Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Detai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.06 KB, 13 trang )

Dạy tốt một tiết đọc hiểu Tiếng Anh 7
A) M Ở ĐẦ U
1) Lý do ch ọ n đ ề tài
rong thời đại ngày nay, công nghiệp hoá và hiện đại hóa nhất thiết phải đặt trên
nền tảng dân trí ngày càng được nâng cao thông qua phát triển mạnh mẻ giáo
dục và đào tạo, lấy giáo dục, đào tạo làm quốc sách hàng đầu. Để làm được
điều đó, phải có một chiến lược giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao cả mặt
bằng dân trí và đỉnh cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài trên tất cả
các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội và khoa học
nhân văn, vừa tạo điều kiện thuận lợi tiếp thu khoa học và công nghệ trên thế
giới. Và để tiếp cận thực hiện những điều trên, việc trước tiên trong giao tiếp rất
cần nhất là ngôn ngữ. Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều ngôn ngữ khác nhau.
Đặc biệt, ngôn ngữ được sử dụng phổ biến nhất làTiếng Anh.
Hơn thế nữa, mục tiêu chung là giúp cho học sinh nắm được kiến thức
cơ bản và tương đối hệ thống vềTiếng Anh thực hành hiện đại, có kỹ năng
cơ bản sử dụng Tiếng Anh như một công cụ giao tiếp, đồng thời hình thành
các kỹ năng học và phát triển tư duy. Những điểm có ý nghóa được đưa ra
của chương trình mới là :
 Tiếng Anh thực hành hiện đại và phù hợp với mọi lứa tuổi .
 Nhấn mạnh cả bốn kó năng ngôn ngữ là: Nghe, nói, đọc, viết ngay
từ đầu chương trình.
 Những kiến thức, kỹ năng và phẩm chất giúp cho học sinh không
chỉ tiếp tục học các lớp trên nữa mà còn có thể đi vào cuộc sống hiện tại .
Theo quan điểm dạy học mới, ngữ liệu thường không được dạy tách rời
mà luôn gắn liền với ngữ cảnh và được dạy phôùi hợp với các hoạt động
thông qua bốn kỹ năng : nghe, nói, đọc, viết. Các kỹ năng đều cần phải
quan tâm ngay từ đầu và sẽ là các hoạt động hỗ trợ lẩn nhau trong quá
trình học tập. Để giúp cho các em rèn luyện bốn kỹ năng này như thế nào?
Đây là một việc để giúp cho các em phải trải qua nhiều thời gian luyện tập
và học hỏi trong suốt quá trình học.
Ngoài ra, để giúp cho học sinh luyện tập bốn kỹ năng này từ đơn giản


đến nâng cao với những nội dung bài học đa dạng, phong phú.Và giúp cho
các em có những phương pháp học và sử dung ngôn ngữ một cách hiệu
quả; cụ thể là đọc các bài khóa, đoạn văn trong sách giáo khoa một cách
tốt nhất. Do đó, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài :
Người thực hiện:
Võ Thò Hoài Minh Trang1/13
T
Dạy tốt một tiết đọc hiểu Tiếng Anh 7
“ Phương pháp dạy tốt một tiết đọc hiểu Tiếng Anh 7”.
2)Đối tượng nghiên cứu:
Tôi xin nghiên cứu học sinh khối 7 Trường THCS Trng Tùng Quân năm
học 2005 - 2006, cùng với đề tài “ Phương pháp dạy tốt một tiết đọc
hiểu Tiếng Anh 7”.
3)Phạm vi nghiên cứu:
Thời gian thực hiện :từ đầu năm học (ngày 06 tháng 09 năm 2005)
đến tháng 03 năm 2006.
Không gian: do điều kiện cho phép , nên tôi chỉ nghiên cứu học sinh
khối 7(gồm 5 lớp) của trường THCS Trương Tùng Quân –An Tònh – Trảng
Bàng – Tây Ninh.
4)Phương pháp nghiên cứu:
Ngay từ đầu năm học tôi đã xác đònh được tên đề tài nghiên cứu. Do
đó, tôi có thể bắt đầu ngay vào quá trình nghiên cứu bằng việc nghiên cứu
các tài liệu liên quan đến việc dạy đọc hiểu trong các loai sách như:
English Language Teaching, giáo trình phương pháp giảng dạy Tiếng Anh
ở bậc THCS, bài soạn Tiếng Anh 7, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho
giáo viên THCS chu kỳ III (2004 –2007) môn Tiếng Anh ……
Mặt khác, tôi nghiên cứu việc dạy đọc hiểu cho học sinh khối 7, và
có thể qua một số tiết trắc nghiệm,kiểm tra ,đàm thoại, đối chiếu ở từng
lớp từ lớp 7
1

