Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề và đáp án thi học sinh giỏi môn Lịch sử 9- THCS Mỹ Đức 2010-2011.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.97 KB, 5 trang )

PHÒNG GD-ĐT PHÙ MỸ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC NĂM HỌC :2010 -2011
MÔN: LỊCH SỬ 9
Thời gian làm bài: 150 phút.
.
Đề đề xuất.
I/ Lòch sử Việt Nam:(13 điểm)
Câu 1(2,5 điểm):
Nêu nguyên nhân và thủ đoạn xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.
Câu 2 (4 điểm):
Tại sao nói cuộc khởi nghóa Hương Khê là cuộc khởi nghóa tiêu biểu nhất trong phong trào
Cần Vương?
Câu 3 (2,5 điểm):
Khởi nghóa Yên Thế có điểm gì khác so với các cuộc khởi nghóa cùng thời?
Câu 4 (4 điểm):
Hãy so sánh hai xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và cải cách Phan Châu Trinh đầu thế
kỉ XX
II/ Lòch sử thế giới:(7 điểm)
Câu 5(3 điểm):
Nêu những nét lớn trong việc phát minh máy móc ở Anh vào thế kỉ XVIII. Cho biết phát minh
nào có ý nghóa quan trọng nhất?
Câu 6(4 điểm):
Vùng Đông Nam Á:
a. Khái quát vài nét về đòa lí của vùng này.
b. Kể tên các quốc gia hiện nay của vùng
c. Tổ chức liên minh kinh tế, chính trò lớn nhất hiện nay của khu vực Đông nam Á là gì? Thời
gian thành lập? Việt nam có những thuận lợi gì khi tham gia tổ chức đó?
………………………………………………………………
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I.Lòch sử Việt Nam (13 điểm):


Câu1(2,5 điểm):
* Nguyên nhân Pháp xâm lược:(1,5 đ)
- Từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương
Đông để mở rộng thò trường, vơ vét nguyên liệu.
- Việt Nam có vò trí đòa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu.
* Thủ đoạn: (1 đ)
- Thực dân Pháp đánh từng bước, lất dần từng bước theo chiến thuật “Tằm ăn lá”. Trong
khoảng thời gian 30 năm kết hợp thủ đoạn quân sự và thủ đoạn chính trò theo hình thức chiếm
đất trước rồi ép triều Nguyễn kí điều ước do chúng soạn thảo sẵn. Đánh dần từng bước để củng
cố lực lượng rồi tiếp tục đánh mạnh hơn, buộc triều Nguyễn kí điều ước nặng nề và thôn tính
toàn bộ đất nước.
Câu 2(4 điểm):
- So với các cuộc khởi nghóa trong phong trào Cần Vương thì cuộc khởi nghóa Hương Khê
lãnh đạo phần lớn là văn thân các tỉnh Thanh – Nghệ – Tỉnh, tiêu biểu nhất là Phan Đình Phùng
và Cao Thắng. (1 đ)
- Cuộc khởi nghóa diễn ra từ 1885 và kết thúc 1895 (kéo dài 10 năm), tồn tại lâu hơn so
với các cuộc khởi nghóa khác.(0,75 đ)
- Quy mô rộng lớn: hoạt động trên khắp bốn tỉnh (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh, Quảng
Bình) với các lối đánh linh hoạt (Phòng ngự, chủ động tấn công, đánh dồn, diệt viện…)(0,75 đ)
- Cuộc chiến đấu diễn ra rất cam go, ác liệt, gian khổ, lập được nhiều chiến công chống
Pháp và triều đình phong kiến bù nhìn.(0,75 đ)
- Được đông đảo nhân dân ủng hộ (người kinh, người dân tộc thiểu số, người Lào).(0,75 đ)
Câu 3 (2,5 điểm):Khởi nghóa nông dân Yên Thế khác với các cuộc khởi nghóa cùng thời.
(Mỗi ý đúng 0,5 điểm.)
Khởi nghóa Yên Thế Các cuộc khởi nghóa cùng thời
- Thời gian tồn tại: gần 30 năm
- Lãnh đạo: Xuất thân từ nông dân.
- Mục tiêu đấu tranh: mang tính tự phát
nhằm bảo vệ quyền lợi thiết thực của

người dân. Buộc Pháp phải kí giản hòa 2
lần và chấp nhận nhượng bộ một số có lợi
cho ta.
- Không chòu sự chi phối của phong trào
Cần Vương.
- Đón tiếp một số nhà yêu nước như: Phan
Bội Châu, Phan Chu Trinh.
-10 năm.
- Văn thân, só phu yêu nước.
- Khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua.
- Chòu sự chi phối của phong trào Cần Vương.

