Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

lich su 8 ki II. Chuan kien thuc ki nang.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.42 KB, 61 trang )

Học kì II. Bắt đầu từ ngày 10 tháng 01 năm 2011.
Ngày giảng: 8A
8B
Phần hai.
lịch sử việt nam từ năm 1858 đến năm 1918.
chơng I . cuộc kháng chiến chống thực dân pháp từ năm 1858
đến cuối thế kỷ xix.
tiết 36. Bài 24. cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873.
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức.
- Nguyên nhân và tiến trình xâm lợc Việt Nam của t bản Pháp. Âm mu xâm
lợc của chúng.
- Quá trình xâm lợc của thực dân Pháp: Tấn công Đà Nẵng và sự thất bại của
chúng: Tấn công Gia Định, mở rộng đánh chiếm các tỉnh Miền Đông Nam Kì.
Những nét chính về hiệp ớc Năm 1862.
2.Kỹ năng.
Rèn luyện cho HS phơng pháp quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ, các t liệu lịch sử,
văn học để minh hoạ, khắc sâu những nội dung cơ bản của bài học trên lớp
3.Thái độ
Bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực dân
Tinh thần bất khuất, kiên cờng chống ngoại xâm của nhân dân ta trong những ngày
đầu chống Pháp xâm lợc, cũng nh thái độ yếu đuối, bạc nhợc của giai cấp phong
kiến
ý chí thống nhất đất nớc
II. Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
Lợc đồ Đông Nam á trớc sự xâm lợc của chủ nghĩa t bản phơng Tây>( nếu có)
2.Học sinh: Đọc trớc bài ở nhà.
III.Tiến trình tổ chức dạy học.
1Tổ chức.
8A: 8B



2. Kiểm tra bài cũ . Không kiểm tra.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1.
HS đọc bài.
GV treo lợc đồ ĐNA trớc sự xâm lợc của chủ
nghĩa t bản Phơng Tây.
GV: Sau khi các cuộc cách mạng t sản ở châu
Âu và Bắc Mĩ hoàn thành, chủ nghĩa t bản tiếp
I.Thực dân pháp xâm l ợc Việt Nam
1.Chiến sự ở Đà Nẵng những năm
1858 1859.
tục những cuộc xâm lợc ở châu á, châu phi và
Mĩ La Tinh.
? Mục đích xâm lợc của CNTB Phơng Tây đối
với châu á, Châu Phi và Mĩ La Tinh?
- Để mở rộng thị trờng, vơ vét, bóc lột các
thuộc địa phục vụ cho sự phát triển chủ nghĩa
t bản.
HS quan sát lợc đồ trả lời câu hỏi:
? Em hãy cho biết cụ thể các nớc ĐNA bị đế
quốc nào xâm lợc?
Inđô nêxia: Thuộc địa của Hà Lan
Miến Điện: Thuộc địa của Anh
Bru-nây : Thuộc địa Anh
Xingapo : Thuộc địa Anh
Philippin : Thuộc địa của Tây Ban Nha, sau đó
là Mĩ.

Thái Lan : Nớc lệ thuộc vào các nớc đế quốc.
? Vậy nguyên nhân Pháp xâm lợc Việt Nam?
-Do bản chất hiếu chiến, tàn bạo của CNTB
Pháp, muốn chiếm Việt Nam để vơ vét tài
nguyên, sức lao động.
-Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô(Đạo Thiên Chúa)đã
đem quân sang xâm lợc Việt Nam.
GV treo lợc đồ Việt Nam cho HS quan sát
? Em hãy xác định nơi mà thực dân Pháp đặt
chân lên đầu tiên?
-Pháp chọn mục tiêu tấn công Đà Nẵng đầu
tiên.
GV: Âm mu chiến lợc của Pháp là Đánh
nhanh thắng nhanh, chúng thấy Đà Nẵng có
thể thực hiện đợc ý đồ này, cho nên chúng đã
quyết định đánh Đà Nẵng trớc vì: Đà Nẵng
cách Huế 100 Km, cảng Đà Nẵng rộng, sâu,
kín gió, tàu chiến của Pháp có thể hoạt động đ-
ợc, hậu phơng Quảng Nam giàu có, đông dân,
Pháp có thể thực hiện đợc khẩu hiệu lấy
chiến tranh nuôi chiến tranh và chúng trông
chờ sự ủng hộ của giáo dân vùng này, mà bọn
gián điệp đội lốt giáo sĩ đã mật báo là giáo dân
vùng này khá mạnh cho nên chúng có ý đồ:Sau
khi chiến xong Đà Nẵng sẽ vợt đèo Hải Vân,
đánh thốc lên Huế, buộc triều đình Huế phải
đầu hàng.
? Tình hình chiến sự Đà Nẵng diễn ra nh thế
*Nguyên nhân
-Do bản chất hiếu chiến, tàn bạo của

CNTB Pháp, muốn chiếm Việt Nam để vơ
vét tài nguyên, sức lao động.
-Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô
nào?
-Chiều 31/8/1858 liên quân Pháp và Tây Ban
Nha đã dàn trận trớc cửa biển Đà Nẵng.
- Sáng 1/9/1858 quân Pháp nổ súng đánh Đà
Nẵng, mở đầu cuộc tấn công xâm lợc nớc ta.
?Nhân dân ta kháng Pháp nh thế nào?
-Khi đợc điều làm Tổng chỉ huy mặt trận
Quảng Nam - Đà Nẵng, Nguyễn Tri Phơng đã
cho áp dụng kế hoạch gồm hai điểm:
+Triệt để sơ tán, làm Vờn không nhà trống
bất hợp tác với giặc.
+Xây dựng phòng tuyến cản giặc từ Hải
Châu(chân đèo Hải Vân) tới Thạch Giản dài
hơn 4Km.
-Đợc sự ủng hộ và phối hợp chiến đấu của
nhân dân, Nguyễn Tri Phơng tạm thời ngăn
chặn đợc quân Pháp, không cho chúng tiến sâu
vào đất liền. Sau 5 tháng xâm lợc, liên quân
Pháp- Tây Ban Nha chỉ chiếm đợc bán đảo Sơn
Trà. Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của
chúng bị thất bại.
GV:Tháng 2/1859, Pháp chuyển hớng tấn
công, để lại một lực lợng nhỏ giữ Sơn Trà, còn
đại quân kéo vào chiếm Gia Định, nhằm 3 mục
tiêu:
+ Chiếm vựa lúa Nam Bộ, cắt nguồn lơng thực
của Triều đình Huế.

+ Đi trớc Anh một bớc trong việc làm chủ các
cảng biển quan trọng ở miền Nam.
+ Chuẩn bị chiếm Cao Miên, dò đờng sang
miền Nam Trung Quốc.
Hoạt động 2.
HS đọc bài
?Vì sao Pháp kéo vào Gia Định?
-Thất bại trong âm mu đánh nhanh, thắng
nhanh ở Đà Nẵng.
?Chiến sự ở Gia Định nh thế nào?

?Vì sao có nhiều binh khí và lơng thực mà
quân triều đình lại tan rã?
- Chứng tỏ sự khiếp sợ, bạc nhợc của triều đình
không dám tấn công quân Pháp.
?Trong lúc quan quân nhà Nguyễn bỏ thành
mà chạy, nhân dân kháng chiến nh thế nào?
-Nhân dân đã tự động đứng lên kháng Pháp
-Sáng 1/9/1858 quân Pháp nổ súng đánh
Đà Nẵng, mở đầu cuộc tấn công xâm lợc
nớc ta.
-Dới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phơng,
Pháp bớc đầu bị thất bại.
2.Chiến sự ở Gia Định năm 1859.
-Tháng 2/1859 Pháp kéo quân vào Gia
Định.
-17/2/1859, Chúng tấn công Gia Định.
-Quân triều đình chống trả yếu ớt rồi tan
rã.
làm cho chúng rất khó khăn.

