Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề và đáp án thi học sinh giỏi môn Vật lý 9- THCS Mỹ Hiệp 2010-2011.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.08 KB, 4 trang )

PHÒNG GD - ĐT PHÙ MỸ ĐỀ THI HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2010 - 2011
TRƯỜNG THCS MỸ HIỆP Môn thi : Vật lý 9
Thời gian làm bài: 150 phút( Không kể thời gian phát đề)

Câu 1:(4,0đ)
Đang đi dọc trên sông ,một ca nô gặp một chiếc bè đang trôi .Ca nô đi tiếp một lúc rồi quay
ngược lại và gặp bè lần thứ hai .Chứng minh rằng thời gian t
1
từ lúc gặp lần 1 đến lúc canô quay lại
bằng thời gian t
2
từ lúc quay lại đến lúc gặp lần 2 .Coi vận tốc v
1
của nước so với bờ và vận tốc v
2
của
canô so với nước không đổi .Giải bài toán khi :
a/Canô xuôi dòng .
b/Canô ngược dòng .
Câu 2 (4,0đ)
Một thanh đồng chất ,tiết diện đều ,một đầu nhúng vào
nước ,đầu kia tựa vào thành chậu tại O sao cho OA =
2
1
OB .Khi
thanh nằm cân bằng ,mực nước nằm ở chính giữa thanh .Tìm
trọng lượng riêng d của thanh ,biết khối lượng riêng của nước
là D
n
= 1000kg/m
3


.
Câu 3(4,0đ)
Bỏ một cục nước đá khối lượng m
1
= 10kg ,ở nhiệt độ t
1
= - 10
0
C ,vào một bình không đậy
nắp .Xác định lượng nước m trong bình khi truyền cho cục đá nhiệt lượng Q = 2.10
7
J .Cho nhiệt dung
riêng của nước C
n
= 4200J/kgK ,của nước đá C
đ
=2100J/kgK ,nhiệt nóng chảy của nước đá
λ
= 330.10
3
J/kg .Nhiệt hoá hơi của nước L = 2,3.10
6
J/kg .
Câu 4(4,0đ)
Hai gương phẳng M
1
,M
2
đặt song song , mặt phản xạ quay vào nhau ,cách nhau một đoạn d
.Trên đường thẳng song song với hai gương có hai điểm S,O với các khoảng cách cho trên hình .

a.Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng từ S đến gương M
1
tại I ,phản xạ đến gương M
2
tại J rồi
phản xạ đến O . M
1
M
2
b.Tính các khoảng cách từ I đến A và từ J đến B. .o
a
h
A . s B
d
Câu 5:(4,0đ)
Cho mạch điện như hình vẽ .Trên các bóng đèn có ghi 12V – 6W (Đ
1
),
12V – 12W(Đ
2
).Trên đèn Đ
3
chỉ có dấu 3W ,dấu hiệu điện thế định mức mờ hẳn .Mạch đảm
bảo các đèn sáng bình thường .
a/ Hãy tính hiệu điện thế định mức của đèn Đ
3

b/Cho biết R
1
= 9


,hãy tính R
2

c/Tìm giá trị giới hạn của R
1
để thực hiện được
điều kiện sáng bình thường của các đèn trên
O
B
A
+
B
_
Đ
1
Đ
2
Đ
3
R
1
R
2
M
N
PHÒNG GD - ĐT PHÙ MỸ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN
TRƯỜNG THCS MỸ HIỆP Môn thi : Vật lý 9
Thời gian làm bài: 150 phút( Không kể thời gian phát đề)


Câu 1:(4,0đ)
a/Gọi A
1
, A
2
là các vị trí của hai lần canô gặp bè ,B là điểm canô quay lại .Giả sử canô gặp bè
lần đầu khi xuôi dòng (hv)
Ca nô
A
1
A
2
B
Chiều nước chảy
A
1
B = (v
1
+ v
2
)t
1
(1) (0,5đ)
BA
2
= (v
2
– v
1
)t

2
(2) (0,5đ)
A
1
A
2
là quãng đường nước trôi trong thời gian (t
1
+ t
2
)
A
1
A
2
= v
1
(t
1
+ t
2
) (3) (0,5đ)
Theo hình vẽ A
1
A
2
+ BA
2
= A
1

B (4) (0,5đ)
Thế (1) (2) (3) vào (4) ta suy ra
v
1
(t
1
+ t
2
) + (v
2
- v
1
)t
2
= (v
1
+ v
2
)t
1

suy ra v
2
t
2
= v
2
t
1
hay t

1
= t
2
(0,5đ) Ca nô
b/Khi ca nô ngược dòng ,tương tự ta có : A
2
A
1
B
Chiều nước chảy
A
1
B = (v
2
– v
1
)t
1
(0,25đ)
BA
2
= (v
2
+ v
1
)t
2
(0,25đ)
Mà A
1

A
2
= v
1
(t
1
+ t
2
) (0,25đ)
Do A
1
A
2
= A
2
B – A
1
B (0,25đ)
Suy ra v
1
(t
1
+ t
2
)= (v
2
+ v
1
)t
2