Câu4 (4 điểm):
Nội dung Xu hướng bạo động Xu hướng cải cách
Chủ
trương
(0,75)
Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục
nước Việt Nam: chủ trương bạo động
dựa vào Nhật để dánh Pháp.
Ôn hòa và công khai, mở cuộc vận động
để Duy tân đất nước theo cái mới để
chống Pháp.
Biện
Pháp
(0,75)
Lập Hội Duy tân (5-1904) đưa học
sinh Việt Nam sang Nhật học tập.
Cải cách để cứu nước với các hình thức
đấu tranh phong phú: mở trường dạy học,

diễn thuyết, cổ động, mở rộng công,
thương nghiệp…
nh
hưởng
(0,75)
Phông trào được nhiều người hưởng
ứng.
nh hưởng ratá lớn dẫn đến phong trào
chống đi phu, chống thuế diễn ra rầm rộ
nhất là ở Trung kì.
Kết quả
(0,75)
Pháp –Nhật cấu kết nhau đàn áp và
phong trào thất bại.
Pháp thẳng tay đàn áp, bắt bớ, tù đày.
Hạn chế
(1 đ)
Chưa có đường lối cách mạng đúng
đắn, chưa nhận rõ bản chất của chủ
nghóa đế quốc nên đã chủ trương dựa
vào Nhật để đánh Pháp.
Chưa có đường lối chủ trương đúng đắn
nên chủ trương chống Pháp bằng cách hô
hào, duy tân , cải cách.
II. Lòch sử thế giới:(7 điểm):
Câu 5 (4 điểm)
* Việc phát minh máy móc ở Anh:
- Vào giữa thế kỉ XVIII, sản xuất của công trường thủ công không đáp ứng nổi yêu cầu
hàng hóa, nên việc phát minh máy móc trở thành một nhu cầu để sản xuất hàng hóa đem lại
nhiều lợi nhuận cho giai cấp tư sản. (0,5 đ)

- Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu từ công nghiệp nhẹ ( vì ít vốn, tư bản thu hồi
nhanh, kiếm lợi nhuận dễ(0,5 đ)
- Các phát minh sáng chế: (1 đ)
+1764 Giêm ha-gri-vơ phát minh ra chiếc xa máy (kéo sợi) Gien-ni, năng xuất tăng lên 8
lần ( so với trước).
+ 1769 Ac-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước.
+ 1785 Et-mơn Cac-rai chế tạo ra máy dệt chạy bằng sức nước
+1784 Giêm-oát phát minh ra máy hơi nước
- Máy hơi nước được sử dụng bắt đầu từ ngành dệt, dần dần lan sang các ngành công
nghiệp khác và trong giao thông vận tải. Đầu thế kỉ XIX xuất hiện đầu máy xe lửa và tàu thủy
chạy bằng động cơ hơi nước.(0,5 đ)
- Trong công nghiệp nặng cũng có nhiều phát minh mới như nấu gang bằng than cốc,
luyện gang thành sắt và thép, sử dụng thanh đá.(0,5 đ)
* Trong cách mạng công nghiệp Anh vào thế kỉ XVIII thì việc phát minh máy hơi nước có
ý nghóa quan trọng nhất. (1 đ)
Câu 6 (3 điểm)
Vùng Đông Nam Á
a. Vài nét về đại lí: (1 đ)
- Ở Đông Nam châu Á
- Gồm bán đảo Trung - Ấn và các quần đảo
- Đòa hình cắt xén, đa dạng
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm
- Con người xuất hiện rất sớm
b. Mười một quốc gia hiện nay ( Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-
lai-xi-a, Sin-ga-po, Phi-líp-pin, In- đô-nê-xi-a, Bru-nây, Đông-ti-mo) (0,5 đ)
c. Tổ chức liên minh kinh tế, chính trò lớn nhất hiện nay của khu vực Đông nam Á là Hiệp
hội các quốc gia Đông Nam Á, gọi tắt là ASEAN, thành lập năm 1967, Việt Nam được kết nạp
vào năm 1995, hiện nay ASEAN có 10 hội viên. (0,5 đ)
- Việt Nam có những thuận lợi khi tham gia tổ chức: (1 đ)
+ Tạo điều kiện VN được hòa nhập vào cộng đồng khu vực

+ Mở rộng thò trường vào các nước Đông Nam Á
+Thu hút vốn đầu tư của các nước ASEAN vào Việt Nam, mở ra cơ hội giao lưu, học tập
tiếp thu trình độ khoa học kó thuật và văn hóa các nước trong khu vực để phát triển kinh, văn
hóa của đất nước.

×