Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Sự độc đáo của Đường thi được biểu hiện trong thơ Lý Bạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.34 KB, 15 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều có một nền văn học mang một sắc thái
riêng. Nó mang hơi thở của thời đại trong từng thể loại, từng tác phẩm nhng tựu
trung nó đều phản ánh đến cuộc sống, đất nớc, con ngời... Trung Quốc có hơn
2500 năm lịch sử, là một trong những quốc gia phơng Đông sớm xuất hiện và
phát triển nền triết học, tôn giáo: Đạo Phật, đạo Nho.., kinh dịch; thuật phong
thuỷ, âm dơng ngũ hành. Đồng thời Trung Quốc còn là một nớc có truyền thống
thơ, từ Kinh thơ đến thơ ca hiện đại. ở từng thời đại, văn thơ Trung Quốc đều có
những nét độc đáo riêng. Nét độc đáo ấy đợc thể hiện cụ thể trong nội dung thơ
Đờng nói chung và thơ Lý Bạch nói riêng. Nhng trong khi đó, hiện nay sách
nghiên cứu viết về sự độc đáo của thơ Đờng rất ít. Hơn nữa, hiện đang là sinh viên
thuộc khối Lý luận và tuyên truyền, việc em nghiên cứu thơ Đờng cũng mang đầy
ý nghĩa đối với bản thân. Nó bổ trợ rất nhiều cho các môn học khác, vì vậy em
chọn đề tài Sự độc đáo của Đờng thi đợc biểu hiện trong thơ Lý Bạch để làm
tiểu luận. Chỉ mong hiểu hơn về sự phong phú và đặc sắc của nền thi ca Trung
Quốc, đỉnh cao của nền văn hoá phơng Đông. Và, nghiên cứu về nó không bao
giờ có điểm dừng, em những mong góp một phần nhỏ bé vào chơng trình nghiên
cứu về thơ Đờng nói chung, Lý Bạch nói riêng. Ngoài lời nói đầu và kết luận, tiểu
luận của em đợc kết cấu nh sau:
Phần A: Khái quát
Phần B: Nội dung
Chơng I: Sự độc đáo của thơ Đờng
Chơng II: Sự độc đáo của thơ Lý Bạch
Mặc dù bản thân em đã hết sức cố gắng song không tránh khỏi thiếu sót,
em xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của thầy cô.
_____________________________________________________________N
guyến Quốc Dũng - Lớp Triết K22A
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần I


Khái quát
1. Về kinh tế
Trung Quốc là một lục địa lớn có tất cả các miền của địa hình và hầu hết
các đới khí hậu. Nền kinh tế nông nghiệp ở Trung Quốc rất phát triển với tất cả -
u nhợc điểm của nó; nhà Đờng chú trọng thuỷ lợi, trồng dâu nuôi tằm, coi trọng
nông nghiệp, mở rộng giao thông. Đồng thời nhà Đờng còn ban hành qui chế
quân điền chia ruộng cho dân, thực hành các phép tô dung điệu (đóng thuế bằng
thóc, vải lụa, công lao động), điều hoà mâu thuẫn giai cấp làm cho cho nhà nớc
và dân cùng có lợi.
2. Về đối ngoại
Đã bắt tay với hơn 40 nớc trên thế giới, nền kinh tế phát triển, là nhà nớc
giàu, có vũ khí hiện đại.
3. Về văn hoá - xã hội
Thời đó, các môn âm nhạc, hội hoạ, điêu khắc, th pháp...cũng phát triển.
Trong đó hội họa và văn học là phát triển nhất, trong văn học thì thơ là bộ phận có
thành tựu cao, ảnh hởng lớn. Đồng thời nhà Đờng có chính sách chiêu hiền đãi sĩ,
góp phần làm cho thơ ca phát triển; ở thời kỳ này nhà Đờng lấy thơ ca làm đề tài
trong thi cử. Chính vì vậy cùng các ngành khoa học khác, từ đời nhà Đờng thơ ca
phát triển rực rỡ.
_____________________________________________________________N
guyến Quốc Dũng - Lớp Triết K22A
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần II
Nội dung
Chơng I: Sự độc đáo của thơ Đờng
Theo bộ Toàn Đờng Thi thì thơ Đờng có 900 quyển, in thành 30 tập,
gồm 48.900 bài của 2300 tác giả. Con số khổng lồ này cha phải là con số cuối
cùng của toàn bộ thơ thực có ở đời Đờng vì nó đợc su tập sau hàng ngàn năm
thăng trầm của lịch sử. Nhng đó mới nói về lợng, cái quan trọng hơn là chất lợng,