đến lớp 7
5
của trường THCS Trương Tùng Quân.
B) NỘI DUNG:
1) Cơ sở lý luận:
Theo nghò quyết số 40/2000/QH 10 ngày 09/12/2000 của Quốc hội
về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Căn cứ vào Điều 84 của
Hiến Pháp Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam năm 1992.Căn
cứ vào Luật Giáo dục.Việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông phải
quán triệt mục tiêu, yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục của các
bậc học, cấp học quy đònh trong Luật Giáo dục; khắc phục những mặt
còn hạn chế của chương trình SGK hiện hành, tăng cường tính thực tiễn,
kỹ năng thực hành ,năng lực tự học của học sinh; coi trọng kiến thức
khoa học xã hội và nhân văn; bổ sung những thành tựu khoa học và công
nghệ hiện đại phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh. Qua đó, việc
thực hiện đổi mới giảng dạy Tiếng Anh trong trường THCS và đề ra
những phương pháp tối ưu nhằm tạo cho các em một phương pháp học
tốt. Cụ thể là việc đọc hiểu các bài khoá, đoạn văn trong SGK Tiếng
Anh 7 để đạt được kết quả hữu hiệu nhất.
Người thực hiện:
Võ Thò Hoài Minh Trang2/13
Dạy tốt một tiết đọc hiểu Tiếng Anh 7
Đọc là một trong bốn kỹ năng mà học sinh cần được rèn luyện
theo phương pháp giao tiếp. Đọc giúp cho học sinh mở rộng vốn kiến thức
về thế giới xung quanh, cung cấp kinh nghiệm trong một số lónh vực như:
văn hóa, khoa học kỹ thuật,… đồng thời giúp cho học sinh nắm vững và ghi
nhớ kiến thức ngôn ngữ, và rèn luyện các kỹ năng ngôn ngữ.
Hơn thế nữa , thông qua đó ,các em có khả năng nắm bắt và vận
dụng tốt ngôn ngữ. Chính vì thế ,các em có thể nhớ lâu hơn mà còn tạo cho
học sinh có thối quen và lòng ham mê đọc sách.

Mặt khác , mục đích việc dạy đọc là giúp cho học sinh phát triển kỹ
năng đọc hiểu có khả năng đọc hiẻu sách báo, tài liệu băng Tiếng Anh
với những nội dung phù hợp với trình độ và lứa tuổi của học sinh, giúp cho
các em có điều kiện thu nhận thông tin, nâng cao trình độ Tiếng Anh và có
hiểu biết thêm về xã hội.
Và việc đọc bằng tiếng mẹ đẻ dễ hơn đọc bằng tiếng nước ngoài vì
học sinh không gặp khó khăn trong việc hiểu nội dung bài. Còn khi đọc
bằng tiếng nước ngoài nhất đònh học sinh sẽ gặp phải Những từ và cấu trúc
ngữ pháp mới. Do đó, khi đọc bằng Tiếng Anh còn khó hơn nhiều do sự
khác nhau giữa chữ viết và cách phát âm.
Ngoài ra , việc đọc thầm là mục đích cuối cùng của việc dạy đọc.
Nhiệm vụ của giáo viên là giúp cho học sinh tự đọc hiểu nội dung bài. Đọc
thành tiếng chỉ giúp cho việc luyện và kiểm tra phát âm.
Bên cạnh đó , việc đọc hiểu là tạo cho học sinh nắm được những
thông tin chính. Vì vậy, cần luyện cho học sinh có khả năng đọc một cách
bao quát cả câu, thậm chí nhiều câu chữ không phải đọc từng chữ cái hay
từng từ.
Thêm vào đó, việc rèn luyện kỹ năng đọc hiểu cho học sinh và
cung cấp kiến thức chung, kiểm tra khả năng đọc hiểu, nắm bắt nội dung
chính, nội dung chi tiết, khả năng vận dụng bài đọc vào thực tế cuộc sống.
Hệ thống bài luyện tập đa dang như : đặt câu hỏi và trả lời, bài tập đúng
sai, bài tập điền vào chỗ trống, thảo luận, đóng vai…
Chính vì thế,việc đọc hiểu giúp cho học sinh có thể thu được kết
quả học tập một cách toàn diện và theo một trình tự logic: Đi từ hiểu-biết-
áp dụng – phân tích – tổng hợp- đánh giá.
2) Cơ sở thực tiển :
Cùng với việc thực hiện chương trình sách giáo khoa mới ở bậc THCS có
những điểm mới, khá phong phú, đa dạng và gần gũi với cuộc sống đời thường
ở Việt Nam. Về nội dung ngôn ngữ và nội dung chủ điểm trong sách, được phát
Người thực hiện:

Võ Thò Hoài Minh Trang3/13
Dạy tốt một tiết đọc hiểu Tiếng Anh 7
triển một cách nhất quán theo hướng xoáy ốc; luôn lặp lại và phát triển mở
rộng qua các bài học. Và các kỹ năng : nghe, nói, đọc, viết được chú trọng
đồng đều trong chương trình được thực hiện ngay từ những bài đầu.
Qua nội dung chủ điểm xoay quanh 16 bài học, mở rộng cách sử dụng
ngữ liệu đã học vào các tình huống ngữ cảnh mới làm phong phú thêm vốn
từ, vốn kiến thức của các em về các chủ điểm trong sách Tiếng Anh 7.
Hơn thế nữa, đọc hiểu như thế nào để đạt được hiệu quả tốt nhất? Và
khả năng vận dụng một bài đọc hiểu như thế nào? Do đó phải vạch ra
phương pháp đọc hiểu đạt kết quả giúp cho các em hình thành thói quen và
cách thức đọc đạt kết quả cao.
Kỹ năng đọc hiểu được sử dụng làm phương tiện giới thiệu nội dung
và ngôn ngữ mới, mà còn được phát triển thông qua các dạng bài tập khác
nhau như: đọc hiểu nội dung chi tiết, đọc lướt, đọc lấy ý chính, đọc tìm
thông tin cần thiết…. Với các loại bài khoá khác nhau như: bài hội thoại,
bài văn xuôi, lá thư….
Mặt khác , do tốc độ đọc của học sinh tương đối chậm do đó ảnh
hưởng đến quá trình tìm hiểu bài. Nguyên nhân là do thời gian đọc từng từ,
đọc lại phần đã đọc vì không nhớ được lâu; trật tự câu trong Tiếng Anh
khác với trật tự câu trong Tiếng Việt . Cho nên , các em thường xuyên tra
tự điển liên tục.
Về từ vựng : học sinh không có thói quen học các từ liên quan. Ví
dụ như : danh từ , tính từ, động từ … điển hình như từ : enjoy (v) –
enjoyable(a) – enjoyment(n) – enjoyably(adv)
Về nghóa thể hiện và ý ám chỉ: học sinh có xu hướng hiểu nghóa thể
hiện của bài hơn là hiểu ý ám chỉ của bài . Do đó, dẫn đến lạc đề trong
nhận thức , hiểu bài không phù hợp với nội dung của bài khoá.
Yếu tố tập trung : học sinh có thói quen tập trung vào từng từ độc
lập hơn là: cụm từ, mệnh đề, câu , xem từ nào cùng quan trọng như nhau.

