Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

bai 9 su phat trien va phan bo lam nghiep thuy san

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.41 MB, 17 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Đồi núi nước ta chiếm:
A. Một phần tư diện tích. B. Hai phần tư diện
tích.
C. Ba phần tư diện tích. D. Tất cả đều sai.
2. Đường bờ biển nước ta dài:
A. 2360 km. B. 3260 km.
C. 6320 km D. Tất cả đều sai.

I. LÂM NGHIỆP
1.Tài nguyên rừng.
2.Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp.
II. NGÀNH THỦY SẢN
1. Nguồn lợi thủy sản
2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản.
BÀI 9:
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN.
Tiết: 12
Tiết: 12

I. LÂM NGHIỆP
1.Tài nguyên rừng.
BÀI 9:
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN.
Tiết: 12
Tiết: 12
Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình em hãy cho biết thực trạng của


rừng nước ta hiện nay? Tỉ lệ che phủ rừng hiện nay cao hay thấp? Vì sao?
TL:Tài nguyên rừng cạn kiệt, độ che phủ rừng toàn quốc thấp
(35% năm 2000).
Quan sát bảng 9.1 SGK:Diện tích rừng( nghìn ha).Cho biết tổng diện tích
và cơ cấu các loại rừng nước ta?Từ đó em có nhận xét gì về tỉ lệ cơ cấu
rừng nước ta?
Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Tổng cộng
4733 5397,5 1442,5 11573
40,9% 46,6% 12,5% 100%
TL: Rừng có nhiều loại nhưng rừng mỗi loại có tỉ lệ diện tích còn thấp,
rừng sản xuất chiếm khoảng 4/10 diện tích.

Năm 2000, tổng diện tích rừng: 11.573.000 ha. Trong đó: Rừng sản
xuất chiếm khoảng 41%, rừng phòng hộ 47%, rừng đặc dụng 12%.
Trả lời:
+ Rừng sản xuất: Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cho dân dụng
và cho xuất khẩu.
+ Rừng phòng hộ: Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường.
+ Rừng đặc dụng: Bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ các giống loài quý hiếm.
Dựa vào SGK, em hãy nêu chức năng của từng loại rừng (phân
theo mục đích sử dụng)?

Em hãy quan sát hình 9.2 trong
SGK và nêu sự phân bố các loại
rừng ở nước ta?
+ Rừng đặc dụng: phân bố ở môi
trường tiêu biểu, điển hình cho các
hệ sinh thái.
+ Rừng phòng hộ: phân bố ở những
khu vực núi cao và ven biển.

+ Rừng sản xuất: phân bố ở những
vùng núi thấp và trung bình.
I. LÂM NGHIỆP
1.Tài nguyên rừng.
2.Sự phát triển và phân bố ngành
lâm nghiệp.

Cơ cấu ngành lâm nghiệp bao gồm những hoạt động nào?
-Khai thác gỗ, lâm sản và hoạt
động trồng và bảo vệ rừng.
Em hãy cho biết lượng gỗ khai thác của nước ta hằng năm?
Em hãy cho biết mô hình đem lại
hiệu quả to lớn của sự khai thác
bảo vệ, tái tạo đất rừng là gì?
-Mô hình kinh tế trang trại nông
lâm kết hợp, V-A-C, giao đất
rừng cho người dân bảo quản…
- Hằng năm, khai thác khoảng hơn 2,5 triệu m
3
gỗ.
-
Hàng năm, nước ta khai thác khoảng 2,5 triệu m
3
gỗ, phấn đấu
đến năm 2010 trồng mới thêm 5 triệu ha rừng, tỉ lệ che phủ là
45%.
-
Mô hình nông lâm kết hợp đang được phát triển, nâng cao đời
sống người dân.


Thảo luận nhóm:
Thời gian: 2 phút
Nội dung: Tìm hiểu lợi ích
của rừng.
Phân công:
Nhóm 1,3: Việc đầu tư
trồng rừng đem lại lợi ích
gì?
Nhóm 2,4: Tại sao chúng ta
phải vừa khai thác vừa bảo
vệ rừng?
Nhóm 1,3 : Lợi ích rừng:
- Bảo vệ môi trường sinh thái,
hạn chế gió, bão, lũ lụt,hạn
hán sa mạc hóa….
- Góp phần to lớn vào bảo vệ
và hình thành đất, chống xói
mòn.
- Bảo tồn nguồn gen quý hiếm.
- Cung cấp lâm sản.
- Tạo việc làm, nâng cao đời
sống…
Nhóm 2,4: Phải trồng và bảo
vệ rừng tại vì :
Rừng là lá phổi xanh của
nhân loại và rừng có nhiều lợi
ích.

