Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề và đáp án thi học sinh giỏi môn Lịch sử 9- THCS Mỹ Lợi 2010-2011.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.02 KB, 5 trang )

PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9
TRƯỜNG THCS MỸ LI MÔN: LỊCH SỬ NĂM HỌC :2010- 2011
Thời gian làm bài : 150 phút
( không kể thời gian phát đề )
Câu 1: (7,0đ)
Trình bày những hiểu biết của em về cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân
Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884.
Câu 2: (4,0đ)
Trình bày chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. Những đóng góp và
mặt hạn chế của hai Ông?
Câu 3:(3,0 đ)
Phong trào Cần Vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào ? Hãy nêu nhận xét của em về mục
đích ,quy mô , kết quả , tính chất của phong trào Cần Vương .
Câu 4:(3,0 đ)
Những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghiã xã hội từ năm
1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX
Câu 5 :(3,0)đ
Bằng những sự kiện tiêu biểu , hãy chứng tỏ rằng trong những năm 1918 -1939 nước Mó đã trải
qua những bước thăng trầm đầy kòch tính .
PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
TRƯỜNG THCS MỸ LI Môn: lòch sử Lớp 9
(Năm Học :2010- 2011)
Câu 1: (7đ)
-Ngày 1/9/1858 thực dân pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược của chúng
trên đất nước ta. Từ 1858 đến 1884, tức là sau gần 30 năm thực dân Pháp hoàn thành công
cuộc xâm lược của chúng đối với nước ta. . (0,5đ)
-Đứng trước sự xâm lược của tư bản Pháp, lẽ ra triều đình nhà Nguyễn phải cùng nhân dân ta
đứng lên chống thực dân Pháp song lại từng bước đầu hàng giặc để nước ta trở thành thuộc
đòa của Pháp cuối TK XIX. (0,5đ)
-Trong khi đó, nhân dân ta đã anh cũng chống trả quyết liệt ngay từ khi thực
dân Pháp đặt chân trên đất nước. . . (0,25đ)


* Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến 1884 có thể chia thành
hai giai đoạn. . (0,5đ)
Giai đoạn từ 1858 đến 1862:
Phong trào chống pháp của nhân dân ta còn gắn bó với triều đình Huế, nhân dân ta chiến
đấu bên cạnh triều đình. (0,25đ)
* Dẫn chứng: Tại chiến trường Đà nẵng; chiến trøng Gia Đònh.
Ngoài ra, các đội nghóa binh của nhân dân ta có những hoạt động đánh giặc phong phú, linh
hoạt, làm chậm bước tiến của quân giặc. (0,5đ)
* Dẫn chứng về nghóa quân Nguyễn Trung Trực. (0,5đ)
Giai đoạn từ 1862 đến 1884:
Phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân ta đã tách khỏi triều đình Huế. Nhân dân ta
chiến đấu tự lực ở khắp mọi nơi.( 0,5đ)
* Nêu nét đặc sắc của cuộc khởi nghóa Trương Đònh. (0,5 đ)
* Phong trào lan rộng khắp 3 tỉnh Nam Kỳ từ 1862 đến 1875.
- Nhân dân ta có nhiều hình thức đấu tranh phong phú. Ngoài đấu tranh vũ trang và còn
dùng thơ, văn để đấu tranh .
- Nêu tên nhữõng nhà văn, nhà thơ dùng thơ văn chống Pháp. (0,5đ)
- Trích một số câu thơ văn để minh họa. (0,5đ)
- Khi thực dân pháp đánh chiếm các tỉnh Bắc Kỳ từ 1873 đến 1883, mặc dù triều đình ra lệnh
bãi binh, nhưng nhân dân ta ở Hà Nội và các tỉnh vẫn hăng hái sắm sửa vũ khí tự tổ chức đội
ngũ chống trả giặc quyết liệt.( 0,5đ)
- Dẫn chứngchiến thắng cầu giấy lần 1, lần 2. (0,5 đ)
- Có thể nói, dấu chân thực dân pháp đi đến đâu thì ở đó có phong trào đấu tranh của nhân
dân ta. Phong trào đấu tranh của nhân dân ta ngày càng phát triển cả bề rộng lẫn bề sâu.Lúc
đầu chỉ ở Đà Nẵng sau đến Gia Đònh và các tỉnh Nam kỳ rồi đến Hà Nội và lan ra các tỉnh
Bắc Kỳ. (0,5 đ)
Ý Nghóa: Phong trào chống Pháp của nhân dân ta vừa có tác dụng chống thực dân pháp xâm
lược, vừa chống lại triều đình phong kiến đầu hàng. Các cuộc đấu tranh đã buộc thực dân
Pháp phải liên tục đối phó, làm tiêu hao lực lượng của chúng và làm cho chúng hoang mang,
lo sợ,ï đồng thời cổ vũ tinh thần đấu tranh bảo vệ tổ Quốc của nhân dân ta vào cuối thế kỷ