nội dung và nghệ thuật của thơ Đòng.
1. Giá trị
Thơ Đờng phản ánh một cách toàn diện xã hội đời Đờng, thể hiện quan
niệm nhận thức, tâm t ... của con ngời đời Đờng một cách sâu sắc. Nội dung
phong phú đợc thể hiện bằng hình thức hoàn mĩ. Thành tựu trên các phơng diện
của thơ Đờng đều đạt tới đỉnh cao.
Thơ Đờng là sự kế thừa và phát triển cao độ của thơ ca cổ điển Trung Quốc.
Nó là Tập đại thành của thi ca Trung Hoa cho nên những phơng tiện thi pháp thơ
cổ điển Trung Quốc đợc biểu đạt tiêu biểu. Trong cuốn Hán văn học sử yếu Lỗ
Tấn viết: Văn xuôi và thơ Trung Quốc đến Đờng thì có một sự biến đổi lớn.
Sự đột biến này không phải là một áp đặt từ bên ngoài mà thực chất là một
kết quả của một quá trình tích luỹ lâu dài những kinh nghiệm. Hơn 10 thế kỷ, thơ
ca đã đạt đến sự chín muồi. Sự đột biến này thể hiện rõ kiểu t duy nghệ thuật mới
mẻ, độc đáo, tạo nên các mốc quan trọng trên con đờng phát triển của thơ ca cổ
điển Trung Quốc
2. Thể loại
Thơ Đờng gồm 2 loại chính: ngũ ngôn và thất ngôn (câu 5 chữ, câu 7
chữ). Mỗi loại gồm 3 thể: Cổ phong, Tuyệt cú, Luật thi
* Cổ phong (còn gọi là cổ thể): là lối tự do hơn cả, miễn có vần không cần niêm
luật, đối. Số câu không nhất định, số chữ không gò bó.
* Luật thi (còn gọi là cận thể, kim thể): mỗi bài phải có 8 câu (5 chữ, 7 chữ); 5
vần, 4 liên, bằng trắc trong câu 2 - 4 - 6; các câu 3 - 4, 5 - 6 phải đối (đối ý, đối
thanh)
* Tứ tuyệt (còn gọi là tuyệt cú): mỗi bài cũng hạn 4 câu, mỗi câu cũng phải theo
luật bằng trắc, nhng không cần đăng đối chặt chẽ.
Đó là 3 thể của hai loại chính. Ngoài 2 loại chính ấy ra, còn có phủ thi là
thơ làm để phổ nhạc, hát đợc và bài luật là luật thi kéo dài. Trong các loại đó,
luật thi là tiêu biểu của thơ Đờng.
_____________________________________________________________N
guyến Quốc Dũng - Lớp Triết K22A

3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3. Nội dung và phong cách
Ngời ta thờng chia thơ Đờng làm 4 phái:
* Phái biên tái: Đề tài chủ yếu là cuộc sống nơi biên ải. Hai nhà thơ
tiêu biểu là Cao Thích và Sầm Tham.
* Phái điền viên: Đề tài chủ yếu là cuộc sống ẩn dật nơi thôn dã, với 2 nhà thơ
tiêu biểu: Vơng Duy, Mạnh Hạo Nhiên
* Phái lãng mạn:Thờng thông qua ớc mơ táo bạo để đối lập với hiện thực đen tối,
phong cách hào phóng bay bổng. Nhà thơ tiêu biểu là Trích tiên Lý Bạch.
* Phái hiện thực: Đề tài cuộc sống đẫm máu và nớc mắt, đầy rẫy bất công ngang
trái, với hai nhà thơ tiêu biểu là Đỗ Phủ và Bạch C Dị
4. Quá trình phát triển
Thơ Đờng đợc chia thành 4 giai đoạn
* Sơ Đờng (618 - 713)
Bao gồm gần 100 năm đầu đời Đờng. Đây là bớc đi ban đầu, chuẩn bị cho
sự chín muồi của thơ. Thơ thời này còn mang phong vị phong, hoa, tuyết, nguyệt
của thơ ca hoa lệ thời lục triều; thơ ca chỉ đổi mới khi Trần Tử Ngang đề xuất
phong cách hiện thực (phong cách Hán Ngụy). Thời kỳ này có những nhà thơ nổi
tiếng: Vơng Bột, Lạc Tân Vơng, Lô Chiếu Lân, Dơng Quýnh, Đỗ Thẩm Ngôn
(ông nội Đỗ Phủ).
* Thịnh Đờng (713 - 766)
Đây là giai đoạn chín muồi của thơ Đờng. Khoảng 50 năm, trải qua những
niên hiệu nổi tiếng trong lịch sử nhà Đờng: Khai Nguyên, Thiên Bảo, Đại Lịch,
các nhà thơ lớn đời Đờng chủ yếu xuất hiện ở giai đoạn này: Vơng Xơng Linh,
Cao Thích, Lý Bạch, Đỗ Phủ....
* Trung Đờng (766 - 827)
Khoảng 60 năm, từ Đại Lịch đến Thái Hoà mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu
sắc. Loạn An Sử tuy đã bị dẹp nhng nhà Đờng không trở lại đợc những điểm huy
hoàng thời trớc nữa. Một số nhà thơ xoay lng với hiện thực, sáng tác những vần