?Sau khi mất thành Gia Định, triều đình Huế
chống Pháp nh thế nào?
-Triều đình không có quyết tâm chống giặc,
chỉ thủ hiểm ở Chí Hoà.
GV(TL2-99)
?Thực dân Pháp tấn công Đại Đồn(Chí Hoà)
thế nào?
-Đêm 23 rạng sáng 24/2/1861, thực dân Pháp
tấn công qui mô Đại Đồn, quân ta chiến đấu
ròng rã hai ngày liền. Cuối cùng Đại Đồn thất
thủ, Nguyễn Tri Phơng chạy về Thuận Kiều
mất, quân ta lui về Biên Hoà, Pháp thừa thắng,
lần lợt chiếm Định Tờng(12/4/1861), Biên
Hoà(18/12/1861) và Vĩnh Long(23/3/1862).
GV: Sau những thất bại liên tiếp, triều đình
Huế đã kí Hiệp ớc 5/6/1862.
?Em hãy cho biết nội dung của điều ớc Nhâm
Tuất(5/6/1862)
-Bản Hiệp ớc 5/6/1862 thờng gọi là Hiệp ớc
Nhâm Tuất hay Hiệp ớc Hoà bình và Hữu
nghị) có 12điều khoản, trong đó có những
điểm chính:(SGK)
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
?Nguyên nhân nào khiến triều đình Huế kí
hiệp ớc Nhâm Tuất(5/6/1862)?
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Nhóm khác nhận xét bổ sung-> GV chốt ý.
+Triều đình Huế nhân nhợng với Pháp để bảo
vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ

+Rảnh tay ở phía nam để đối phó với phong
trào nông dân khởi nghĩa ở phía bắc.
?Hiệp ớc 1862, vi phạm chủ quyền nớc ta nh
thế nào?(cắt đất cho giặc)
-Đây là hiệp ớc đầu tiên nhà Nguyễn kí với
Pháp, nhợng 3 tỉnh Đông Nam Kì và Côn Đảo
cho Pháp.
-Nhân dân đã tự động đứng lên kháng
Pháp làm cho chúng rất khó khăn.
- Quân triều đình đóng ở Đồn Chí Hoà.
-Rạng sáng 24/2/1861, Pháp tấn công Đại
Đồn, sau 2 ngày Đại Đồn thất thủ.
-Sau đó, Pháp đánh rộng ra các tỉnh Nam
Kì.
+Triều đình Huế kí điều ớc Nhâm
Tuất(5/6/1862).
- Nội dung ( học SGK ).
4.Củng cố.
Nguyên nhân nào dẫn tới thực dân Pháp lại xâm lợc Việt Nam?
Nội dung của bản hiệp ớc(5/6/1862)?
5. Hớng dẫn học ở nhà.
Học bài theo câu hỏi trong SGK.
Đọc và chuẩn bị trớc phần II.
Ngày giảng: 8A
8B
Tiết 37. Bài 24.
cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873.
( Tiếp theo)
I.Mục tiêu
1.Kiến thức.

- Thực dân Pháp nổ súng xâm lợc, triều đình bạc nhợc chống trả yếu ớt và đã
kí điều ớc cắt 3 tỉnh Đông Nam Kì cho Pháp.
- Nhân dân ta đứng lên chống Pháp ngay từ những ngày đầu chúng xâm lợc Đà
Nẵng, 3 tỉnh miền Đông, 3 tỉnh miền Tây quần chúng nhân dân là thế lực hiệu quả
nhất ngăn chặn sự xâm lợc của thực dân Pháp.
2.Kỹ năng.
Rèn luyện cho HS phơng pháp quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ, các t liệu
lịch sử, văn học để minh hoạ, khắc sâu những nội dung cơ bản của bài học trên lớp
3.Thái độ.
HS thấy rõ và trân trọng sự chủ động, sáng tạo, quyết tâm đứng lên kháng
chiến chống xâm lợc của nhân dân ta.
Giáo dục cho các em lòng kính yêu những lãnh tụ nghĩa quân, họ đã quyết
phấn đấu hi sinh cho độc lập dân tộc.
II. Chuẩn bị.
Lợc đồ những cuộc khởi nghĩa Nam Kì(1860-1875) .
III.Tiến trình dạy và học.
1.Tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ ? Nội dung cơ bản của Hiệp ớc Nhâm Tuất (5/6/1862). Vì sao nhà
Nguyễn lại kí Hiệp ớc đó?
-Nội dung:
Thừa nhận Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông và Đảo Côn Lôn(Côn Đảo).
Mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán.
Bãi bỏ lệnh cấm đạo, cho Pháp tự do truyền đạo.
Bồi thờng chiến phí cho Pháp .
Pháp Trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình.
-Vì sao:
Để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng do.
Để rảnh tay ở phía Nam, tập trung đối phó với phong trào nông dân ở phía Bắc.
2.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* Hoạt động 1.
HS đọc bài
GV.Dùng bản đồ Việt Nam gọi HS xác định những
địa danh nổ ra phong trào kháng chiến của nhân dân
II.Cuộc kháng chiến chống Pháp từ
năm 1858 đến 1873.
1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh
miền Đông Nam Kì.
ta ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông.
? Hãy cho biết thái độ của nhân dân ta khi thực dân
Pháp xâm lợc Đà Nẵng?
-Nhân dân ta rất căm phẫn trớc sự xâm lợc của thực
dân Pháp.
-Tại Đà Nẵng: nhiều toán nghĩa binh đã nổi dậy kết
hợp với quân đội triều đình đánh Pháp.
GV(TL2-105)
?Sau khi bị thất bại ở Đà Nẵng, thực dân Pháp kéo
vào Gia Định, phong trào kháng chiến ở Gia Định ra
sao?
GV. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã sáng tạo ra
cách đánh pháo thuyền rất có hiệu quả làm cho thực
dân Pháp rất lúng túng trên chiến trờng(cách đánh
tàu ét-pê-răng)
Nhiều nơi ở Nam Bộ đã lợi dung cách đánh này.
? Em biết gì về cuộc khởi nghĩa Trơng Định?
- Cuộc khởi nghĩa Trơng Định điển hình nhất ở Nam
Kì lúc đó, làm cho địch thất điên bát đảo
-Trơng Định đợc tôn là Bình Tây Đại Nguyên Soái.
-Để dập tắt khởi nghĩa thực dân Pháp đã tiến hành
đàn áp.

-Tháng 2/1863, chúng đã tấn công căn cứ Tân.
Hoà(Gò Công), sau đó bị tấn công bất ngờ ngày
20/8/1864. Trơng Định tự sát.
GV giải thích(TL2-107)
HS quan sát H85: Trơng Định nhận phong soái.
? Sau khi khởi nghĩa Trơng Định thất bại, phong trào
kháng chiến ở Nam Bộ phát triển ra sao?
-Sau khi khởi nghĩa Trơng Định thất bại, Trơng
Quyền(con Trơng Định) tiếp tục đa một bộ phận
nghĩa quân lên Tây Ninh kết hợp với ngời Cam-pu-
chia chống Pháp, còn bộ phận khác toả đi các nơi lập
căn cứ kháng Pháp.
GV Nh vậy, từ khi thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam
ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông, Nam Kì, nhân dân
ta đã quyết tâm kháng Pháp, phong trào ở 3 tỉnh
miền Đông phát triển sôi nổi, đã hình thành các
trung tâm kháng chiến lớn: Trơng Định, Võ Duy D-
ơng( Đồng Tháp Mời) hình thành cách đánh rất hiệu
quả Đánh pháo thuyền của Nguyễn Trung Trực
làm cho thực dân Pháp ăn không ngon, ngủ không
yên.
Hoạt động 2.
*Tại Đà Nẵng: nhiều toán nghĩa binh
đã kết hợp với quân đội triều đình
đánh Pháp.
-Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông
Nam Kì.
-Phong trào kháng chiến càng sôi nổi
hơn.
-Điển hình là khởi nghĩa của Nguyễn