XIX. (0,5đ)
Câu 2 : (4,0đ)
a. Chủ trương cứu nước mới của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
Tiếp theo phong trào cần Vương cuối thế kỷ XIX một phong trào yêu nước theo khuynh
hướng dân chủ tư sản do các só phu yêu nước lãnh đạo tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan
Châu Trinh.
- Phan Bội Châu biệt hiệu là Sào Nam, sinh năm 1867 trong gia đình nhà nho yêu nước ở
huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An, một vùng đất có truyền thống đấu tranh chống pháp, nên
Phan Bội Châu sớm có lòng yêu nước thương dân căm thù giặc sâu sắc nên Ông đã hy sinh
cả đời mình làm cách mạng.
(0,5 đ)
Cụ Phan Bội Châu chủ trương cứu nước bằn con đường bạo độngvũ trang, đánh đuổi thực dân
Pháp để khôi phục nước Việt Nam, lập ra một chính phủ độc lập. Ông đã thành lập “Hội Duy
Tân” (1904) và đề xướng phong trào Đông du (1905-1908) nhờ Nhật giúp đỡ để đánh đuổi
thực dân Pháp. (1,0đ)
- Phan Châu Trinh biệt hiệu là Tây Hồ, sinh năm 1872 trong gia đình phong kiến ở Tam Kỳ
Quảng Nam, nơi có cửa biển Hội An, trung tâm thương mại giao lưu Quốc tế thuận tiện. Ôâng
là một người yêu nước thương dân. (1,0đ)
Cụ Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước theo con đường cải cách, đấu tranh ôn hòa, công
khai, nhằm khai thông dân trí, mở mang dân quyền, dựa vào Pháp để đánh phong kiến.(0,5
đ)
b. Những đóng góp và mặt hạn chế của hai Ông.
- Đóng góp: Chủ trương cách mạng và hoạt động cứu nước tích cực của hai Ông đã làm bùng
lên trong cả nước phong trào quần chúng sôi nổi quyết liệt… tinh thần yêu nước vốn là truyền
thống của dân tộc được khơi dậy, được thứctỉnh và nâng cao… chuẩn bò tích cực về tinh thần
cho các phong trào đấu tranh rộng lớn hơn sau này. (0,5 đ)
- Hạn chế: Không gắn các nhiệm vụ mục tiêu cách mạng trước mắt, không kết hợp các
phương pháp đấu tranh, các phương thức hoạt động vào nhau còn ảo tưởng đối với kẻ thù “
đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau”, “Xin giặc rủ lòng thương”, thiếu lòng tin vào dân “tự
mình có thể giải phóng mình (0,5 đ)

Câu 3: (3,0đ)
a.Hoàn cảnh ra đời phong trào Cần Vương :
- Hiệp ước Pa- tơ – nốt (1884) đã chấm dứt sự tồn tại của nhà nước phong kiến độc lập ;
Thực Dân Pháp xúc tiến việc thiết lập chế độ bảo hộ và bộ máy chính quyền thực dân lên
lãnh thổ Trung Kỳ , Bắc kì , tăng lực lượng quân sự tại kinh thành Huế , tìm mọi cách loại
phái chủ chiến . (0,5 đ)
- Phái chủ chiến thủ tiêu những phần tử thân pháp , đưa Ưng Lòch lên ngôi hiệu là Hàm
Nghi , tích cực chuẩn bò lực lượng , xây dựng sơn phòng và tích lũy lương thảo chống Pháp ,
nuôi hi vọng khôi phục lại chủ quyền đất nước . (0,5 đ)

- Trước sự uy hiếp của kẻ thù , phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết quyết đònh
đánh trước để giành thế chủ động
(0,25 đ)

-Cuộc phản công kinh thành Huế của phái chủ chiến nổ ra đêm ngày 4 rạng ngày 5 /7/
1885 cuối cùng bò thất bại . Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi và tam cung rời khỏi
Hoàng Thành lên Sơn phòng Tân Sở ( Quảng Trò ) tại đây ngày 13/7/1885 , nhân danh vua
Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết ra “Chiếu Cần Vương”kêu gọi văn thân và nhân dân đứng
lên giúp vua cứu nước . (0,5 đ)
Từ đó , một phong trào yêu nước chống xâm lược đã diễn ra sôi nổi , kéo dài đến cuối
thế kỷ XIX , được gọi là phong trào Cần Vương . (0,25 đ)

b. Nhận xét :
- Mục đích : đánh Pháp , giải phóng dân tộc , bảo vệ quốc gia phong kiến độc lập . (0,25
đ) - Qui mô : số lượng nhiều ( hàng trăm cuộc ) nhưng còn mang tính chất đòa phương ,
chưa có sự liên kết chặt chẽ và chưa phát triển thành phong trào có qui mô toàn quốc(0,25
đ)
-Kết quả : phong trào kéo dài hơn 10 năm , gây cho Pháp nhiều thiệt hại nhưng cuối cùng
bò thất bại . (0,25 đ)


