá trị sản xuất công nghiệp:
+ Rất lớn: T.P Hờ Chí Minh
+ Lớn: Hà Nội, Hải Phịng. Biên Hịa…
+ Trung bình: Việt Trì, Đà Nẵng…
Giải thích tại sao T.P Hờ Chí Minh là
TTCN lớn nhất của nước ta ?
d. Vùng cơng nghiệp
- Có diện tích rộng bao gờm nhiều
- Dựa vào sơ đờ, bản đờ, trình bày
tỉnh và thành phố.
những đặc điểm chính của vùng
- Có một số ?
công nghiệp ngành chuyên môn hóa
thể hiện bộ mặt công nghiệp của
vùng.
- Sự chỉ đạo được thông qua các Bộ
chủ quản và các địa phương.
- Theo quy hoạch của bộ công
nghiệp ( 2001 ), cả nước được phân
thành 6 vùng công nghiệp:
Vùng 1: TD - MN Bắc Bộ (trừ Quảng
Ninh)
Vùng 2: ĐBSH+Quảng Ninh+ThanhNghệ-Tĩnh
Vùng 3: Quảng Bình đến Ninh Thuận
Vùng 4: Tây Ngun(trừ Lâm Đờng)
Vùng 5: ĐNB+Bình Tḥn+Lâm Đờng
Vùng 6:: Đờng bằng sơng Cửu Long
Trong các hình thức TCLTCN đã được
nghiên cứu, hình thức TCLTCN nào có ý
nghĩa quan trọng trong quá trình CNH,
HĐH đất nước ta ?
Hà giang có các hình thức tở chức lãnh thở cơng nghiệp nào ?
Bí thư Tỉnh ủy Triệu Tài Vinh, Chủ tịch UBND tỉnh Đàm Văn Bông thăm
khu vực xây dựng Nhà máy chế biến tinh quặng sắt Tùng Bá.
Sự phát triển công nghiệp và môi trường
Lượng phát sinh chấtthác công nghiệp nguy hại
Khai thải quặng ở Hà Giang
CỦNG CỐ
Điểm cơng nghiệp
TT cơng nghiệp
Khu cơng nghiệp
Sắp xếp các hình sao cho phù hợp
Dặn Dò
* Nghiên cứu bài cũ.
* Chuẩn bị bài 29 - Thực hành – SGK- trang 128.
- Bảng 29.1 - chọn và vẽ biểu đồ
- Bảng 29.2 - nhận xét sự chuyển dịch về cơ cấu giá trị sản
xuất CN theo vùng trong 2 năm 1996/2005
- Trả lời câu hỏi: Tại sao ĐNB là vùng có tỉ trọng giá trị
SXCN cao nhất cả nước ?
Dựa vào sơ đồ so sánh sự khác nhau về
đặc điểm cơ bản giữa KCN và trung tâm
công nghiệp
Khu công nghiệp
Trung tâm công nghiệp
Khu công nghiệp
TT công nghiệp
- Đặc điểm:
- Đặc điểm:
Có ranh giới rõ ràng
Gắn với đô thị vừa và lớn.
Không có dân cư sinh
sống.
Có dân cư sinh sống