Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

101 câu trắc nghiệm tâm lí học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.63 KB, 29 trang )

Câu 1: Xúc cảm
là:
A. Thuộc tính tâm

B. Quá trình tâm

C. Trạng thái tâm

D. Tất cả đều
đúng
Câu 2: Chọn phát biểu
đúng:
A. Xúc cảm – Tình cảm nảy sinh trên cơ sở của nhận
thức
B. Xúc cảm – Tình cảm phản ánh thái độ chủ quan của con người đối với thế giới xung
quanh
C. Xúc cảm – Tình cảm không phản ánh bản thân các sự vật hiện tượng trong thế giới khách
quan
D. Tất cả đều
đúng
Câu 3: Điểm giống nhau giữa xúc cảm và tình
cảm:
A. Đều là nhận thức cảm
tính
B. Đều là thuộc tính tâm

C. Đều có tính lây
lan
D. Chỉ có ở
người
Câu 4: Tình


cảm:
A. Gắn liền với các phản xạ có điều
kiện
B. Gắn liền với các phản xạ không điều
kiện
C. Có ở người và
vật
D. Luôn ở trạng thái hiện
thực
Câu 5: Chọn phát biểu
đúng:
A. Tình cảm là biểu lộ của xúc cảm khi xảy ra một sự việc nào
đó
B. Tình cảm là cơ sở của xúc
cảm
C. Tình cảm được hình thành dần dần do nhiều xúc cảm đồng
loại
D. Xúc cảm được hình thành từ nhiều tình cảm tương
đồng
D.
Câu 6: Chức năng nào của tâm lý giúp con người nhận biết được thế giới khách quan, phân tích, đánh giá các sự vật
hiện
tượng xảy ra xung quanh
họ:
A. Nhận
thức
B. Điều khiển, kiểm
soát
C. Định hướng hoạt
động

Điều
chỉnh
Câu 7: Chọn phát biểu
đúng:
A. Tâm lý là hiện tượng tinh
thần
B. Tâm lý là hiện tượng vật
chất
C. Tâm lý là hiện tượng thần bí, siêu
nhiên
D. Tâm lý là ảo
ảnh
Câu 8: Hiện tượng tâm lý đã ổn định và bền vững,
là:
A. Trạng thái tâm

B. Quá trình tâm

C. Thuộc tính tâm

D. Tất cả đều
đúng
Câu 9: Ảo giác
là:
A. Hiện tượng tâm lý vô
thức
B. Hiện tượng tâm lý có ý
thức
C. Thuộc tính tâm


D. Tất cả đều
sai
Câu 10: Tâm lý
học:
A. Là một khoa học nghiên cứu sự hình thành – vận hành và phát triển của hoạt động tâm

B. Là một khoa học nghiên cứu đời sống tâm linh của con
người
C. Là một khoa học nghiên cứu các quy luật tâm

D. Là một khoa học nghiên cứu các hiện tượng thần bí trong đời sống con
người
Câu 11: Quan điểm tâm lý học hoạt động là
của:
A.
Macxit
B.
Gestalt
C.
Freud
D. Elton
Mayo
Câu 12: Phương pháp quan sát trong tâm lý học được dùng để tìm
hiểu:
A. Tâm lý cá
nhân
B. Tâm lý tập
thể
C. Tâm lý thị
trường

D. Tất cả đều
đúng
Câu 13: Câu hỏi dùng để hỏi thẳng vấn đề cần tìm hiểu
là:
A. Câu hỏi trực
tiếp
B. Câu hỏi gián
tiếp
C. Câu hỏi chặn
đầu
D. Câu hỏi tiếp
xúc
Câu 14: Câu hỏi chặn
đầu:
A. Hỏi những vấn đề phụ trước tạo ra bầu không khí thoải mái, tin tưởng, cởi mở, sau đó hỏi vấn đề cần tìm
hiểu
B. Hỏi thẳng vấn đề cần tìm
hiểu
C. Hỏi A để suy ra B khi không thể hỏi trực tiếp
B
D. Đưa ra một câu hỏi nhưng thực chất là giăng một cái bẫy để đối phương phải thừa nhận vấn đề mà mình cần tìm
hiểu
Câu 15: Phương pháp nghiên cứu tâm lý học giúp thu thập thông tin nhanh nhất và rẻ nhất
:
A. Dùng bảng câu
hỏi
B. Thực nghiệm tự
nhiên
C. Đàm
thoại