Bên cạnh đó các em hay thường mắt phải khó khăn khi đọc bài là
các từ mới xuất hiện, cấu trúc câu mới hoặc các cụm từ mới …
Qua các vấn đề tôi vừa nêu trên , các em học sinh hay thường gặp khó
khăn khi đọc bài khoá. Chính vì vậy , tôi sẽ nghiên cứu vấn đề đọc hiểu
các bài khoá trong sách giáo khoa Tiếng Anh 7.
3) Nội dung vấn đề:
Về các bài đọc trong sách là rèn luyện kỹ năng đọc hiểu cho học sinh,
cung cấp kiến thức chung, kiểm tra khả năng đọc hiểu và qua đó các em có
thể nắm bắt nội dung chính, nội dung chi tiết, khả năng vận dụng bài đọc
Người thực hiện:
Võ Thò Hoài Minh Trang4/13
Dạy tốt một tiết đọc hiểu Tiếng Anh 7
vào thực tế cuộc sống. Hệ thống các bài tập rất đa dạng, thích hợp cho học
sinh.
Các hoạt động đọc được sử dụng như một phương tiện quan trọng để
giới thiệu ngữ liệu mới và để mở rộng các vốn từ vụng hay ngữ pháp thụ
động ( chỉ cần nhận biết không cần sử dung để nói hoặc viết ). Ngoài ra,
chương trình lớp 7 còn có các loại bài đọc để phát triển các kỹ năng đọc
khác nhau như đoán từ trong ngữ cảnh, đọc lấy ý chính, đọc lướt, đọc lấy
thông tin cần thiết, đọc hiểu .
Phần lớn các loại bài đọc hiểu trong sách điều phối hợp với việc dạng
từ vựng và ngữ pháp. Tuy nhiên , việc dạy cần chú ý các kỹ năng đọc hiểu
, đọc lấy thông tin qua các bài tập và câu hỏi đọc hiểu.
Tiến trình bài đọc hiểu được tiếng hành theo 5 bước như sau:
a/ Warm – up
b/ Pre – reading
c/ While – reading
d/ Post – reading
e/ Homework
Qua đó, để tạo học sinh thích thú, say mê tạo ra nhu cầu muốn đọc

và khuyến khích hoc sinhï suy nghó về chủ đề vào bài đọc sẽ học, giáo viên
cần có một số nội dung câu hỏi hoặc yêu cầu đề ra như:
+ Các em luôn luôn có một “lý do” để đọc điều sẽ học
+ Các em “muốn” đọc điều gì?
+ Các em đọc để biết thêm về những thông tin gì?
Sau đây, tiến trình của một bài đọc hiểu được cụ thể đi vào từng bước
như sau:
a/ Warm – up
Hoạt động vào bài giúp cho các em sự thích thú, nềm say mê để đi
đến vấn đề mới sẽ học.
Có thể vận dụng các thủ thuật khác nhau tùy vào từng đơn vò bài học
như: networks, brainstorming, ask and answer questions, chaingame,
pelmanism, jumble words, wordsquare
Thời gian thực hiện bước này khoảng năm phút
Vídụ: Unit 4:At school-leson3: A6 phần vào bài có thể sử dụng thủ
thuật Hangman: teacher explains these words to talk about your studying.
a/ (shedule)
b/ ( schools)
c/ (classes)
Người thực hiện:
Võ Thò Hoài Minh Trang5/13
Dạy tốt một tiết đọc hiểu Tiếng Anh 7
Đối với bài này ,có thể dùng thủ thuật khác để warm up như: ask and
answer the questions:
a/ What time do you get up?
b/ What time do you go to school?
c/ Where is your school? Is it in Viet Nam?
b/ Pre-reading:
Bứơc này tạo cho học sinh nhu cầu muốn đọc và khuyến khích học sinh
suy nghó về chủ đề mà họ sẽ học

Pre- teach new vocabulary: giáo viên dạy một số từ mới xuất hiện trong
bài. Các thủ thuật có thể vận dụng dạy từ mới như : visual, relia, situation,
explanation, example, synonym, antonym, translation…
Qua đó kiểm tra lại các từ mới băng nhiều hình thức khác nhau như :
matching ,rub out and remember, what and where, slap the board,
e.t.c…
Giải thích ngữ pháp mới xuất hiện trong bài, chỉ cho học sinh nhận biết
không cần luyện tập (nếu cần).
Ngoài ra, để thiết lập tình huống, tạo ngữ cảnh, chủ đề sẽ học, giáo viên
có thể dùng một trong số các thủ thuật sau:
Đưa một số câu nhận đònh yêu cầu học sinh làm bài tập đúng sai dựa
vào kiến thức sẵn có.
Yêu cầu học sinh sắp xếp lại những câu nhận đònh cho sẵn theo đúng
trình tự nội dung bài đọc (theo sự dự đoán của học sinh ) điền vào cột (I
think).
Học sinh dự đoán và sắp xếp các câu nhận đònh cho phù hợp với các
bức tranh cho sẵn .
Đặt câu hỏi để kiểm tra nhận thức chung của học sinh về chủ đề đó
Đặt câu hỏi để hoc sinh đoán nội dung của bài (có thể dùng tranh)
Yêu cầu học sinh tự đặt một số câu hỏi mà các em hy vọng bài đọc sẽ
trả lời (có thểdùng tranh)
Đưa một số từ gợi ý trong bài, yêu cầu học sinh tưởng tượng xem bài
đọc sẽ sử dụng những từ đó như thế nào .
Đưa một số từ gợi ý trong bài đọc, yêu cầu học sinh đặt câu với những
từ đó
-Học sinh làm việc theo cặp hoặc nhóm để làm phần bài tập, câu hỏi mà
giáo viên đã thiết lặp tình huống nêu trên. Sau đó học sinh họăc nhóm ghi
phần dự đoán của mình lên bảng .
- Thời gian thực hiện khoảng mười hai phút .
Người thực hiện:

Võ Thò Hoài Minh Trang6/13
Dạy tốt một tiết đọc hiểu Tiếng Anh 7
Ví dụ cụ thể như : Unit 4 –Leson 3: A6 .Phần này giáo viên giải thích từ
mới gồm có 4 từ:
1/ uniform (n) -dùng thủ thuật example
2/ a break (n) dùng thủ thuật explanation
3/ cafeteria (n) dùng thủ thuật picture
4/ snack (n) dùng thủ thuật translation
Tiếp theo giáo viên đọc các từ, học sinh đọc theo cả lớp, một vài em đọc
lại các từ. Và giáo viên có thể dùng thủ thuật matching để kiểm tra lại các
từ vừa học. Sau đó, giáo viên thiết lập tình huống vao bài như : guessing
game
. Put these sentences in the correct order (I think).
Activities I think I read
1.Students have lunch at school
2.The school day ends at 4 p.m
3.There is no school uniform
4.Classes start at 8:30 a.m
5.There are no lessons on Saturday
4
3
1
5
2
5
3
1
2
4
c/ While – reading:

Học sinh sẽ nghe nội dung bài đọc hai lần, có thể cho nghe máy cassette
hoặc giáo viên đọc bài
Học sinh đọc thầm bài đọc và sau đó kiểm tra lại hoạt động trên và ghi
vào cột “I read” giáo viên sữa lỗi nếu cần.
Một vài học sinh đọc bài text và giáo viên sửa phát âm cho học sinh nếu
cần thiết.
Tiếp theo gọi học sinh làm việc theo cặp hoặc nhóm để làm các bài tập
reading comprehension kèm với bài tập này gồm các dạng như:
Answer the questions
True or false statements
Multiple choices
Complete the summary or the story
Giáo viên gọi học sinh đọc và sửa lỗi bài tập trên. Đặt biệt, giáo viên chú
ý cách phát âm của học sinh.
Thời gian thực hiện bài này là mười tám phút.
Ví dụ như: Unit 4 –Lesson 3: A6
Bước while –reading tiếng hành như sau: giáo viên đọc bài text
hai lần sau đó yêu cầu học sinh đọc thầm (cả lớp) và yêu cầu học sinh làm
Người thực hiện:
Võ Thò Hoài Minh Trang7/13
Dạy tốt một tiết đọc hiểu Tiếng Anh 7
việc theo cặp xếp các câu theo trật tự đúng cột (I read) ở phần pre –
reading. Sau đó gọi khoảng ba em đọc lai bài và giáo viên sửa lỗi nếu cần.
Tiếp theo học sinh làm bài tập trong sách làm việc theo nhóm và giáo viên
sửa lỗi nếu cần. Tiếp theo học sinh làm bài tập trong sách làm việc theo
nhóm và giáo viên sửa lỗi nếu cần.
a) Students do not usually wear school uniform. (T)
b) There are classes on Saturday morning. (F)
c) Students don’t have a break in the afternoon. (F)
d) The school cafeteria sells food to students. (T)

e) The school cafeteria only opens at lunchtime. (F)
f) Basketball is unpopular after school activity. (F)
d/ Post –reading
Giáo viên cho bài tập để củng cố lại kiến thức đã học, nhưng dạng bài tập
phải khác so với phần while – reading.
Các dạng bài tập như sau : Gap fill, Matching, Combine sentences, e.t.c…
Sau đó học sinh sẽ làm theo cặp hoặc nhóm tùy theo các dạng bài tập khác
nhau mà giáo viên cung cấp và giáo viên gọi học sinh làm, sửa lỗi cho
điểm học sinh.
Đối với bước này giáo viên có thể kiểm tra được:
• Mức độ hiểu báo của học sinh
• Khả năng vận dụng vào thực tiển cuộc sống.
• Khả năng tưởng tượng.
Bước này thực hiện khoảng bảy phút
Ví dụ: Unit 4 – Lesson 3:A6
Phần này giáo viên có thể cho học sinh viết sự khác nhau giữa trường học
Việt Nam và Mó.
e/ Home work:
Người thực hiện:
Võ Thò Hoài Minh Trang8/13
Activities In the USA In Vietnam
There is school uniform
Classes start at
The school day ends at
There are lessons on saturday
Students have lunch at school
x
8:30
3:30 or 4:00
x