Lò lôt
H¹n h¸n

Xãi mßn

I. LÂM NGHIỆP
1.Tài nguyên rừng.
2.Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp.
II. NGÀNH THỦY SẢN
1. Nguồn lợi thủy sản
BÀI 9:
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN.
Tiết: 12
Tiết: 12

Một vài hình ảnh về khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy, hải sản

- Là ngành kinh tế quan trọng, có ý
nghóa to lớn về KT – XH và góp phần
bảo vệ chủ quyền vùng biển của nước ta
Nêu những thuận lợi, khó khăn về
điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến
khai thác, nuôi trồng thủy hải sản?
Vai trò của ngành thủy sản?
HẢI PHÒNG-
QUẢNG NINH
HOÀNG SA
CÀ MAU- KIÊN
GIANG
NINH THUẬN
BÌNH THUẬN
BÀ RỊA-VTÀU

TRƯỜNG SA
Với điều kiện thuận lợi đó thì ngành
thủy sản có tiềm năng gì?
- Có tiềm năng rất lớn cả về nuôi thủy
sản nước ngọt, nước lợ, nước mặn.
Thuận lợi: Mạng lưới sông ngòi,
kênh rạch dày đặc, đường bờ
biển dài, vùng biển rộng . . . có 4
ngư trường trọng điểm.
Khó khăn: Biển động do bão, gió mùa
đông bắc, ô nhiễm môi trường,
phương tiện khai thác thô sơ, lạc
hậu . . .
Việc khai thác nuôi trồng thủy sản ở
đòa phương em có những thuận lợi, khó
khăn nào?
-
Thuận lợi: Hệ thống kênh rạch; diện tích
mặt nước, ao hồ, đồng ruộng; nước lũ hằng
năm mang theo sản lượng cá lớn…
-Khó khăn: Khai thác bừa bãi, sử dụng hình
thức đánh bắt không khoa học (sử dụng điện
để đánh bắt),nguồn nước ô nhiễm…

2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản.
Em hãy quan sát bảng 9.2, hãy nhận xét về sự phát triển của ngành
thủy sản?
Năm Tổng số
(nghìn tấn)
Chia ra (nghìn tấn)

Khai thác Nuôi trồng
1990
1994
1998
2002
890,6
1465,0
1782,0
2647,4
728,5
1120,9
1357,0
1802,6
162,1
344,1
425,0
844,8
Năm Tổng số
(100%)
Chia ra(%)
Khai thác Nuôi trồng
1990
1994
1998
2002
100%
100%
100%
100%
81,8%

76,5%
76,2%
68,0%
18,2%
23,5%
23,8%
32,0%
Sản xuất thủy sản phát triển mạnh mẽ. Tỉ trọng sản lượng khai thác
lớn hơn tỉ trọng sản lượng nuôi trồng, nhưng tốc độ sản lượng nuôi
trồng tăng nhanh hơn.

Nghề cá phát triển mạnh ở đâu?
-Ở các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ và Nam Bộ.
Nhìn chung tình hình sản xuất thủy sản như thế nào?
Sản xuất thủy sản phát triển mạnh mẽ, xuất khẩu thủy sản
tăng vượt bậc.

Chọn đáp án đúng trong những câu trả lời sau:
1. Điều kiện tự nhiên cơ bản thuận lợi để phát triển ngành lâm nghiệp là:
A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm. B. Nhà nước hỗ trợ vốn, kó thuật.
C. Ba phần tư diện tích đồi núi.
D. Người dân có kinh nghiệm khai thác, trồng rừng.
2. Lợi ích trồng rừng:
A. Bảo vệ môi trường sinh thái. B. Cung cấp lâm sản.
B. Tạo việc làm. D. Tất cả đều đúng.
3. Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành thủy sản:
A. Nhân dân ta có kinh nghiệm khai thác, nuôi trồng.
B. Mạng lưới sông ngòi, ao hồ dày đặc
C. Đường bờ biển dài, vùng biển rộng. D. Thò trường tiêu thụ cao.
4. Nước ta có mấy ngư trường trọng điểm?

A. 4. B. 5 C. 6 D.7

1. Về nhà học bài, làm bài tập 3 SGK vẽ biểu đồ 3 đường biểu diễn
thể hiện sản lượng thủy sản thời kì 1990-1992 (bảng9.2)
Hướng dẫn cách vẽ:
Năm 1990 : Tổng số: 890,6 nghìn tấn 100%
Khai thác: 728,5 nghìn tấn X
728,5 x 100
890,6
2. Chuẩn bò bài mới: Bài 11:Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến sự
phát triển và phân bố công nghiệp.
= 81,8%
X =

×