D. Tọa
đàm
Câu 16: Trong thực tế, có nhiều người rất giỏi đóng “kịch”, để họ phải bộc lộ rõ những phẩm chất tâm lý mà mình
muốn
tìm hiểu, cần dùng phương
pháp:
A. Dùng bản câu
hỏi
B. Thực nghiệm tự
nhiên
C. Đàm
thoại
D. Quan
sát
Câu 17: Quá trình nhận thức
gồm:
A. Tư duy và tưởng
tượng
B. Cảm giác và tri
giác
C. Nhận thức cảm tính, trí nhớ, nhận thức lý
tính
D. Trí nhớ, cảm giác, tri
giác
Câu 18: Nhận thức lý tính
gồm:
A. Tư duy, tưởng
tượng
B. Cảm giác và tri
giác

C. Trí nhớ, tư
duy
D. Cảm giác, tri giác, trí
nhớ
Câu 19: Mức độ nhận thức đầu tiên của con người
là:
A. Nhận thức lý
tính
B. Nhận thức cảm
tính
C. Tình
cảm
D. Trí
nhớ
Câu 20: Cảm
giác:
A. Là quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ bên ngoài của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào
giác
quan
của con
người
B. Là thuộc tính tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ bên ngoài của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào
giác
quan của con
người
C. Là quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính trọn vẹn bên ngoài của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào
giác
quan của con
người
D. Là quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ bên ngoài của sự vật, hiện tượng gián tiếp tác động vào giác

quan
của con
người
Câu 21: Khi để viên phấn trước mặt, ta chỉ thấy nó: màu trắng, không mùi, hình trụ, cầm lên thấy nhẹ nhẹ…đó
là:
A. Cảm
giác
B. Tri
giác
C. Tư
duy
D. Tưởng
tượng
Câu 22: Giác quan nào chiếm vị trí quan trọng nhất trong hoạt động và trong việc thu thập thông tin từ thế giới bên
ngoài:
A. Thị
giác
B. Khứu
giác
C. Xúc
giác
D. Thính
giác
Câu 23: Cảm giác cơ
thể:
A. Cho ta biết độ co, căng, gập của các bắp thị, gân, dây chằng và các khớp
xương
B. Cho ta biết tình trạng của các cơ quan nội
tạng
C. Cho ta biết vị trí và phương hướng chuyển động của đầu so với phương của trọng lực, hướng quay và gia tốc của đầu

ta
D. Cho ta biết thuộc tính nhiệt độ, áp lực, sự đụng
chạm,…
Câu 24: Ngưỡng
dưới:
A. Là cường độ kích thích tối thiểu đủ để gây ra cảm
giác
B. Là cường độ kích thích tối đa mà ở đó vẫn gây ra cảm
giác
C. Là mức chênh lệch tối thiểu về cường độ giữa 2 kích
thích
D. Là vùng phản ánh tốt
nhất
Câu 25: Giá cái áo sơ mi là 100.000 đồng, nếu tăng từ10.000 đồng trở lên, khách hàng sẽ cảm nhận tăng giá một cách

ràng, vậy mức 10.000 đồng
là:
A. Ngưỡng phân
biệt
B. Ngưỡng tuyệt
đối
C. Ngưỡng
dưới
D. Ngưỡng
trên
Câu 26: Quy luật này có thể tạo nên sự đơn điệu, nhàm chán, gây nên tâm trạng mệt mỏi của con
người:
A. Quy luật ngưỡng cảm
giác
B. Quy luật về sự thích ứng của cảm

giác
C. Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau của cảm
giác
D. Quy luật lây lan cảm
giác
Câu 27: Khi uống 1 ly nước đường còn nóng thấy ít ngọt hơn khi đã để nguội, đó
là:
A. Quy luật ngưỡng cảm
giác
B. Quy luật về sự thích ứng của cảm
giác
C. Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau của cảm
giác
D. Quy luật lây lan cảm
giác
Câu 28: Cảm giác và tri giác
:
A. Đều chỉ phản ánh thuộc tính riêng lẻ bên ngoài của sự vật hiện
tượng
B. Đều phản ánh trực tiếp hiện thực khách
quan
C. Đều phản ánh trọn vẹn sự vật hiện
tượng
D. Đều phản ánh gián tiếp hiện thực khách
quan
Câu 29: Quá trình tâm lý bao
gồm:
A. Cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ, xúc
cảm
B. Cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, tình cảm, xúc