v
v
7:00
11:00
v
x
Dạy tốt một tiết đọc hiểu Tiếng Anh 7
Viết về trường của em , ví dụ: There is usually school uniform in my
school. Our classes start at…
Chuẩn bò phần tiếp theo của bài
Bước này thực hiên trong ba phút.
Tóm lại, qua bài đọc hiểu có rất nhiều thủ thuật để dạy cho học sinh. Vì
vậy, muốn dạy bài đọc hiểu đạt hiệu quả, cần vận dụng một cách linh hoạt
các thủ thuật sao cho phù hợp với nội dung cụ thể của từng bài để gây
hứng thú cho học sinh. Qua đó, các em vạch ra một cách học bài đọc hiểu
đạt kết quả cao
Qua kết quả kiểm tra mức độ đọc hiểu của học sinh khối 7, tôi đã rút ra
kết quả so sánh qua ba giai đoạn.
Thời gian
thực hiện
Lớp TSHS Điểm dưới
TB
Điểm trên TB Ghi
chú
SL % SL %
Giữa HKI
7
1
43 15 34.86 28 65.12
7

2
44 17 38.64 27 61.36
7
3
44 16 36.36 28 63.64
7
4
44 17 38.64 27 61.36
7
5
42 15 35.71 27 64.29
Tổng cộng 217 80 36.87 137 61.13
Học kỳ I 7
1
43 12 27.91 31 72.09
7
2
44 13 29.55 31 70.45
7
3
44 12 27.27 32 72.73
7
4
44 11 25.0 33 75.0
7
5
42 12 28.57 30 71.43
Tổng cộng 217 60 27.65 157 72.35
7
1

43 8 18.60 35 81.40
Người thực hiện:
Võ Thò Hoài Minh Trang9/13
Dạy tốt một tiết đọc hiểu Tiếng Anh 7
Giữa HK
II
7
2
44 8 18.18 36 81.82
7
3
44 7 15.91 37 84.09
7
4
44 8 18.18 36 81.82
7
5
42 7 16.67 35 83.33
Tổng cộng 217 3
8
17.51 179 82.49
Giữa học kỳ I Học kỳ I Giữa học kỳ II
Ghi
chú
SL % SL % SL %
Điểm
dưới TB
80 36.87 60 27,65 38 17.51
Điểm
trên TB

137 61.13 157 72,35 179 82.49
Qua đó, tôi đã vận dụng phương pháp dạy tốt đọc hiểu ở ba lớp đã đạt được
kết quả có tiến bộ, nhờ khả năng vận dụng tốt các phương pháp đề ra và sự
cố gắn học tập của học sinh đạt được một tiến bộ khả quan.
A) KẾT LUẬN
Trên đây tôi đã nghiên cứu một phương pháp dạy tốt một tiết đọc hiểu
Tiếng Anh 7. tôi đã dùng một số thủ thuật để dạy áp dụng vào một bài đọc
hiểu, nhằm giúp cho các em khả năng vận dụng vào các bài học một cách
hiệu quả hơn. Từ đó hình thành cho các em khả năng đọc lấy ý chính hoặc
đoc lướt các bài khóa khac nhau … Và qua đó giúp các em hình thành một
cách học đúng. Khi đọc một bài đọc hiểu và phải tạo cho các em một lý do
để đọc, các em muốn đọc điều gì sẽ học và đọc thông tin gì? Từ đó, giúp
cho các em một thói quen học tốt trong học tập.
Măt khác, trong quá trình nghiên cứu nhờ sự trợ giúp đắc lực của ban
giám hiệu, tổ chuyên môn và các bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện tốt
cho tôi thực hiện và hoàn thành đề tài này. Bên cạnh đó, còn có sự hổ trợ
đắc lực của học sinh khối 7 của Trường THCS Trương Tùng Quân đã giúp
tôi đề ra một phương pháp mới có hiệu quả tốt trong dạy một bài đọc
hiểu.Do đó, thông qua tổ chuyên môn sẽ vận dụng phương pháp này vào
giảng dạy bài đọc hiểu cho học sinh. Và nếu có điều kiện cho phépsẽ được
phổ biến rộng hơn cho các bạn đồng nghiệp cùng nghành.
Tuy nhiên, do điều kiện và khả năng thực hiện chương trình SGK mới,
nên tôi cũng gặp một số khó khăn trong giảng dạy. Vì thế, tôi không
Người thực hiện:
Võ Thò Hoài Minh Trang10/13
Dạy tốt một tiết đọc hiểu Tiếng Anh 7
ngừng học hỏi bạn bè đồng nghiệp trong trường và các trường bạn. Mặt
khác, trong quá trình nghiên cứu bản thân tôi cũng còn có những hạn chế.
Vì vậy, nhờ sự đóng góp ý kiến của bạn đồng nghiệp, ban giám hiệu giúp
tôi hoàn thành tốt giải pháp này.

