Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề và đáp án thi học sinh giỏi môn Địa lý 9- THCS Mỹ Chánh 2010-2011.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.16 KB, 4 trang )

PHÒNG GD-ĐT PHÙ MỸ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
TRƯỜNG THCS MỸ CHÁNH Năm học 2010-2011
 

Môn thi: Địa lý ,lớp 9
Ngày thi: 7/10/2010
Thời gian làm bài: 150 phút
(không tính thời gian phát đề)

Đề
Câu 1: (4 điểm)
a)Tại sao trên Trái Đất lại có các mùa?
b)Nếu trục Trái Đất thẳng góc với quĩ đạo tạo thành góc 90
0
thì hiện tượng
các mùa trên Trái Đất sẽ như thế nào?
Câu 2:(5 điểm)
Địa hình nước ta có đặc điểm chung gì? Đồi núi nước ta có những thuận lợi và khó
khăn gì cho sự phát triển kinh tế?
Câu 3:(3điểm)
Cho bảng số liệu sau
Địa phương Nhiệt độ trung
bình năm(
o
C)
Nhiệt độ cao
nhất(
o
C)
Nhiệt độ thấp
nhất(


o
C)
Hà Nội 23.9 29.2 17.2
Huế 25.2 29.3 20.5
Tp Hồ Chí Minh 27.6 29.7 26
Dựa vào bảng số liệu và kiến thức đã học trình bày chế độ nhiệt ở nước ta
và giải thích nguyên nhân?
Câu 4:(3điểm)
Đông Nam Á có những đặc điểm nổi bật gì về tự nhiên, dân cư, kinh tế-xã hội mà
được coi là một trong các khu vực phát triển kinh tế năng động nhất thế giới hiện
nay?
Câu 5:(5điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Năng suất lúa ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và cả nước
(đơn vị tạ/ha)
Năm
Vùng
1995 2000 2002
Đồng bằng sông Hồng 44,4 55,2 56,4
Đồng bằng sông Cửu Long 40,2 42,3 46,2
Cả nước 36,9 42,4 45,9
a)Dựa vào bảng số liệu hãy vẽ biểu đồ thể hiện năng suất lúa của đồng bằng sông
Hồng so với đồng bằng sông Cửu Long và cả nước? và rút ra nhận xét?
b) Nêu lợi ích của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở đồng bằng sông
Hồng.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MƠN ĐỊA LÝ

Câu
hỏi
Đáp án Biểu

điểm
1
a)Tại sao trên Trái Đất lại có các mùa:
Trái Đất ngồi chuyển động tự quay quanh trục còn chuyển động quanh Mặt Trời
theo một qũi đạo hình elip gần tròn, hướng chuyển động từ tây sang đơng với vận
tóc rất lớn.
-Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng trên quĩ đạo là 365 ngày 5 giờ 48 phút
và 46 giây.
-Khi chuyển động trục Trái Đất ln hướng về một phía và nghiêng trên mặt
phẳng quĩ đạo là 66
0
33’ nên khi chuyển động quanh Mặt Trời lần lượt nữa cầu
Bắc và nữa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời sinh ra các thời kì nóng lạnh khác nhau
ở hai nữa cầu.
-Từ ngày 21/3 đến 23/9 nữa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhận nhiều ánh sáng và
nhiệt là mùa nóng và nữa cầu Nam ngược lại là mùa lạnh.
-Từ 23/9 đến 21/3 nữa cầu Bắc dần xa Mặt Trời hiện tượng mùa ngược lại:nữa
cầu Bắc là mùa lạnh, nữa cầu Nam là mùa nóng.
-Như vậy các mùa nóng lạnh trái ngược nhau ở hai nữa cầu.
b)Nếu trục Trái Đất khơng nghiêng mà đứng thẳng thành một góc vng góc với
mặt phẳng quĩ đạo thì:
-Khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời thì ánh sáng Mặt Trời bao giờ cũng
chiếu thẳng góc vào xích đạo thành một góc vng góc với mặt đất.
-Hiện tượng các mùa sẽ khơng có ở bất cứ nơi nào trên Trái Đất.
-Nhiệt độ bao giờ cũng rất cao ở xích đạo và giảm dần về hai cực (hai cực sẽ rất
lạnh)
0.5
0.5
0.5
0.5

0.5
0.5
1
2
*Đặc điểm chung của địa hình nước ta:
-Địa hình nước ta rất đa dạng và phức tạp thay đổi từ Bắc vào Nam, từ tây sang
đơng , từ miền núi đến đồng bằng, ven biển, hải đảo.
HS trả lời được các ý sau:
-Đồi núi là một bộ phận quan trọng trong cấu trúc địa hình ………………….
Đồi núi chiếm tới ¾ lãnh thổ, nhưng chủ yếu núi thấp dưới 1000m chiếm
85%, núi cao trên 2000m chiếm 1%. Cao nhất là dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh
Phanxipang cao 3143m.
Đồi núi nước ta tạo thành một cánh cung lớn hướng ra biển Đông chạy
dài 1400km từ miền Tây Bắc đến Đông Nam Bộ. Nhiều vùng núi lan ra sát
biển hoặc bò nhấn chìm thành các quần đảo.
Vùng đồi núi nước ta rất hiểm trở, khó khăn đi lại và bò chia cắt bỡi một
mạng lưới sông ngòi dày đặc, đồng thời sườn lại rất dốc và đỉnh thì chênh vênh
so với thung lũng.
Tương phản với vùng núi là vùng đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích lãnh
1
1
thổ nhưng chủ yếu là đồng bằng chân núi và bò đồi núi ngăn cách thành nhiều
khu vực, điển hình là dãy đồng bằng duyên hải miền trung.
-Cấu trúc địa hình Việt Nam là cấu trúc cổ được Tân kiến tạo nâng lên tạo thành
nhiều bậc kế tiếp nhau……
Lãnh thổ Việt Nam đã được củng cố vững chắc từ sau gia đoạn Cổ kiến
Tạo. Trải qua hàng chục triệu năm không được nâng lên, các vùng núi bò ngoại
lực bào mòn, phá hủy tạo nên những bề mặt san bằng cổ, thấp và thỏai.
Vận động Tân Kiến Tạo, vận động tạo núi Hymalaya đã làm cho đòa
hình nước ta nâng cao và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau và thấp dần từ nội