cảm
C. Cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ, chú
ý
D. Cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ, xúc cảm, tình cảm, chú
ý
Câu 30: Bộ đội ta biết cách ngụy trang để che mắt kẻ thù, đó là áp dụng quy
luật:
A. Tính lựa chọn của tri
giác
B. Tổng
giác
C. Ảo
giác
D. Ngưỡng cảm
giác
Câu 31: Ảo
giác:
A. Là sự phản ánh sai lệch các sự vật hiện tượng một cách khách
quan
B. Là sự phản ánh sai lệch các sự vật hiện tượng một cách chủ
quan
C. Là sự phụ thuộc của hình ảnh tri giác vào nội dung đời sống tâm lý con
người
D. Là sự không phụ thuộc của hình ảnh tri giác vào nội dung đời sống tâm lý con
người
Câu 32: Kết quả của trí nhớ
là:
A. Biểu
tượng
B. Hình

ảnh
C.
Khái
niệm
D. Quan
điểm
Câu 33: Khi bỏ một chiếc muỗng vào ly nước ta thấy chiếc muỗng như bị gẫy, đó
là:
A. Tính lựa chọn của tri
giác
B. Tổng
giác
C. Ảo
giác
D. Ngưỡng cảm
giác
Câu 34: Trí
nhớ:
A. Phản ánh kinh nghiệm của con
người
B. Là cấp độ trung gian giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý
tính
C. Là công cụ để lưu giữ các kết quả của nhận thức cảm
tính
D. Tất cả đều
đúng
Câu 35: Nhớ đến một phong cảnh đẹp, một giai điệu hay, đó
là:
A. Trí nhớ hình
ảnh

B. Trí nhớ vận
động
C. Trí nhớ cảm
xúc
D. Trí nhớ từ ngữ -
lôgic
Câu 36: Học thuộc bài
là:
A. Trí nhớ có chủ
định
B. Trí nhớ không chủ
định
C. Trí nhớ hình
ảnh
D. Trí nhớ vận
động
Câu 37: Quên hoàn toàn
là:
A. Không nhận lại, không nhớ lại
được
B. Không nhận lại được nhưng nhớ lại
được
C. Không nhớ lại được nhưng nhận lại
được
D. Sực
nhớ
Câu 38: Ghi nhớ có ý
nghĩa:
A. Là cách ghi nhớ chủ yếu trong hoạt động học
tập

B. Tốn nhiều thời gian lĩnh hội tri
thức
C. Hữu ích trong những trường hợp phải ghi nhớ những tài liệu không có nội dung khái
quát
D. Là ghi nhớ dựa vào sự liên hệ bề ngoài không để ý đến nội dung, ý nghĩa của sự vật hiện
tượng
Câu 39: Trình tự
quên:
A. Ý chính quên trước, chi tiết quên
sau
B. Chi tiết quên trước, ý chính quên
sau
C. Khối lượng tài liệu ít quên nhanh
hơn
D. Nội dung tài liệu hấp dẫn quên nhanh
hơn
Câu 40: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến việc quên
nhanh:
A. Sức khỏe không
tốt
B. Tổ chức hoạt động chưa thật khoa
học
C. Khả năng tri giác chưa
tốt
D. Tất cả đều
đúng
Câu 41: Mức độ cao nhất của trí nhớ
là:
A. Nhận
lại

B. Nhớ
lại
C. Giữ
gìn
D. Ghi
nhớ
Câu 42: Sự hồi tưởng
là:
A. Nhớ lại có chủ
định
B. Nhớ lại không chủ
định
C. Nhận
lại
D. Sực
nhớ
Câu 43: Quá trình giữ
gìn:
A. Diễn ra đồng thời và ngay sau quá trình ghi
nhớ
B. Diễn ra trước quá trình ghi
nhớ
C. Diễn ra trong quá trình ghi
nhớ
D. Diễn ra sau quá trình ghi
nhớ
Câu 44: Tư
duy:
A. Phản ánh sự vật hiện tượng một cách gián
tiếp