Trung Trực, Trơng Định(2/1859-
>20/8/1864)
-Khởi nghĩa Trơng Quyền ở Tây
Ninh, kết hợp với ngời Cam-pu-chia
kháng Pháp.
2.Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh
HS đọc bài
?Em cho biết tình hình nớc ta sau Hiệp ớc 5/6/1862?
? Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì nh
thế nào?
-Lợi dụng sự nhu nhợc của triều đình Huế, thực dân
Pháp đã chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì không tốn
một viên đạn( từ 20-> 24/6/1867), đó là các tỉnh:
Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
GV xác đinh 3 tỉnh miền Tây Nam Kì trên bản đồ và
giải thích (TL2-111)
? Sau khi 3 tỉnh miền Tây Nam Kì rơi vào tay Pháp,
phong trào kháng chiến của nhân dân lục tỉnh Nam
Kì ra sao?
GV Sau khi Pháp chiếm 3 tỉnh mièn Tây, phong trào
kháng chiến của nhân dân lại nhanh chóng phát
triển.
-Mở đầu là phng trào tị địa của sĩ phu miền Tây,
họ vợt biển ra Bình Thuận lập căn cứ Tánh Linh để
chuẩn bị kháng chiến lau dài, tiếp đó là một loạt các
cuộc khởi nghĩa khác nh Trơng Quyền, Nguyễn
Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân Một số ngời bị
Pháp hành hình đã giữ đợc tinh thần chiến đấu kiên
cờng, bất khuất đến cùng: Nguyễn Trung Trực,
Nguyễn Hữu Huân.

GV yêu cầu HS nhắc lại câu nói của Nguyễn
Trung Trực trớc khi bị chém đầu.
Bao giờ ngời Tây nhổ hết cỏ nớc Nam thì mới hết
ngời Nam đánh Tây.
GV Một số sĩ phu dùng văn thơ chống Pháp: Nguyễn
Đình Chiểu, Phan Văn Trị
GV đọc bài thơ Chạy giặccủa Nguyễn Đình
Chiểu(SGV-167)
GV yêu cầu HS xác định vị trí chống Pháp của nhân
dân Nam Kì.
GV tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi.
? Phong trào kháng chiến của nhân dân 3 tỉnh miền
Đông và miền Tây Nam Kì giống và khác nhau nh
thế nào?
Các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhóm
miền Tây Nam Kì.
*Tình hình nớc ta sau Hiệp ớc
5/6/1862.
-Triều đình tìm mọi cách đàn áp
phong trào cách mạng
-Cử một phái đoàn sang Pháp xin
chuộc lại 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
nhng không thành.
*Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền
Tây Nam Kì.
-Từ ngày 20/6->24/6/1867, thực dân
Pháp chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây
Nam Kì: Vĩnh Long, An Giang, Hà
Tiên.

-Nhân dân Nam Kì nổi lên chống
Pháp ở nhiều nơi.
-Nhiều trung tâm kháng chiến thành
lập: Đồng Tháp Mời, Tây Ninh.
-Nổi bật là cuộc KN của Trơng
Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm và
Nguyễn Trung Trực.
-Phong trào tiếp tục phát triển đến
1875.
khác nhận xét bổ sung-> GV chốt ý.
-Phong trào kháng chiến 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh
miền Tây Nam Kì.
+Giống nhau: Phát triển sôi nổi, đều khắp ở những
nơi thực dân Pháp xâm lợc
+Khác nhau: Phong trào ở 3 tỉnh miền Đông sôi nổi
và quyết liệt hơn.
-Hình thành những trung tâm kháng chiến lớn(miền
Đông) : Trơng Định, Võ Duy Dơng.
-3 tỉnh miền Tây không có những trung tâm kháng
chiến lớn.
? Vì sao có sự khác nhau đó?
-Pháp rút kinh nghiệm ở 3 tỉnh miền Đông, chúng
thành lập sẵn hệ thống chính quyền miền Đông sang
áp đặt vào 3 tỉnh miền Tây, cho nên phong trào 3
tỉnh miền Tây phát triển khó khăn hơn.
4. Củng cố.
Nhìn vào lợc đồ(H86) em hãy trình bày những nét chính về phong trào kháng
Pháp của nhân dân Nam Kì?
5. Hớng dẫn học ở nhà.
Học bài theo câu hỏi trong sgk.

Đọc và chuẩn bị trớc bài 25.
Duyệt của tổ chuyên môn.






***********************************************************
Ngày giảng : 8A
8B
Tiết 38. Bài 25. kháng chiến lan rộng ra toàn quốc
( 1873 1884 )
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức.
- Tình hình Việt Nam trớc khi thực dân Pháp đánh Bắc Kì(1867-1873). Thực
dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ 1. Cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh
đồng bào Bắc Kì. Nội dung chủ yếu của Hiệp ớc và Hiệp ớc 1874, hiệp ớc thứ hai
của nhà Nguyễn kí với Pháp.
2.Kỹ năng.
Rèn luyện kĩ năng tờng thuật sự kiện lịch sử một cách hấp dẫn, sinh động
Biết kết hợp giữa chủ động nêu vấn đề và giải đáp vấn đề bằng các kiến giải có tính
thuyết phục.
Sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử khi thuyết trình và trả lời câu hỏi theo bài.
3.Thái độ
Có thái độ đúng khi xem xét sự kiện lịch sử nhất là về công, tội của nhà Nguyễn
( khi bàn về nguyên nhân mất nớc)
Củng cố lòng tự hào dân tộc trớc những chiến công hiển hách của cha ông.
Trân trọng lịch sử, tôn kính các vị anh hùng dân tộc(Nguyễn Tri Phơng, Hoàng
Diệu )

II. Chuẩn bị.
- Bản đồ thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần I.
III.Tiến trình tổ chức dạy học
1.Tổ chức :
8A: 8B
2. Kiểm tra bài cũ .
Hãy giải thích vì sao Pháp lại chiếm ba tỉnh miền Tây một cách dễ dàng và nhanh
chóng?
Do hành động của triều đình Huế sau khi mất ba tỉnh miền Đông :
+ Đối với Pháp tỏ thái độ bạc nhợc, cử ngời thơng lợng với Pháp xin chuộc ba
tỉnh đã mất.
+ Đối với nhân dân, ra sức đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nông dân ở miền
Trung, miền Bắc. Ngăn trở các cuộc kháng chiến ở miền Nam.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung.
Hoạt động 1.
?Tại sao thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây
Nam Kì 1867 nhng mãi đến năm 1873 chúng mới
đánh chiếm Bắc Kì?
-Do phong trào kháng chiến của nhân dân Nam
Kì phát triển mạnh khắp nơi, ngăn chặn qúa trình
xâm lợc của chúng.
?Em hãy trình bày tình hình Việt Nam trớc khi
Pháp xâm lợc Bắc Kì?
-Sau khi chiếm đợc 3 tỉnh miền Đông Nam Kì,
thực dân Pháp đã bắt tay ngay vào việc thiết lập
bộ máy cai trị, tiến hành bóc lột, biến nơi đây
thành bàn đạp tấn công Cam-pu-chia và chiếm 3
tỉnh miền Tây Nam Kì.
GV Phong trào kháng chiến của 3 tỉnh miền