Tóm lại, việc dạy và học Tiếng Anh trong nhà trường phổ thông đã
có những thay đổi lớn về nội dung cũng như phương pháp giảng dạy phù
hợp với mục tiêu và yêu cầu đặt ra cho bộ môn này trong chương trình
SGK mới. Quan điểm cơ bản nhất về phương pháp mới là làm sao phát huy
tính tích cực, chủ động của người học và tạo điều kiện tối ưu cho người học
rèn luyện phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp
chứ không phải việc cung cấp kiến thức ngôn ngữ thuần tuý. Với quan
điểm này, các thủ thuật và hoạt động trên lớp học cũng được thay đổi và
phát triển đa dạng. Giáo viên cần nắm bắt các nguyên tắc chính của
phương pháp mới và tìm hiểu các thủ thuật và hoạt động dạy học theo
quan điểm giao tiếp sao cho có thể áp dụng được một cách uyển chuyển,
phù hợp và có hiệu quả.
Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
1. Hội đồng khoa học trường
Nhận xét:




Xếp loại:

2. Hội đồng khoa học phòng
Nhận xét:





Xếp loại:


Người thực hiện:
Võ Thò Hoài Minh Trang11/13
Dạy tốt một tiết đọc hiểu Tiếng Anh 7
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Bộ GD& ĐT, Lesson plan – book one _ Nxb: Hà Nội, 2003.
2) Bộ GD&ĐT, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giao viên THCS
chu kỳ IV (2004-2007) môn Tiếng Anh quyển 1 - Nhà xuất bản
giáo dục 2005.
3) CHU QUANG BÌNH, Thiết kế bài giảng tiếng anh 7 - nhà xuất bản
Hà Nội 2003.
4) CẨM HOÀN, PHƯƠNG THẢO _ Bài soạn Tiếng Anh 7 - Nhà Xuất
Bản Đại Học Sư Phạm 2003.
5) ELT-IN SERVICE – TEACHER TRAINING WOOKSHOP, CĐSP TÂY
NINH.
6) MINH TIẾN_ ĐÀO THANH HẢI(sưu tầm và tuyển chọn) _Hệ thống
hoá những văn bản về chủ trương, chính sách phát triển giáo dục Việt
Nam _ Nxb: Hà Nội,2005.
7) TRUONG VIEN –ENGLISH LANGUAGE TEACHING –Nhà Xuất Bản
T.T.Huế 2003.
8) VŨ THỊ LAN –Giáo trình phương pháp dạy tiếng anh ở bậc THCS -
Nhà xuất bản TPHCM 1996.
Người thực hiện:
Võ Thò Hoài Minh Trang12/13
Dạy tốt một tiết đọc hiểu Tiếng Anh 7
MỤC LỤC Trang
a. MỞ ĐẦU
1) Lý do chọn đề tài 1
2) Đối tượng nghiên cứu 2
3) Phạm vi nghiên cứu 2

4) Phương pháp nghiên cứu 2
B. NỘI DUNG
1) Cơ sở lý luận 2
2) Cơ sở thực tiễn 4
3) Nội dung vấn đề 5
C. KẾT LUẬN 11
D. NHẬN XÉT ĐÁNH GIA ÙVÀ XẾP LOẠI 13
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO. 14
Người thực hiện:
Võ Thò Hoài Minh Trang13/13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×