B. Phản ánh sự vật hiện tượng một cách trực
tiếp
C. Tư duy không có mối liên hệ với ngôn
ngữ
D. Tư duy tách rời nhận thức cảm
tính
Câu 45: Căn cứ vào dấu vết hiện trường, các chiến sĩ công an truy tìm được thủ phạm, đó là đặc điểm
:
A. Tư duy phản ánh sự vật hiện tượng một cách gián
tiếp
B. Tính có vấn đề của tư
duy
C. Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn
ngữ
D. Tính khái quát của tư
duy
Câu 46: Các thao tác của tư
duy:
A. Phân tích, tổng
hợp
B. Phán đoán, suy

C. Xác định vấn
đề
D. Sàng lọc các liên
tưởng
Câu 47: Giai đoạn đầu tiên của một quá trình tư
duy:
A. Xác định vấn đề và biểu đạt vấn
đề

B. Huy động các tri thức, kinh
nghiệm
C. Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả
thuyết
D. Giải quyết nhiệm
vụ
Câu 48: Người khổng lồ, người tí hon là hình thức sáng tạo của tưởng
tượng:
A. Thay đổi kích thước của sự
vật
B. Thay đổi số lượng sự
vật
C. Nhấn
mạnh
D. Liên
hợp
Câu 49: Sự mô phỏng, bắt chước những chi tiết, những bộ phận, sự vật có thực, là hình
thức:
A. Loại
suy
B. Nhấn
mạnh
C. Chắp
ghép
D. Liên
hợp
Câu 50: Xe điện bánh hơi, tàu thủy cánh ngầm là hình thức sáng tạo nào của tưởng
tượng:
A. Loại
suy

B. Nhấn
mạnh
C. Chắp
ghép
D. Liên
hợp
Câu 51: Hình ảnh con rồng, nàng tiên cá là hình thức sáng tạo nào của tưởng
tượng:
A. Loại
suy
B. Nhấn
mạnh
C. Chắp
ghép
D. Liên
hợp
Câu 52: Ước
mơ:
A. Là loại tưởng tượng sáng tạo, hướng đến tương
lai
B. Là loại tưởng tượng sáng tạo, hướng vào hoạt động hiện
tại
C. Là hình ảnh mẫu mực, rực sáng mà con người muốn vươn
tới
D. Là tưởng tượng tiêu
cực
Câu 53: Lý
tưởng:
A. Là tưởng tượng tích
cực

B. Là tưởng tượng tiêu
cực
C. Là tưởng tượng tái
tạo
D. Tất cả đều
đúng
Câu 54: Ví dụ nào cho thấy chú ý đi kèm quá trình nhận
thức
A. Sinh viên chú ý nghe giảng để hiểu
bài
B. Sinh viên suy nghĩ để giải một bài
toán
C. Sinh viên nghĩ đến tương
lai
D. Sinh viên nhớ lại các kiến thức đã
học
Câu 55: Trạng thái chú ý được biểu hiện ra
bằng:
A. Nét
mặt
B. Động
tác
C. Sự hô
hấp
D. Tất cả đều
đúng
Câu 56: Chọn phát biểu
đúng:
A. Chú ý la trạng thái ở thời điểm nào cũng có ở con
người

B. Chú ý la trạng thái ở thời điểm nào cũng có ở con người kể cả khi thức lẫn khi
ngủ
C. Chú ý la trạng thái ở thời điểm nào cũng có ở con người chỉ trừ lúc
ngủ
D. Chú ý chỉ biểu hiện ra ngoài bằng nét
mặt
Câu 57: Chú ý tự nhiên
là:
A. Chú ý chủ
định
B. Chú ý không chủ
định
C. Chú ý sau chủ
định
D. Chú ý chuyển từ không chủ định thành có chủ
định
Câu 58: Chú ý có chủ định
là:
A. Chú ý ý
chí
B. Chú ý đặt ra mục đích, nhiệm vụ, kế hoạch và biện pháp để chú
ý
C. Chú ý có tính bền vững
cao
D. Tất cả đều
đúng
Câu 59: Sự phản ánh được quy vào phạm vi hẹp để đối tượng được phản ánh rõ nhất, gọi
là:
A. Sức tập trung chú
ý

B. Sự phân phối chú
ý
C. Khối lượng chú
ý
D. Tính bền vững của chú
ý
Câu 60: Sau khi tập trung làm bài kiểm tra xong, học sinh lại chú ý nghe ngay được bài giảng của giáo viên, đó là biểu
hiện
của:
A. Sự di chuyển chú
ý
B. Sức tập trung chú
ý
C. Sự phân phối chú
ý
D. Khối lượng chú
ý
Câu 61: Hoạt động của giáo viên trong lớp: vừa theo dõi giáo án, vừa bao quát lớp, vừa chú ý đến ngôn ngữ truyền
đạt,

là biểu hiện
của:
A. Sự di chuyển chú
ý
B. Sức tập trung chú
ý
C. Sự phân phối chú
ý
D. Khối lượng chú
ý