thơ ai oán. Nhng một số nhà thơ khác, đứng đầu là Bạch C Dị vẫn tiếp tục truyền
thống Đỗ Phủ, sáng tác những vần thơ phóng dụ đặc sắc.
* Vãn Đờng (827 - 904)
Từ Thái Hoà trở đi nhà Đờng dần dần suy sụp. Một số nhà thơ chú trọng
lời lẽ uyển chuyển ít có ý nghĩa xã hội, tiêu biểu là Lý Thơng ẩn và Đỗ Mục.
Nh vậy có thể lấy nhận định của nhà Hán học Ngô Tất Tố để khái quát diễn
biến của thơ Đờng: Sơ Đờng phần nhiều hay về khí cốt, nhng lối dùng chữ, đặt
câu cha đợc trau chuốt cho lẵm. Vãn Đờng giỏi về từ ngữ, lời đẹp ý sâu nhng lại
thiếu phần hùng hồn, có khi còn bị cái tội uỷ mị là khác. Duy chỉ có Thịnh Đờng
_____________________________________________________________N
guyến Quốc Dũng - Lớp Triết K22A
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ở vào giữa hai thời kỳ ấy, cho nên chẵng những không có cái dở của hai thời kỳ
kia mà còn gồm cả cái hay của hai thời kỳ ấy nữa.
Trong số các nhà thơ của 4 giai đoạn nói trên, nổi bật lên ba nhà thơ lớn:
Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C Dị.
5. Đặc điểm
Thơ Đờng gợi mà không tả, gửi gắm mà không phân tích - bình luận, nó có
một khoảng trống tạo liên trờng- liên tởng để ngời đọc tự kết luận lấy. Cái tôi
trong thơ Đờng thờng hoà vào thiên nhiên ngoại cảnh nên nó vô cùng kín đáo.
Ngôn ngữ thì hàm súc cô đọng, nghe đợc cái vô thanh trong thơ Đờng mới nghe
đợc cái cần nghe, thấy đợc cái vô hình mới thấy đợc cái cần thấy. Chỗ không vẽ
trong thơ Đờng cũng là hoạ, dùng số ít để biểu hiện số nhiều và ngợc lại. Dùng cái
vô cùng để biểu hiện cái hữu hạn và ngợc lại, dùng cao để nói thấp - dùng thấp nói
cao.
_____________________________________________________________N
guyến Quốc Dũng - Lớp Triết K22A
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Chơng II: Sự độc đáo trong thơ Lý Bạch
Sinh thời và lớn lên trong thời nhà Đờng, gia đình sống chủ yếu bằng
buôn bán nhng ngay từ nhỏ Lý Bạch đã thích bói toán, khi còn ít tuổi ông đã đọc
và bình đợc văn xuôi, 15 tuổi ông đã làm đợc thơ hay. Ngoài hai mơi tuổi, ông
chu du thiên hạ với quãng thời gian gần bằng tuổi đời vốn có của mình. Thơ gần
với đời, gần với văn xuôi để ôm chứa mọi việc đời, chuyện ngời. Lý Bạch cũng
vậy, thơ ông lãng mạn phóng túng mà hàm súc. Ông sống và làm thơ bằng cái
Tôi ngang tàng phá phách, cái Tôi ngạo nghễ với đời, cái tôi biểu hiện lý t-
ởng của con ngời:
Tóc trắng ba ngàn trợng
Và buồn dài ra sao
1. Thơ về đề tài đất nớc
Cái lý tởng ấy, con ngời ấy rất Lý Bạch, thơ ông là sự thể hiện nhân tình
thế thái, là nỗi niềm tâm sự đối với đồng loại, với mọi vật của tạo hoá. Vì triều
đình muốn biến ông thành kẻ bồi bút, làm thơ để ca tụng triều đình, ngợi ca thời
đại, nhng ông làm thơ bằng cảm hứng, bằng nỗi lòng và trách nhiệm đối với nhân
loại. Biểu hiện hoài bão lớn lao của đấng nam nhi đội trời đạp đất, mang nặng cái
chí khí của ngời quân tử, đem tài năng của mình ra những mong làm cho đất nớc
thái bình thịnh trị. Ông lo cho dân cho nớc, buồn với cái cái buồn thế kỷ, tình yêu
quê hơng non nớc ấy đợc thể hiện trong bài thơ Tĩnh dạ t:
Bên giờng vừa lọt ánh trăng
Trông ra mặt đất ngỡ rằng hơi sơng
Ngẩng đầu ngắm ánh gơng vàng
Cúi đầu hồi tởng mơ màng non quê
Bài thơ gồm: thi, nhạc, hoạ, nói lên sự trăn trở của tác giả, hơi sơng ám
chỉ thời gian mà tác giả ngồi đó cùng đêm để vẽ nên bức tranh cảnh lồng cảnh,
cảnh trong tình.Tác giả dùng từ chỉ nơi chốn Bên giờng, ý muốn nói rằng vào cái
thời điểm ấy tất thảy mọi ngời đều chung một nơi chốn cái giờng nhng để ngủ
chứ không nh Lý Bạch. Ông lên giờng để tởng nhớ quê hơng mà trong đó dùng các
gam màu ánh trăng, hơi sơng, gơng vàng để ấn định thời gian. Một bức