đòa ra biển gồm đồi núi, đồng bằng, thềm lục đòa . . .
Hướng núi chính là hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.
Hướng Tây Bắc – Đông Nam thể hiện rõ rệt trong khu vực từ hữu ngạn sông
Hồng đến đèo Hải Vân. Hướng vòng cung là hướng sơn văn chính của khu vực
tả ngạn sông Hồng và khu vực Nam Trung Bộ. Các núi Việt bắc và Đông Bắc
là những cánh cung ngắn mở rộng về phía bắc và qui tụ tại vùng núi Tam Đảo.
Còn ở Nam Trung Bộ là cả một cánh cung lớn ôm lấy các Cao Nguyên Ba dan
phía tây. Các hướng núi chính của hệ núi Việt nam đã ảnh hưởng mạnh mẽ
đến các luồng gió mùa khiến cho sự phân hóa bắc nam và đông tây của khí
hậu Việt Nam rất rõ ràng.
-Địa hình Việt Nam mang tính chất nội chí tuyến gió mùa ẩm…………
Cùng với Tân Kiến Tạo, hoạt động ngoại lực của khí hậu, của dòng
nước . . . tác động trực tiếp và làm biến đổi đòa hình nước ta.
Trong môi trường nóng ẩm gió mùa đất đá dể bò phong hóa mạnh mẽ,
lượng mưa lớn và tập trung theo mùa đã nhanh chóng xói mòn, cắt xẻ, xâm
thực các khối núi lớn. Đặc biệt là nước hòa tan với núi đá vôi tạo nên dạng đòa
hình caxtơ độc đáo. Những mạch nước ngầm khoét sâu vào lòng núi tạo nên
những hang động kì vó và rất phổ biến ở Việt Nam. Sinh vật nhiệt đới cũng
hình thành nên một số đòa hình đặc biệt như đầm lầy, than, bùn ở U Minh và
tại các vùng bờ biển, hải đảo và các bờ biển san hô.
Tóm lại, đòa hình Việt Nam là đòa hình tích tụ, xâm thực nội chí tuyến
gió mùa ẩm có sự cân bằng giữa đòa chất, đòa hình và thổ nhưỡng, sinh vật mà
ta cần bảo vệ.
-Địa hình nước ta chịu tác động mạnh mẽ của hoạt động kinh tế, xã hội…………
Sự khai phá đòa hình để quần cư và sản xuất đã làm biến đổi đòa hình
đồng thời làm xuất hiên các dạng đòa hình nhân tạo như các công trình kiến
1
0.5
0.5
truc đô thò, hầm mỏ, giao thông, đê, đập, kênh rạch, hồ chưa nước…

*Thuận lợi:
-Tạo điều kiện để kinh tế phát triển đa dạng đặc biệt là phát triển cơng nghiệp thuỷ
điện và trồng cây cơng nghiệp…
*khó khăn:
-Khó khăn về giao thơng….
-Địa hình đồi núi dể gây sạt lở xói mòn đất…………
0.5
0.5
3
Hà Nội (miền Bắc), Huế( miền Trung), tp Hồ Chí Minh( miền Nam)
-Nhiệt độ trung bình nước ta cao trên 23
o
C
-Do nước ta nằm trọn trong khu vực nội chí tuyến Bắc bán cầu.
-Nhiệt độ nước ta có sự phân hố theo chiều Bắc- Nam.
-Biên độ nhiệt trong năm giảm dần từ Bắc vào Nam.
-Do càng vào Nam góc nhập xạ càng lớn và tác động của gió mùa đơng bắc yếu
dần.
*Kết luận:-Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa
-Có sự phân hố theo mùa và theo chiều Bắc Nam.
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.5
0.5
4
*Đơng Nam Á:

-Là cầu nối giữa châu Á với châu Đại Dương.
-Địa hình chủ yếu là đồi núi, thiên nhiên nhiệt đới gió mùa.
-Dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào.
-Tốc độ phát triển kinh tế khá cao
-Nền nơng nghiệp lúa nước.
-Đang tiến hành cơng nghiệp hố, cơ cấu kinh tế có sự thay đổi
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
5
-Vẽ biểu đồ chính xác , đúng
*Nhận xét
-Năng suất lúa của đồng bằng sơng Hồng, đồng bằng sơng Cửu Long và cả nước
đều tăng qua các năm(dẫn chứng)
-Đồng bằng sơng Hồng có năng suất lúa cao nhất do có trình độ thâm canh cao.
*Lợi ích của việc đưa vụ đơng thành vụ sản xuất chính:
-Vào mùa đơng( từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau) thời tiết đồng bằng sơng Hồng
thường lạnh và khơ do ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc.
-Gió mùa đơng bắc mỗi lần tràn về thường gây ra rét đậm, rét hại.
-Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng: ngơ, khoai tây, rau quả ơn đới và cận
nhiệt làm cho sản phẩm nơng nghiệp đa dạng và đem lại hiệu quả kinh tế
cao.
2
0.5
0.5
0.5
0.5

1

×