Câu 62: 1. Xu hướng được biểu hiện
bằng:
A. Nhu
cầu
B. Hứng
thú
C. Lý tưởng, niềm
tin
D. Tất cả đều
đúng
Câu 63: Nội dung của tính cách được biểu hiện
bằng:
A. Thái độ với thiên
nhiên
B. Thái độ với xã
hội
C. Thái độ với lao động và bản thân
mình
D. Tất cả đều
đúng
Câu 64: Nội dung của tính cách còn gọi
là:
A. Mặt cơ động của tính cách, tư tưởng của con
người
B. Hành vi, cử chỉ, cách nói
năng
C. Xu hướng, năng
lực
D. Niềm tin, lý
tưởng

Câu 65: Chọn phát biểu
đúng
A. Tính cách là do trời sinh ra “Cha mẹ sinh con, trời sinh
tính”
B. Tính cách được hình thành do sự hợp nhất hay thống nhất của các thuộc tính khác nhau của cá nhân, những thuộc tính
này hình thành dưới ảnh hưởng của cuộc sống và của giáo
dục
C. Tính cách được hình thành khi con người bước vào giai đoạn trưởng
thành
D. Tính cách chỉ do giáo dục của gia đình tạo
nên
Câu 66: Chọn phát biểu
đúng:
A. Tính cách được hình thành trong lứa tuổi thiếu
niên
B. Tính cách được hình thành thời thơ
ấu
C. Tính cách luôn luôn được phát triển củng cố và thay đổi trong cả đời
người
D. Tính cách chỉ được hình thành trong giai đoạn thơ ấu đến thiếu
niên
Câu 67: Tính khí nóng nảy tương ứng
với:
A. Kiểu thần kinh mạnh, không cân
bằng
B. Kiểu thần kinh mạnh, cân bằng, linh
hoạt
C. Kiểu thần kinh mạnh, cân bằng, không linh
hoạt
D. Kiểu thần kinh mạnh, không cân bằng, không linh

hoạt
Câu 68: Kiểu tính khí nào tương ứng với hệ thần kinh yếu, không cân bằng, không linh
hoạt:
A. Tính khí nóng
nảy
B. Tính khí ưu

C. Tính khí điềm
đạm
D. Tính khí linh
hoạt
Câu 69: Những công việc cần sự thận trọng, chín chắn, ổn định, tính chất bảo mật, ít cần sự giao tiếp thì nên giao
cho
người có tính
khí:
A. Nóng
nảy
B. Điềm
đạm
C. Ưu

D. Linh
hoạt
Câu 70: Biểu hiện: chậm chạp, thiếu năng động, hay do dự, bình tĩnh và chín chẵn trong suy nghĩ, trong hành động
là:
A. Tính khí nóng
nảy
B. Tính khí ưu

C. Tính khí điềm

đạm
D. Tính khí linh
hoạt
Câu 71: Người có tính khí linh hoạt là
người:
A. Vui vẻ, cởi mở, dễ thích nghi với môi trường
mới
B. Tư duy sâu sắc, kiên trì, tự
chủ
C. Thẳng thắn, trung thực, quả quyết, sôi
nổi
D. Tế nhị, chín chắn, có trách nhiệm, vị
tha
Câu 72: Nhược điểm chủ yếu của người có tính khí ưu tư
là:
A. Nhút nhát, chậm chạp, yếu đuối, ủy mị, nhẹ dạ, cả
tin
B. Dễ bị xúc động, nóng nảy, cộc cằn, thô
bạo
C. Tình cảm dễ thay đổi, hời hợt, thiếu kiên
trì
D. Thiếu năng động, chậm chạp, thích nghi với môi trường
chậm
Câu 73: Người có tính khí điềm đạm thích hợp với những công
việc:
A. Tổ chức, nhân sự. đòi hỏi sự tỉ
mỉ
B. Có tính chất đổi mới, có nội dung hoạt động sôi nổi, linh
hoạt
C. Có tính chất mạo hiểm, mạnh