Đông Nam Kì lên rất mạnh. Cho nên việc thành
lập bộ máy cai trị của chúng rất khó khăn.
? Thực dân Pháp đã dùng những biện pháp gì để
I.Thực dân pháp đánh bắc kì lần thứ
nhất. cuộc kháng chiến ở hà nội và các
tỉnh đồng bằng Bắc Kì.
1.Tình hình Việt Nam tr ớc khi Pháp
chiếm Bắc Kì.
-Thực dân Pháp thiết lập bộ máy cai trị
làm cơ sở chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây
Nam Kì.
ổn định tình hình Nam Kì?
-Xây dựng bộ máy cai trị có tính chất quân sự.
-Đẩy mạnh bóc lột tô thuế.
-Cớp đoạt ruộng đất của dân.
-Mở trờng đào tạo tay sai.
?Trong khi Pháp chuẩn bị mở rộng xâm lợc,
chính sách đối nội và đối ngoại của triều đình ra
sao?(TL- 119)
GV với những chính sách đối nội và đối ngoại
phản động, nhu nhợc của nhà Nguyễn, thực lực
quốc gia suy kiệt thúc đẩy nhanh quá trình xâm l-
ợc của thực dân Pháp.
Hoạt động 2:
GV dùng bản đồ hành chính Việt Nam cuối thế
kỷ XIX để minh hoạ quá trình bành trớng xâm l-
ợc của thực dân Pháp.
GV: Thực dân Pháp muốn nhảy vào Vân Nam
Trung Quốc bằng con đờng Sông Mê Công, nhng
không thành (sông nhiều thác ghềnh), chúng đã

chuyển sang do thám Sông Hồng để nhảy vào
Vân Nam Trung Quốc bằng con đờng này.
?Thực dân Pháp kéo quân ra Bắc trong hoàn cảnh
nào?
-Nhà Nguyễn yêu cầu Pháp đem tàu biển ra vùng
vịnh Hạ Long dẹp giặc biển
-Theo nguồn tin của bọn đội lốt giáo sĩ, chúng
biết rõ thực tình nhà Nguyễn ở Bắc Kì
-Chúng tìm mọi nguyên cớ thuận lợi để đem quân
ra Bắc, chúng đã bày đặt ra vụ Giăng Đuy-puy
gây rối tại Hà Nội.
GV nói thêm về vụ Giăng Đuy-puy(TL2-122)
?Chiến sự ở Bắc Kì ra sao?
-1/10/1873, đội tầu chiến của Gác-ni-ê đã lộ rõ bộ
mặt phản động, ra tới Hà Nội hắn đã hội quân với
Đuy-Puy.Đòi đóng quân trong thành, đòi đợc
khai phóng Sông Hồng để buôn bán với Vân
Nam, đòi tự do thu thuế đi lại ở Hà Nội Mặt
khác chúng còn bắt bớ đánh đập dân chúng.
-Nhân dân bất hợp tác với giặc
-16/11/1873, Gác-ni-ê tự tiện tuyên bố mở đờng
Sông Hồng để chuyên chở hàng hoá và buôn bán,
thiết lập chế độ mới.
-19/11/1873 Gác-ni-ê gửi tối hậu th cho Nguyễn
Tri Phơng buộc ông phải giải giáp quân
đội Không đợi trả lời, sáng 20/11/1873 chúng
+Biện Pháp
SGK
-Nhà Nguyễn vơ vét, bóc lột ND, kinh
tế sa sút, binh lực yếu, mâu thuẫn XH

sâu sắc.
2.Thực dân pháp đánh chiếm bắc kì lần
thứ nhất (1873)
-Pháp ra Bắc để giải quyết vụ Đuy-Puy.
bắt đầu đánh thành Hà Nội, với lực lợng chỉ có
212 tên, 1đại bác, 2tàu đổ bộ, trong lúc triều đình
có 7000 quân, nhng trang thiết bị kém, không chủ
động tấn công giặc, cho nên thất bại nhanh
chóng. Tuy vậy, nhân dân Hà Nội đã kiến quyết
chiến đấu giữ Hà Nội.
?Sau khi chiếm thành Hà Nội, chiến sự ở các tỉnh
Bắc Kì diễn ra nh thế nào?
-Thực dân Pháp đã chiếm đợc Hải Dơng, Phủ Lí,
Nam Định, Hng Yên, Ninh Bình.Nh vậy cha đầy
1 tháng, toàn bộ đồng bằng sông Hòng đã rơi vào
tay Pháp.
?Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông (7000)
mà không thắng đợc giặc(200)?
-Cuộc kháng chiến diễn ra rất ác liệt, Nguyễn Tri
Phơng, Nguyễn Tri Lâm(con trai ông) đã chiến
đấu anh dũng, thà chết không chịu hàng giặc. Nh-
ng cuối cùng thành vẫn bị mất.Thất bại này là
thất bại của đờng lối chính trị bạc nhợc và chính
sách quân sự bảo thủ của nhà Nguyễn cùng
những sai lầm chủ quan của Nguyễn Tri Phơng.
Hoạt động 3:
HS đọc bài
?Em hãy trình bày phong trào kháng chiến của
nhân dân Hà Nội 1873?)(TL2-126)
?Trong thời kì này, quân và dân Hà Nội đã lập

nên chiến thắng điển hình nào? em biết gì về
chiến thắng đó?
-Khi phát hiện lực lợng địch ở Hà Nội tơng đối
yếu, ta khép chặt vòng vây, lập nên chiến thắng
Cầu Giấy lần 1 (21/12/1873), có sự liên kết giữa
lực lợng Hồng Tá Viêm phối hợp quân cờ đen của
Lu Vĩnh Phúc.
GV giải thích thêm(127)
?Em hãy cho biết phong trào kháng chiến tại các
tỉnh kháng chiến tại các tỉnh Bắc Kì trong thời
gian này(1873-1874)?
-Quân Pháp đi tới đâu cũng bị đột kích tập kích.
-Điển hình có phong trào của cha con Nguyễn
Mậu Kiến(Thái Bình) và Phạm Văn Nghị(Nam
Định).
GV giải thích thêm
?Em hãy cho biết nội dung của điều ớc Giáp Tuất
15/3/1874?
GV:Cuối cùng triều đình và Pháp hoà hoãn với
-20/11/1873 Pháp nổ súng đánh thành
Hà Nội.
-Quân ta có 7000 do Nguyễn Tri Phơng
chỉ huy chống cự không nổi.
-Tra 20/11 thành Hà Nội thất thủ.
3.Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh
đồng bằng Bắc Kì(1873 1874).
-Nhân dân Hà Nội sẵn sàng chiến đấu
tập kích, đốt cháy kho đạn, chặn đánh
địch ở Ô Thanh Hà. Tổ chức nghĩa hội
thành lập.

- Chiến thắng cầu giấy.
-Hiệp ớc Giáp Tuất 15/3/1874
-Nội dung:
những điều khoản nặng nề, có hại cho cuộc kháng
chiến chống pháp, chủ quyền dân tộc bị chia cắt,
tạo điều kiện để Pháp thực hiện các bớc xâm lăng
tiếp theo.
Gv tổ chức cho HS thảo luận.
?Vì sao triều đình kí Hiệp ớc Giáp Tuất. Nhận xét
?
+Quân Pháp rút khỏi Bắc Kì
+Nhà Nguyễn thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì
thuộc Pháp
4. Củng cố:
Tại sao thực dân Pháp đánh Bắc Kì 1873?
Vì sao triều đình triều đình kí Hiệp ớc Giáp Tuất, nhận xét Hiệp ớc Giáp
Tuất?
5. Hớng dẫn học bài:
Học bài theo câu hỏi trong SGK. Đọc trớc phần II.
***********************************************
Ngày giảng: 8A
8B

tiết 39 : kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 1884)
( Tiếp theo )
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức.
- Tại sao năm 1882, thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai . Nội dung
của Hiệp ớc Hác Măng 1883 và hiệp Patơnốt 1884 .
- Trong quá trình thực dân Pháp xâm lợc VN, nhân dân kiên quyết kháng

chiến tới cùng, triều đình mang nặng t tởng chủ hoà, không vận động tổ chức
nhân dân kháng chiến nên nớc ta đã rơi vào ty Pháp.
2.Kỹ năng.
Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ.
Tờng thuật các trận đánh bằng bản đồ.
3.Thái độ.
Giáo dục cho các em lòng yêu nớc, trân trọng những chiến tích chống giặc
của cha ông, tôn kính những anh hùng dân tộc hy sinh vì nghĩa lớn: Nguyễn Tri Ph-
ơng, Hoàng Diệu.
Căm ghét bọn thực dân cớp nớc và triều đình phong kiến đầu hàng.
II. Chuẩn bị :
Tài liệu tham khảo .
III.Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định :
8A 8B
2.Kiểm tra bài cũ .
Sau năm 1867, tình hình Việt Nam có gì nổi bật?
ở Nam Kì, thực dân Pháp tiến hành xây dựng bộ máy cai trị và bóc lột về kinh tế.
Thái độ của Triêu đình Huế: Đối với Pháp tiếp tục muốn thơng lợng để chia sẻ
quyền thống trị, đối với nhân dân thì ra sức lột và đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông
dân
Kinh tế sa sút, tài chính thiếu hụt, binh lực suy yếu.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầyvà trò Nội dung
Hoạt động1:
HS đọc bài
?Vì sao thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần I (1973)
mà mãi gần 10năm sau chúng mới dám đánh Bắc
Kì lần 2(1882)?
-Phong trào kháng chiến của nhân dân lên mạnh