tranh vô cùng yên tĩnh nhng đằng sau bức tranh lại làm động lòng ngời - tình ngời
lai láng, tâm trạng bàng hoàng bất an -lo lắng, day diết. Trong các đầu câu ông
biểu hiện tâm trạng bằng Trông, Ngẩng, Cúi. Tuy bị bọn quyền quí dèm pha,
chèn ép không thể thực hiện nguyện vọng chính trị đợc, nhng trong thơ ca của ông,
Lý Bạch đều nói lên lòng yêu tổ quốc tha thiết, lòng thông cảm với nhân dân, và
ông đã lấy nghệ thuật giãi bày lý tởng cứu giúp dân đen, làm yên xã tắc của
_____________________________________________________________N
guyến Quốc Dũng - Lớp Triết K22A
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ông. Trong sáu bài Tái hạ khúc, ông nhắc đi nhắc lại t tởng yêu nớc chống ngoại
xâm, nh:
Nguyệt chi đành tan hết
Bấy giờ khoẻ tấm thân.
Tung hoành đầy dũng khí
Một trận quỉ yêu tan
T tởng yêu nớc của ông thể hiện mãnh liệt nhất là sau loạn An sử. Lúc bắt
đầu loạn, ông đang trên đờng từ Tuyên thành qua Lật Dơng đến Diễm Trung để
lánh nạn, lúc đó ômg làm những câu thơ:
Tháng ba, Lạc dơng bụi hồ bay
Trong thành Lạc dơng oán hận đầy
Thiên tân nớc chẩy sông nh máu
Xơng trắng ngổn ngang tựa đống cây
Phù phong hào sĩ ca
Bóng cờ che rợp bờ sông nọ
Trống trận thùng thàng núi muốn đổ
Ngời Tần đến nửa tù đất Yên
Thành Lạc ngựa Hồ đứng gặm cỏ
(Mãnh hổ hành)
Sở dĩ ông nói những lời khảng khái, lo âu nh thế, đúng nh lời ông nói:

Ruột dứt không vì nghe nớc Lũng
Lệ rơi nào phải đạo đàn Ung
(Mãnh hổ hành)
mà vì nớc nhà tàn phá và dân đau khổ, vì mình có tài mà không gặp vận, muốn cứu
nớc mà không biết làm thế nào. Ông lấy việc nớc sông Hán không thể chảy lên
Tây Bắc để nói công danh phú quí không bền. Ngay cả chiếc cánh nhạn bay và
ngọn núi xanh đều trở thành tri kỷ của ông. Chúng có thể mang đi những cái ông
ghét, và đem lại những cái ông yêu. Cách biểu hiện nhân cách hoá táo bạo nẩy
sinh từ sức tởng tợng khác thờng của ông, đã đa tình cảm sôi nổi và nguyện vọng
của nhà thơ vào đối tợng đợc miêu tả, khiến thơ ông rất giàu ý và có một nghệ
thuật lôi cuốn. Trong cách vận dụng bút pháp khoa trơng, Lý Bạch cũng có rất
nhiều sáng tạo nh:
Công danh phú quí lâu đời
Có chăng Tây Bắc chảy lùi Hán Giang
_____________________________________________________________N
guyến Quốc Dũng - Lớp Triết K22A
7

×