bạo
D. Ngoại giao, đòi hỏi sự nhanh nhẹn, tháo
vát
Câu 74: Đối với người có tính khí nóng nảy
cần:
A. Tế nhị, nhẹ nhàng, tránh phê bình trực
diện
B. Giao những công việc đòi hỏi sự nhiệt tình, xông xáo, mạnh
bạo
C. Nặng khen nhẹ chê, nhường nhịn khi họ mất bình
tĩnh
D. Tất cả đều
đúng
Câu 75: Biểu hiện của những sinh viên có tính khí ưu
tư:
A. Thập thò giơ tay, không dám mạnh dạn phát biểu ý
kiến
B. Hay buồn rầu, ủ
dột
C. Giờ ra chơi hay đứng một mình, ít tham gia hoạt động
chung
D. Tất cả đều
đúng
Câu 76: Biểu hiện của người có tính khí nóng
nảy:
A. Vội vàng, sôi nổi, dễ chán nản khi công việc khó
khăn
B. Năng động tự tin, vui
vẻ
C. Nhiều sáng kiến, mưu

mẹo
D. Sống nguyên tắc, ít sáng
tạo
Câu 77: Đối với người có tính khí linh hoạt, khi họ mắc sai sót
cần:
A. Thẳng thắn, nghiêm khắc vạch rõ, không cần thiết phải đắn đo, do
dự
B. Tránh phê bình trực
diện
C. Động viên, củng cố niềm
tin
D. Bỏ qua, không nhắc
đến
Câu 78: Năng lực hội họa, âm nhạc, thể
thao,…là:
A. Năng lực
chung
B. Năng lực
riêng
C. Năng lực sáng
tạo
D. Năng lực tái
tạo
Câu 79: Xúc động
là:
A. Quá trình tâm

B. Thuộc tính tâm

C. Trạng thái tâm


D. Nhận thức cảm
tính
Câu 80: Tâm
trạng:
A. Quá trình tâm

B. Thuộc tính tâm

C. Trạng thái tâm

D. Nhận thức cảm
tính
Câu 81: Lòng yêu người, tình yêu Tổ quốc
là:
A. Tình cảm đạo
đức
B. Tình cảm thẩm
mỹ
C. Tình cảm trí
tuệ
D. Tất cả đều
đúng
Câu 82: Câu tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”
chỉ:
A. Quy luật thích ứng tình
cảm
B. Quy luật lây lan tình
cảm
C. Quy luật di chuyển tình

cảm
D. Quy luật pha trộn tình
cảm
Câu 83: "Xa thương gần thường”
chỉ:
A. Quy luật thích ứng tình
cảm
B. Quy luật lây lan tình
cảm
C. Quy luật di chuyển tình
cảm
D. Quy luật pha trộn tình
cảm
Câu 84: “Giận cá chém thớt”
chỉ:
A. Quy luật thích ứng tình
cảm
B. Quy luật lây lan tình
cảm
C. Quy luật di chuyển tình
cảm
D. Quy luật pha trộn tình
cảm
Câu 85: Ý
chí:
A. Là một yếu tố quan trọng tạo nên tài năng của một
người
B. Là một thuộc tính tâm lý của nhân
cách
C. Là hình thức điều chỉnh hành vi tích cực nhất của con

người
D. Tất cả đều
đúng
Câu 86: Phẩm chất ý chí quan trọng nhất
là:
A. Tính mục
đích
B. Tính độc
lập
C. Tính kiên
cường
D. Tính tự
chủ
Câu 87: Ngoan
cố:
A. Là sự theo đuổi những cái lạc hậu, không phù hợp với quy luật, không chịu thừa nhận sự đúng đắn, tiến
bộ
B. Là sự kiên trì thực hiện đến cùng mục đích đã
định
C. Là sự mù quáng theo đuổi những định kiến chủ quan sai lầm của bản
thân
D. Là khả năng đưa ra các quyết định kịp thời, dứt
khoát
Câu 88: Tính quyết
đoán:
A. Là khả năng đưa ra các quyết định kịp thời, dứt khoát trên cơ sở cân nhắc, tính toán chắc
chắn
B. Là sự kiên trì thực hiện đến cùng mục đích đã
định
C. Là khả năng kiểm soát được mọi hành vi của

mình
D. Là sự mù quáng theo đuổi những định kiến chủ quan sai lầm của bản
thân
Câu 89: Độc đoán
là:
A. Cự tuyệt mọi lời khuyên của người
khác
B. Bất chấp dư
luận

×