-Nớc Pháp gặp nhiều khó khăn
-Đầu những năm 80, nớc Pháp tơng đối ổn định,
chính giới nhất trí đẩy mạnh xâm lợc Bắc Kì
?Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần trong hoàn cảnh
nào?
?Em biết gì về tình hình nớc Pháp đầu thập kỉ
80?
?Em cho biết nguyên cớ trực tiếp thực dân Pháp
đánh Bắc Kì lần II?
?Em cho biết tình chiến sự tại Hà Nội, khi thực
dân Pháp đánh Bắc kì lần II(1882)?
?Sau khi thành Hà Nội thất thủ, thái độ của triều
đình Huế ra sao?
-Sau khi mất thành Hà Nội, triều đình Huế rất
lúng túng
-Vội vàng cầu cứu nhà Thanh
-Cử ngời ra Hà Nội thơng thuyết với Pháp
-Ra lệnh cho quân ta phải rút lên miền núi
?Hậu quả của thái độ lúng túng, nhu nhợc của
triều đình Huế ntn?
-Quân Thanh ào ạt kéo vào nớc ta chiếm đóng
II.Thực dân pháp đánh bắc kì lần thứ
hai. Nhân dân bắc kì tiếp tục kháng
chiến trong những năm 1882-1884.
1.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần
thứ hai(1882)
*Hoàn cảnh
-Trong nớc.
+Sau điều ớc 1874 dân chúng cả nớc
phản đối mạnh mẽ.

+Nhiều cuộc khởi nghĩa bùng nổ
+Kinh tế suy kiệt .
+Giặc cớp nổi khắp nơi .
+Triều đình khớc từ mọi cải cách duy
tân.
+Tình hình đất nớc rối loạn.
-Thực dân Pháp
+Nớc Pháp đang chuyển nhanh sang
giai đoạn CNĐQ.
+Nhu cầu xâm lợc chiếm thuộc địa là
thiết yếu cho nên chúng quyết tâm đánh
Bắc Kì lần II.
*Diễn biến
-Thực dân Pháp lấy cớ nhà Nguyễn vi
phạm điều ớc 1874 và còn tiếp tục giao
thiệp với nhà Thanh.
-25/4/1882 Ri-vi-e gửi tối hậu th đòi
tổng đốc đốc Hoàng Diệu nộp khí giới
và nộp thành vô điệu kiện.
-Quân ta chống trả quyết liệt, đến tra
thành Hà Nội thất thủ, Hoàng Diệu tự
tử.
nhiều nơi
-Pháp nhanh chóng chiếm Hòn Gai, Nam Định
và một số nơi khác ở Bắc Kì.
Hoạt động 2:
HS đọc bài
?Phong trào kháng chiến của nhân dân Hà Nội
khi thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần II nh thế nào?
-Khi thực dân Pháp đánh Hà Nội, ND tích cực

phối hợp với quân triều đình?
-Nhân dân thực hiện chiến thuật cổ truyền Vờn
không nhà trống đánh giặc bằng mọi thứ vũ khí
sẵn có trong tay.
-Tự tay đốt nhà tạo thành bức tờng lửa cản địch.
-Không bán lơng thực cho Pháp
-Lập các đội dân chúng
?Phong trào kháng chiến của nhân dân các tỉnh
Bắc Kì phối hợp với quân đội triều đình đánh
Pháp ntn?
*Phong trào kháng chiến của các tỉnh Bắc kì
-Nhân dân các địa phơng đắp đập, cắm kẻ trên
sông, làm hầm chông bẫy
?Em hãy trình bày trận cầu Giấy lầnII
GV gọi 1 HS trình bày trên lợc đồ
?Sau chiến thắng cầu Giấy lầnII, tình hình ta,
địch ntn?
? Tại sao thực dân Pháp không nhợng bộ triều
định Huế, sau khi Ri-vi-e bị chết trận cầu Giấy
lầnII ?(TL-140)
Hoạt động 3:
HS theo dõi thông tin mục 3 SGK.
GV giới thiệu cho HS bản đồ kinh thành Huế
giới thiệu về địa danh Thuận An và Huế.
?Em hãy trình bày cuộc tấn công của thực dân
Pháp vào Thuận An?
-Chiều 18/8/1883 thực dân Pháp tấn công dữ dội
Thuận An
-20/8/1883 chúng đổ bộ lên vùng này, triều đình
hoảng hốt xin đình chiến và chấp nhận kí hiệp ớc

Quí Mùi (Hác-Măng)
2.Nhân dân bắc kì tiếp tục kháng chiến
-Nhân dân thực hiện chiến thuật cổ
truyền Vờn không nhà trống đánh
giặc bằng mọi thứ vũ khí sẵn có trong
tay.

-Quân dân Bắc Ninh, Sơn Tây kéo về áp
sát địch trong thành Hà Nội.
-Ri-vi-e hoảng sợ phải rút quân từ Nam
Định về Hà Nội
-Ta lập nên chiến thắng Cầu Giấy lần II
(19/5/1883) Ri-vi-e bị giết.
-Pháp định rút chạy khỏi Hà Nội và 1số
nơi
-Triều đình không có quyết tâm dựa vào
dân chống giặc.
=>Pháp quyết định tấn công thuận an,
buộc triều đình Huế đầu hàng.
3.Hiệp ớc Pa-tơ-nốt. Nhà nớc phong
kiến VN suỵ đổ(1884)
*Thực dân Pháp tấn công Thuận An
-Chiều 18/8/1883 thực dân Pháp tấn
công Thuận An
?Em cho biết nội dung cơ bản của điều ớc Hác-
Măng?
?Điều ớc Hác-Măng dẫn đến hậu quả gì?
?Trớc thái độ phản kháng mạnh mẽ cuả quần
chúng nhân dân, thực dân Pháp đã đối phó nh thế
nào?(TL-144)

HS trả lời
?Tại sao hiệp ớc Pa-tơ-nốt đợc kí kết?
-Vì Pháp muốn xoa dịu tình hình, chấm dứt vai
trò nhà Thanh ở Bắc Kì. Nhà Nguyễn chính thức
đầu hàng thực dân Pháp về mặt Pháp lí
?Em cho biết nội dung cơ bản của điều ớc Pa-tơ-
nốt?
-25/8/1883 triều đình chấp nhận kí hiệp
ớc Quí Mùi (Còn gọi là hiệp ớc Hác-
Măng)
-Nội dung(SGK)
-Hậu quả: Phong trào kháng chiến của
nhân dân lên mạnh
Phe chủ chiến trong triều hình thành và
hành động mạnh tay hơn.
-Điều ớc Pa-tơ-nốt đợc kí kết
(6/6/1884)
-Nội dung:(SGK)
4.Củng cố:
GV khái quát toàn bài
Nêu dung chủ yếu của điều ớc Hác Măng(1883) và điều ớc Patơnôt(1884)
5.Hớng dẫn học ở nhà:
Học bài theo câu hỏi trong SGK .
Đọc v chuẩn bị tr ớc bài 26.

Duyệt của tổ chuyên môn .