– (v
2
– v
1
)t
1
⇔ 0= v
2
t
2
– v
2
t
1
hay t
1
= t
2
(0,5đ)
Câu 2(4,0đ)
Thanh chịu tác dụng của trọng lực của thanh tại M
Ta có P.OH = F
A
.OK (1) (0,5đ)
Gọi S ,l làtiết diện và chiều dài của thanh
Ta có P = d.V = d.S.l (2) (0,25đ)
F
A
= d
n

.V/2 = d
n
.S.l/2(3) (0,25đ)
Thay (2) (3) vào (1) ta được OH.d.S.l = d
n
.S.l/2.OK
⇒ d =
OH
OKd
OHlS
OKlSd
nn
.2
.
2

=
(*) (1,0)
Ta có
OM
ON
OH
OK
=
Mà ON = OB – NB =
12
5
43
2 lll
=−

(0,5đ)
OM= AM – AO =
632
lll
=−
(0,5đ)
Vậy
2
5
==
OM
ON
OH
OK
(0,5đ)
Thế vào (*) ta được d =
4
5
2.2
5.
nn
dd
=
= 12500N/m
3
(0,5đ)
Câu 3(4,0đ)
Nhiệt lượng nước đá nhận vào để tăng từ t
1
= - 10

0
C
Q
1
= m
1
c
đ
(0 – t
1
)= 10.2100.10 = 2,1.10
5
J (0,5đ)
Nhiệt lượng nước đá ở 0
0
C nhận vào để nóng chảy thành nước
A
B
M
O
N
H
K
Q
2
=
λ
.m
1
= 3,3.10

5
.10 = 33.10
5
J (0,5đ)
Nhiệt lượng nước đá ở 0
0
Cnhận vào để tăng nhiệt độ đến 100
0
C
Q
3
= m
1
c
n
(100 – 0) = 10.4200.100 = 42.10
5
J (0,5đ)
Ta thấy Ta thấy Q
1
+ Q
2
+ Q
3
= 77,1.10
5
J nhỏ hơn nhiệt lượng cung cấp Q = 200.10
5
J nên một
phần nước hoá thành hơi . (1,0đ)

Gọi m
2
là lượng nước hoá thành hơi ,ta có :
m
2
=
( )
kg
L
QQQQ
34,5
321
=
++−
(1,0đ)
Vậy lượng nước còn lại trong bình
m
/
= m
1
– m
2
=10 –5,34 = 4,66kg (0,5đ)
Câu 4(4,0đ)
M
1
M
2
O O
1

J
(0,5đ)
I
S1 S
A B H
a/ Chọn S
1
đối xứng s qua gương M
1
.Chọn O
1
đối xứng O qua gương M
2
.Nối S
1
O
1
cắt gương
M
1
tại I ,gương M
2
tại J. Nối SIJO ta được tia cần vẽ (hình vẽ )
(1,0đ)
b/ S
1
AI ~ S
1
BJ ⇒
da

a
BS
AS
BJ
AI
+
==
1
1
(0,5đ)
⇒ AI =
BJ
da
a
+
(1) (0,5đ)
Xét S
1
AI ~ S
1
HO

d
a
HS
AS
HO
AI
2
1

1
1
==
(0,5đ)
⇒AI=
d
ah
2
Thay vào (1) (0,5đ)
ta được :BJ=
( )
d
hda
2
+
(0,5đ)
Câu 5:(4,0đ)
a,Cường độ dòng điện định mức của đèn Đ
1
và Đ
2

I
đ1
=
A
U
P
5,0
12

6
1
1
==
(0,25đ)
I
đ2
=
A
U
P
1
12
12
2
2
==
(0,25đ)
Suy ra cường độ dòng điện định mức của đèn Đ
3

I
đ1
= I
đ2
– I
đ1
= 1 – 0,5 = 0,5A và hướng từ N về M (0,25đ)
Hiệu điện thế định mức của đèn Đ
3

bằng
U
3
=
3
3
d
I
P
=
V6
5,0
3
=
(0,5đ)
b,Từ sơ đồ chiều dòng điện suy ra
U
R1
= U
AM
– U
NM
= 12 – 6 = 6V (0,25đ)
U
R2
= U
NM
+ U
MB
= 6 + 12 =18V (0,25đ)

Cường độ dòng điện qua R
1
và R
2

I
1
=
A
R
U
R
3
2
9
6
1
1
==
(0,25đ)
I
2
= I
1
– I
đ3
=
A
6
1

2
1
2
3
=−
(0,25đ)
Do đó R
2
=
Ω== 108
6
1
18
2
2
I
U
R
(0,25đ)
c, Để 3 đèn sáng bình thường thì độ giảm hiệu điện thế trên R
1
phải bằng :
U
R1
= U
đ1
– U
đ3
= 12 – 6 = 6V (0,5đ)
Đồng thời cường độ dòng điện qua R

1
phải lớn hơn hoặc bằng cường độ định mức của Đ
3
:
I
R1
=
A
RR
U
R
5,0
6
11
1
≥=
(0,5đ)
Suy ra R
1

Ω=≤ 12
5,0
6
(0,5đ)
(Lưu ý :Mọi cách giải khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa)
A
+
B
_
Đ

1
Đ
2
Đ
3
R
1
R
2
M
N

×