- Tính chất : Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng , ý thức hệ
phong kiến song thể hiện tính dân tộc sâu sắc . (0,25 đ)

Câu 4:(3,0 đ)
Thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH từ năm 1950 đến đầu
những năm 70 của thế kỷ XX .
*Hoàn cảnh : ( 0,5đ)
- Sau chiến tranh thế giới thứ 2 , uy tín chính trò và đòa vò Liên Xô được nâng cao trên
trường quốc tế Tuy nhiên ,chiến tranh thế giới thứ hai đã tàn phá đất nước với những tổn
thất nặng 27 triệu người chết ,1710 TP và hơn 70.000 làng mạc bò thiêu hủy ,32.000 xí
nghiệp nhá máy bò tàn phá … đơì sống nhân dân gặp nhiều khó khăn ,thiếu thốn . (0,25đ)
- Bên ngoài các nước Phương Tây ( do Mó cầm đầu ) đã thực hiện chính sách : tiến hành
“chiến tranh lạnh” tích cực chạy đua vũ trang, bao vây kinh tế nhằm chuẩn bò một cuộc
chiến tranh tổng lực để tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN . (0,25đ)
-Trong hoàn cảnh đó Đảng và nhà nước Liên Xô tiến hành khôi phục kinh tế ,xây dựng
cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH ( từ 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX.) đã
đạt những thành tựu chủ yếu sau :
- Thành tựu kinh tế : (1,0đ)
+ Liên Xô thực hiện thành công kế hoạch như : kế hoạch 5 năm lần thứ năm ( 1951-
1955) , lần thứ 6(1956-1960), lần 7 (1959 – 1965) …(0,25đ)
+ Phương hướng chính của các kế hoạch là : ưu tiên phát triển công nghiệp nặng , thâm
canh trong nông nghiệp , đẩy mạnh tiến bộ KHKT , tăng cường sức mạnh quốc phòng …
(0,25đ)
+Trong những năm 50,60 Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng hàng thứ 2 thế giới ,
chiến 20% sản lượng công nghiệp thế giới .(0,5đ)
-Thành tựu KHKT : (1,0đ)
+1957 ,Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ
trụ , mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người . (0,5đ)
+ 1961 , Liên Xô phóng con tàu “ Phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga –rin lần đầu
tiên bay vòng quanh trái đất và cũng là nước dẫn đầu thế giới về những chiến bay dài ngày

trong vũ trụ . (0,5đ)
-Chính sách đối ngoại (0,5đ)
+Hòa bình quan hệ hữu nghò với tất cả các nước
+ Ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới .
+Chỗ dựa vững chắc của cách mạng thế giới .
Câu 5 : (3,0đ)
-Trong những năm 1918- 1939, nước Mó đã trải qua những bước thăng trầm đầy kòch
tính : từ sự phồn vinh của nền kinh tế trong thập niên 20 đến cuộc khủng hoảng và suy
thoái nặng nề chưa từng thấy trong lòch sử nước Mó những năm 1929-1933 , sau đó chính
sách mới của Ru-dơ- ven đã đưa nước Mó thoát khỏi khủng hoảng và duy trì được chế độ
dân chủ tư sản .
(1,0đ )
-Nước Mó trong những năm 1918- 1929 chiến tranh thế giới thứ 2 đã đem lại những cơ
hội vàng cho nước Mó . Mó trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất . Cùng với lợi thế đó ,
việc cải tiến kó thuật , thưc hiện sản xuất dây chuyền và mở rông qui mô sản xuất và đưa
nền kinh tế Mó bước vào thời kì phồn vinh trong thập niên 20 của thế kỉ XX và trở thành
trung tâm công nghiệp , thương mại tài chính quốc tế. chính sách mới.
(1,0đ )
-Nước Mó trong những năm1929- 1933 : Cuối tháng 10 -1929 Mó lâm vào cuộc khủng
hoảng chưa từng thấy . Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ lónh vực tài chính , rồi nhanh chóng
lan ra các lónh vực công nghiệp và nông nghiệp , chấm dứt thời kì hoàng kim của nền kinh
tế Mó . . (0,5đ )
-Nước Mó trong những năm1933- 1939 : Để đưa nước Mó thoát khỏi cuộc khủng hoảng
Tổng thống Ru- đơ – ven đã thực hiện chính sách mới . Chính sách mới đã cứu nguy cho
chủ nghóa tư bản Mó và góp phần làm cho nước duy trì được chế độ dân chủ tư sản .
(0,5 đ)
-

×