******************************************
Ngày giảng : 8A
8B
tiết 40 .
phong trào kháng chiến chống pháp trong những năm cuối thế kỉ
xix
I.Mục tiêu .
1.Kiến thức.
- Nguyên nhân và diễn biến vụ kinh thành Huế 5/7/1885, đó là sự kiện mở
đầu của phong trào Cần Vơng chống Pháp cuối TK XIX.
Những nét khái quát nhất của phong trào Cần Vơng(giai đoạn 1 từ 1885
1888: Mục đích, lãnh đạo, qui mô
Vai trò của các văn thân sĩ phu yêu nớc trong phong trào Cần Vơng.
2.Kỹ năng.
Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ để tờng thuật các trận đánh.
3.Thái độ.
Giáo dục cho các em lòng yêu nớc, tự hào dân tộc
Trân trọng và biết ơn những văn thân sĩ phu yêu nớc đã hi sinh cho độc lập dân tộc.
II. Chuẩn bị .
Lợc đồ kinh thành Huế năm 1885(trong SGK)
III.Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định :
8A: 8B
* Kiểm tra bài cũ :
Tại sao Việt nam lại trở thành đích ngắm cho sự xâm lợc của thực dân Pháp?
Trình bày nội dung cơ bản của Hiệp ớc Nhâm Tuất?
Nội dung cơ bản của Hiệp ớc Nhâm Tuất(5/6/1862)
-Thừa nhận Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông và đảo Côn Lôn(Côn đảo)

-Mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán
-Bãi bỏ lệnh cấm đạo, cho Pháp tự do truyền đạo
-Bồi thờng chiến phí cho Pháp
-Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình.
2.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
HS đọc bài
?Nguyên nhân nào đã dẫn tới cuộc phản công quân
Pháp ở kinh thành Huế năm 1885?
GV:Cuộc xung đột giữa phái chủ chiến và chủ hoà
trong triều đình Huế ngày càng găy gắt. Sau khi Tự
Đức chết, công việc trong triều do Hội đồng phụ
chính giúp việc Vua. Trong Hội đồng phụ chính có
Thợng th Bộ Binh là Tôn Thất Thuyết là ngời kiên
quyết chống Pháp. Dựa vào số quan lại trong phe
chủ chiến, Tôn Thất Thuyết đã phế truất những Vua
thân Pháp từ Dục Đức, Hiệp Hoà đến Kiến Phúc, rồi
cuối cùng đa Hàm Nghi mới 14 tuổi lên làm Vua.
Khâm Sứ Pháp ở Huế không đợc hỏi ý kiến trớc việc
này, nên gửi th phản kháng và điều thêm quân từ Bắc
I. Cuộc phản công của phái chủ
chiến tại kinh thành huế, vua Hàm
Nghi ra Chiếu Cần Vơng
1.Cuộc phản công quân Pháp của phe
chủ chiến ở huế tháng 7/1885.
Kì vào đóng ở Đồn Mang Cá. Ngày 27/6/1885, Đờ
Cuôc-xy kéo binh thuyền ngoài Bắc vào đóng ở Huế.
Cuôc-xy muốn bắt Tôn Thất Thuyết để bẻ gãy phe
chủ chiến nên giả tảng mời ông sang Toà Khâm sứ

họp. Biết đợc dã tâm đó Tôn Thất Thuyết cáo ốm
không đi. Tình hình ngày càng căng thẳng và phe
chủ chiến đã hành động. Cuộc phản công quân Pháp
ở kinh thành Huế đã nổ ra.
-Phe chủ chiến trong triều đình do Tôn Thất Thuyết
đứng đầu vẫn nuôi hy vọng giành lại chủ quyền từ
tay Pháp, đợc các quan lại thuộc phe chủ chiến và
nhân dân ủng họ nên họ ra sức chuẩn bị hành động
-Sau hai hiệp ớc Hác Măng và Patơnốt, trớc hành
động ngày một quyết liệt của phe chủ chiến, thực
dân Pháp lo sợ, nên tìm cách tiêu diệt.
?Để đối phó với Pháp phe chủ chiến đã chuẩn bị
những gì?
-Họ xây dựng lực lợng, tích trữ lơng thực, khí giới
-Đa Hàm Nghi lên ngôi Vua
HS quan sát H 88-Lợc đồ kinh thành Huế năm 1885
?Em hãy trình bày diễn biến vụ tấn công kinh thành
Huế(5/7/1885)?
?Vì sao cuộc phản công quân Pháp ở Huế lại nhanh
chóng thất bại?
-Pháp mạnh, có u thế về vũ khí, còn phe chủ chiến bị
động, chuẩn bị cha kĩ, vũ khí lạc hậu hơn.
Hoạt đông 2:
HS đọc bài
GV giới thiệu H89(Hàm Nghi) và H90(Tôn Thất
Thuyết) giới thiệu vài nét khái quát về hai ông
?Nguyên nhân nào khiến phong trào Cần Vơng bùng
nổ?
-Vụ tấn công kinh thành Huế thất bại
-Tôn Thất Thuyết đa Vua Hàm Nghi chạy nên Tân

Sở(Quảng Trị), tại đây Vua đã hạ chiếu Cần Vơng,
mở đầu phong tràop kháng Pháp cuối TK XIX, gọi là
phong trào Cần Vơng.
?Vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vơng làm gì?
Kêu gọi văn thân và nhân dân cả nớc đứng lên giúp
Vua cứu nớc.
?Em hãy trình bày diễn biến của phong trào Cần V-
- Sau hai hiệp ớc Hác Măng và
Patơnốt, trớc hành động ngày một
quyết liệt của phe chủ chiến, thực
dân Pháp lo sợ, nên tìm cách tiêu
diệt.
*Diễn biến
-Đêm 4 rạng sáng 5/7/1885, Tôn
Thất Thuyết chủ động tấn công đồn
Mang Cá và Toà Khâm Sứ
-Pháp lúc đầu rối loạn sau phản công
chiếm lại Hoàng Thành.
2.Phong trào cần vơng bùng nổ và
lan rộng .
*Nguyên nhân.
-Vụ tấn công kinh thành Huế thất bại
-Vua Hàm nghi hạ chiếu Cần Vơng
-Một phong trào kháng Pháp lan
rộng-> phong trào Cần Vơng.
ơng?
?Đặc điểm nổi bật của giai đoạn 1?
-Các cuộc khởi nghĩa nổ ra khắp Bắc, Trung Kì(từ
Thanh Hoá đến Bình Định)
-Điển hình :Mai Xuân Thởng, Nguyễn Xuân Ôn, Lê

Trung Đình
?Nhân dân ta có thái độ nh thế nào với phong trào
Cần Vơng?
-Trên đờng ra Tân Sở nhà Vua đã nhận đợc sự giúp
đỡ tận tình, chu đáo của đồng bào các dân tộc vùng
biên giới Việt Lào
?Kết cục giai đoạn 1 của phong trào Cần Vơng?
?Trình bày tóm tắt những nét chính của giai đoạn 2?
*Diễn biến: Chia làm 2 giai đoạn
Giai đoạn1: 1885- 1888
-Phong trào nổ ra khắp Bắc, Trung
Kì.
-Phong trào đã đợc đông đảo quần
chúng ủng hộ
-Năm 1886 Tôn Thất Thuyết lên đ-
ờng sang TQ cầu viện
-Tháng 11/1888 Vua Hàm Nghi bị
bắt và đày sang An-Giê-ri
Giai đoạn 2: 1889-1896
-Phong trào qui tụ thành những cuộc
khởi nghĩa lớn, có qui mô và độ tổ
chức cao hơn.
4.Củng cố:
Trình bày nguyên nhân và diễn biến vụ tấn công kinh thành huế(5/7/1885)
Tóm tắt diễn biến giai đoạn 1 của phong trào Cần Vơng(1885 1888)
5.Hớng dẫn học ở nhà:
Học bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa.
Đọc và chẩn bị trớc phần II.
*****************************************
Ngày giảng : 8A

8B
tiết 41 .
phong trào kháng chiến chống pháp trong những năm cuối thế kỉ
xix
( Tiếp )
I.Mục tiêu .
1.Kiến thức .
- Diễn biến, kết quả những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần
Vơng.
2.Kỹ năng .
Sử dụng bản đồ .
Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử .
3.Thái độ .
GD cho HS truyền thống yêu nớc đánh giặc của dân tộc .
Trân trọng và kính yêu những anh hùng dân tộc hi sinh vì nghĩa lớn .
II. Chuẩn bị .
- Tranh ảnh SGK .
- Bản đồ khởi nghĩa Ba Đình, Hơng Khê, Bãi sậy .
III.Tiến trình tổ chức dạy học
1.ổn định tổ chức .
8A: 8B
2. Kiểm tra bài cũ :
? Nguyên nhân,diễn biến cuộc phản công của phe chủ chiến tại kinh thành Huế năm
1885?
* Trả lời.
-Do hai hiệp ớc 1883,1884 phe chủ chiến trong triều đình Huế vẫn nuôi hy vọng
giành lại chủ quyền đã mất từ tay Pháp nên ra sức chuẩn bị lực lợng về mọi mặt.
Cộng vào đó là sự ủng hộ của quan lại và nhân dân.
Cuộc phản công nổ ra đêm 4 rạng sáng 5/7/1885, phe chủ chiến tấn công Toà Khâm
sứ và đồn Mang cá. Lúc đầu vì bất ngờ rối loạn. sau khi củng cố đợc tinh thần, quân

Pháp liền phản công chiếm lại Hoàng Thành. Phe chủ chiến lực lợng đông hơn,
không chống cự đợc, phải rút khỏi Hoàng Thành.
3. Bài mới
Hot ng ca thy v trò Ni dung
Hot ng 1 .
GV: Gi HS c mc 1 SGK (127)
HS: c .
GV: Treo lc khi ngha Ba ỡnh v gii
thiu c im cn c Ba ỡnh.
HS: Chỳ ý theo dừi
GV: Em hóy trỡnh by mt vi nột v cn c Ba
ỡnh?
HS: Cn c Ba ỡnh thuc huyn Nga Sn
Thanh Húa, xõy dng trờn a bn 3 lng:Thng
Th, Mu Thnh, M Khờ
GV: Gi HS nhn xột, b xung
GV: Nhn xột, kt lun:
GVTT: Cn c Ba ỡnh cỏch huyn l Nga Sn
4 km, v mựa ma cn c trụng nh hũn o ni
II- Nhng cuc khi ngha ln trong
phong tro Cn vng
1- Khi ngha Ba ỡnh (1886-1887)
- Cn c: Thuc huyn Nga Sn (Thanh
Húa), ú l chin tuyn phũng th kiờn
c gm 3 lng: Thng Tho, Mu
Thnh, M Khờ.
giữa cánh đồng nước mênh mông, tách biệt giữa
các làng
HS: Chú ý theo dõi
GV: Em hãy cho biết lãnh đạo căn cứ là ai?

HS: Phạm Bành và Đinh Công Tráng
GV: Gọi HS nhận xét, bổ xung
GV: Nhận xét, kết luận:
GVTT: Phạm Bành là một viên quan chủ chiến
đã treo ấn từ quan về quê vận động sĩ phu và
nhân dân nổi dậy khởi nghĩa, còn Đinh Công
Tráng ở Hà Nam là cựu Chánh tổng, ông đã từng
chiến đấu trong đội quân của Hoàng Tá Viêm khi
thực dân pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai.
GV: Thành phần nghĩa quân gồm những ai?
HS: Gồm có người Kinh, người Thái, người
Mường
GV: Nhận xét, kết luận:
GV: Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc
khởi nghĩa?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Nhận xét, bổ xung bằng lược đồ
GVTT: Quân Pháp tấn công vào căn cứ Ba Đình,
nghĩa quân anh dũng chống đỡ nhưng quân giặc
đã liều chết xông vào, chúng phun dầu thiêu trụi
các luỹ tre, triệt hạ và xóa tên 3 làng trên bản đồ,
nghĩa quân phải mở đường máu rút lên Mã Cao
HS: Chú ý theo dõi
GV: Nhìn trên lược đồ em hãy cho biết điểm
mạnh và điểm yếu của căn cứ Mã Cao?
HS: Căn cứ hiểm yếu, phòng thủ tốt, nhưng chỉ
có 1 đường duy nhất vào căn cứ cho nên khi bị
bao vây dễ bị tiêu diệt
GV: Nhận xét, bổ xung
Hoạt động 2

GV: Gọi HS đọc mục 2 SGK (128)
HS: Đọc
GV: Treo lược đồ khởi nghĩa Bãi Sậy
HS: Quan sát
GV: Em hãy trình bày về căn cứ Bãi Sậy?
HS: Đó là vùng lau sậy um tùm thuộc các huyện
Văn Lâm, Khoái Châu
- Lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh Công
Tráng .
- Thành phần nghĩa quân gồm người
Kinh, người Thái và người Mường .
- Diễn biến:
+ Từ tháng 12->1-1887, nghĩa quân
cầm cự trong 34 ngày đêm, đẩy lùi
nhiều cuộc tấn công của giặc.
+ Giặc pháp tấn công vào căn cứ, xóa
tên 3 làng trên bản đồ .

2- Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) .
GV: Gọi Hs nhận xét, bổ xung
GV: Nhận xét, kết luận:
GVTT: Bãi Sậy là căn cứ chính của cuộc khởi
gnhĩa, nơi đó hiểm yếu, dựa vào địa thế hiểm trở
của đầm lầy lau sậy um tùm, nghĩa quân có thế
âme náu ban ngày, ban đeme ra truy kích đột
kích địch
HS: Chú ý theo dõi
GV: Lãnh đạo nghĩa quân là ai?
HS: Thời kì đầu là Đinh Gia Quế về sau do
Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo

GV: Gọi HS nhận xét, bổ xung
GV: Nhận xét, kết luận:
GV: Cho HS quan sát hình 93 SGK và giảng
thêm về Nguyễn Thiện Thuật
HS: Chú ý theo dõi.
GV: Em hãy cho biết cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy
diễn ra như thế nào?
HS: Khởi nghĩa bùng nổ năm 1883, nghĩa quân
thực hiện chiến thuật du kích, khống chế địch
GV: Gọi HS nhận xét, bổ xung
GV: Nhận xét, kết luận:
GV: Chia nhóm yêu cầu HS thảo luận (nhóm
bàn)
- Thời gian: 3 phút
- Nhiệm vụ:
? Em hãy nêu những điểm khác nhau giữa 2 cuộc
khởi nghĩa Ba Đình và Bãi Sậy?
HS: Thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét (bằng lời)
GV: Kết luận: Khởi nghĩa Ba Đình địa thế hiểm
yếu, phòng thủ là chủ yếu, khi bị bao vây tấn
công dễ bị dập tắt. Khởi nghĩa Bãi Sậy, địa bàn
rộng lớn, nghĩa quân dựa vào dân đánh du kích,
đánh vận động, địch khó tiêu diệt
Hoạt động 3 .
GV: Gọi HS đọc mục 3 SGK (129)
- Căn cứ:
+ Đó là vùng đầm lấy ở các huyện Văn
Lâm, Khoái Châu, Mỹ Hào, Yên Mĩ
thuộc tỉnh Hưng Yên .

- Lãnh đạo:
+ 1883-1885 là Đinh Gia Quế .
+ 1885-1892 là Nguyễn Thiện Thuật .
- Diễn biến:
+ Từ 1993-1892: Nghĩa quân thực hiện
chiến thuật du kích, đánh vận động
khống chế địch.
+ Giặc nhiều lần bao vây tiêu diệt nghĩa
quân nhưng đều thất bại. Tuy vậy lực
lượng hao mòn dần. 1892 khởi nghĩa
tan rã .
3- Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)
HS: Đọc
GV: Cho HS quan sát hình 94 SGK (129)
HS: Quan sát
GV: Em biết gì về Phan Đình Phùng?
HS: Ông là người lãnh đạo cao nhất của cuộc
khởi nghĩa
GV: Gọi HS nhận xét, bổ xung
GV: Nhận xét, kết luận
GVTT: Bên cạnh Phan Đình Phùng còn có nhiều
tướng lĩnh tài ba khác, tiêu biểu là Cao Thắng.
Ông là một dũng tướng trẻ, xuất thân từ nông
dân, trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng.
HS: Chú ý theo dõi
GV: Em hãy trình bày về diễn biến cuộc khởi
nghĩa Hương Khê?
HS: Khởi nghĩa chia ra làm 2 giai đoạn
GV: Gọi HS nhận xét, bổ xung
GV: Treo lược đồ cuộc khởi nghĩa Hương Khê

tương thuật diễn biến cuộc khởi nghĩa.
HS: Chú ý theo dõi
GV: Để đối phó với lực lượng nghĩa quân, thực
dân Pháp đã làm gì?
HS: Thực dân Pháp tập trung binh lực, xây dựng
hệ thống đồn bốt, cô lập nghĩa quân
GV: Gọi HS nhận xét, bổ xung
GV: Nhận xét, kết luận
- Lãnh đạo:
+ Phan Đình Phùng: Ông là người
cương trực, năm 1885 ông chiêu mộ
nghĩa quân.
+ Cao Thắng: Ông là trợ thủ đắc lực
của Phan Đình Phùng.
- Diễn biến: Chia ra làm 2 giai đoạn
+ Giai đoạn 1: 1885-1888: Nghĩa quân
xây dưng căn cứ và chuẩn bị lực lượng,
rèn đúc vũ khí.
+ Giai đoạn 2: 1888-1895: Nghĩa quân
dựa vào rừng núi hiểm trở tiến quân
địch, chỉ huy thống nhất, đẩy lùi nhiều
cuộc càn quét của địch.
- Thực dân Pháp tập trung binh lực bao
vây nghĩa quân và tấn công căn cứ
Ngàn Trươi.
- 28-12-1895, Phan Đình Phùng hi sinh,
nghĩa quân tan rã.
4- Củng cố:
- GV sơ kết bài học
? Em hãy trình bày diễn biến khởi nghĩa Hương Khê trên lược đồ?

HS: Thực hiện
5. Hướng dẫn học bài:
- HS học bài trả lời câu hỏi SGK (124)
- Chuẩn bị tiết sau: Khởi nghĩa Yên Thế
Duyệt của tổ chuyên môn.






***********************************************************
Ngµy giảng: 8A
8B

Ti ế t 42:
KHỞI NGHĨA Y£N THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP
CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX .
I- Mục tiêu bài học:
- Học sinh cần nắm được .
1- Kiến thức:
- Nắm được một loại hình đấu tranh của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX là phong
trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng mà điển hình là cuộc khởi nghĩa
Yên Thế, đó là cuộc khởi nghĩa có thanh thế nhất lúc báy giờ.
- Thời gian tồn tại, diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa cả cuộc khởi
nghĩa Yên Thế.
2- Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ để miêu tả những sự kiện lịch sử.
3 - Thái độ:
- Có lòng biết ơn những anh hùng dân tộc. Nhận thấy rõ khả năng cách mạng

to lớn, có hiệu quả của nông dân Việt Nam.
II - Chuẩn bị :
- Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế .
III - Tiến trình dạy học
1. æn ®Þnh :
8A: 8B
2. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy cho biết vài nét về căn cứ Ba Đình, cuộc khởi nghĩa Ba Đình do ai
lãnh đạo, thành phần tham gia khởi nghĩa Ba Đình như thế nào?
( Căn cứ: Thuộc huyện Nga Sơn (Thanh Hóa), đó là chiến tuyến phòng thủ kiên cố
gồm 3 làng: Thượng Tho, Mậu Thịnh, Mĩ Khê.
- Lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh Công Tráng
- Th nh phà ần nghĩa qu©n gồm người Kinh, người Th¸i v ngà ười Mường )
3- B i mà ới:
Hoạt động của thầy v trß . à Nội dung
Hoạt động 1
GV: Gọi HS đọc mục I SGK (131-132)
HS: Đọc
GV: Treo lược đồ căn cứ Yên Thế yêu cầu HS
quan sát
HS: Quan sát
GV: Em hãy trình bày một vài nét về căn cứ
Yên Thế?
HS: Căn cứ Nằm ở phía tây bắc của tỉnh Bắc
Giang
GV: Gọi HS nhận xét, bổ xung
GV: Nhận xét, kết luận:
GVTT: Từ Yên Thế ta có thể đi xuống Tam
Đảo, Thái Nguyên, xuống Phúc Yên ,
Vĩnh Yên

HS: Chú ý theo dõi
GV: Dân cư Yên Thế có đặc điểm gì ?
HS: Cuối thế kỉ XIX, kinh tế triều Nguyễn sa
sút, nhiều nông dân phải rời quê hương lên
miền núi Yên Thế kiếm ăn
GV: Gọi HS nhận xét, bổ xung
GV: Nhận xét, kết luận:
GV: Cho HS quan sát một số hình ảnh nhân
dân Yên Thế bị thực dân pháp cướp đất lập đồn
điền .
HS: Chú ý theo dõi .
GV: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế được chia ra
làm mấy giai đoạn:
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Gọi HS nhận xét, bổ xung
GV: Nhận xét, kết luận:
GV: Em hãy trình bày diễn biến giai đoạn 1và
2 của cuộc khởi nghĩa?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Gọi HS nhận xét, bổ xung
GV: Nhận xét, bổ xung
GV: Trong giai đoạn này Đề Thám đã có cách
đánh sáng tạo như thế nào?
HS: Nhìn thấy tương quan lực lượng quá chênh
I- Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
- Căn cứ: Yên Thế ở phía tây bắc tỉnh
Bắc Giang, với địa thế hiểm trở
- Dân cư:
+ Đa số là dân ngụ cư.
+ Đa phần nông dân Yên Thế bị 2 lần

mất đất, họ rất căm thù thực dân Pháp.
-> Họ đã nổi dậy đấu tranh.
- Diễn biến: Được chia ra làm hai giai
đoạn
+ Giai đoạn 1 (1884-1892): Do Đề Nắm
lãnh đạo, nghĩa quân chưa có sự chỉ huy
thống nhất.
+ Giai đoạn 2 (1893-1908): Do Đề
Thám lãnh đạo. Nghĩa quân vừa chiến
lệch Đề Thám đã tìm cách giảng hòa với quân
Pháp
GV: Gọi HS nhận xét, bổ xung
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Chia nhóm yêu cầu HS thảo luận (nhóm
bàn)
- Thời gian: 3 phút
- Nhiệm vụ:
? Em có nhận xét gì về cách đánh thông minh
và sáng tạo của Đề Thám?
HS: Thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét (bằng lời)
GV: Kết luận: Cách đánh sáng tạo để bảo toàn
lực lượng của nghĩa quân và buộc quân Pháp
phải rút khỏi Yên Thế
GV: Diễn biến giai đoạn 3 của cuộc khởi nghĩa
diễn ra như thế nào?
HS: Pháp tập trung lực lượng, liên tiếp càn quét
nghĩa quân
GV: Gọi HS nhận xét, bổ xung
GV: Nhận xét, kết luận

GVTT: Phong trào bị tan rã nhưng đã tồn tại
được gần 30 năm là vì phong trào đã kết hợp
được yêu cầu độc lập dân tộc với nguyện vọng
dân chủ, bước đầu giải quyết vấn đề ruộng đất
cho nông dân
HS: Chú ý theo dõi
Hoạt động 2
GV: Gọi HS đọc mục 2 SGK (133)
HS: Đọc .
GV: Em hãy nêu đặc điểm những cuộc khởi
nghĩa chống Pháp tiêu biểu của đồng bào miền
núi cuối thế kỉ XIX ?
HS: Nổ ra muộn hơn đồng bằng
GV: Gọi Hs nhận xét, bổ xung
GV: Nhận xét, kết luận:
GV: Em hãy nêu những phong trào đấu tranh
tiêu biểu của đồng bào miền núi cuối thế kỉ
XIX?
HS: ở Nam kì thì người Thượng, người Khơme
đấu vừa xây dựng cơ sở
-> Trong giai đoạn này Đề Thám lãnh
đạo nghĩa quân hòa hoãn 2 lần với Pháp
+ Giai đoạn 3 (1909-1913): Pháp tập
trung lực lượng liên tiếp càn quét và tấn
công Yên Thế
- 10-2-1913, Đề Thám hy sinh, phong
trào tan rã.
II- Phong trào chống Pháp của đồng bào
miền núi:
- Đặc điểm: Phong trào nổ ra muộn hơn

đồng bằng nhưng kéo dài hơn.

×