Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 36 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">
<i><small>Chuyên đề báo cáo :</small></i>
<i><b>Cơ sở khoa học của việc gây đột biến để </b></i>
<small>•</small> <sub>Mỗi một kiểu gen nhất định của giống chỉ cho một </sub>
<small>năng xuất nhất định.</small>
<small>•</small> <sub>Mỗi giống cụ thể sẽ cho một năng xuất tối đa nhất </sub>
<small>định trong điều kiện canh tác hoàn thiện nhất. Mỗi giống có một mức trần về năng xuất.</small>
<small>•</small> <sub>Để có được năng xuất cao hơn mức trần hiện có của </sub>
<small>giống, cần gây đột biến bằng việc sử dụng các tác </small>
<small>nhân vật lý và hóa học, làm thay đổi vật liệu di truyền của sinh vật, chọn lọc từ các thể đột biến những cá thể có được đặc tính mong muốn.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">• <i><sub>* Khái niệm:</sub><sub> Gây đột biến tạo giống mới là </sub></i>
<i>phương pháp sử dụng các tác nhân vật lí và hóa học, nhằm làm thay đổi vật liệu di truyền của sinh vật để phục vụ cho lợi ích của con người.</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">• <sub>Căn cứ vào tính chất xuất hiện đột biến, </sub>
có thể phân chia thành các dạng như sau:
• <sub>Đột biến Gen </sub>
• <sub>Đột biến nhiễm sắc thể (đột biến về cấu </sub>
trúc nhiễm sắc thể như mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn hay chuyển đoạn). Đột biến số lượng Nhiễm sắc thể (thể dị bội, đa bội).
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">a.<i> Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến.</i>
<small>Cần lựa chọn các tác nhân gây đột biến thích hợp</small>
<small>Tìm hiểu liều lượng và xác định thời gian xử lý tối ưu</small>
b.<i> Chọn lọc cá thể đột biến có kiểu hình </i>
<i>mong muốn </i>
c.<i> Tạo dịng thuần chủng </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Chọn lọc các thể đột biến là 1 cơng việc khó khăn và tốn nhiều cơng sức vì ĐB thường
khơng có hướng, tác nhân ĐB gây ra rất nhiều loại ĐB khác nhau, trong đó chỉ có một phần rất nhỏ là loại ĐB mà người chọn giống quan tâm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>Vi sinh vật sinh sản bằng cách phân đôi nên không thể tạo BDTH, BDDT ở vi sinh vật chủ yếu được tạo ra nhờ đột biến. vsv có tốc độ sinh sản nhanh nên chọn lọc và nhân các thể đột biến dễ dàng hơn</small>
<small>Thực vật: thích hợp với việc khai thác các sản phẩm là cơ quan sinh dưỡng như; rễ, thân, lá, hoa,.. để tạo giống đa bội. Cịn cây lấy hạt thì khơng thể tạo ra đa bội vì cây đa bội thường bị giảm khả năng sinh sản hoặc bất thụ.</small>
<small>Động vật bậc thấp; có thể gây đột biến, ví dụ; ruồi giấm, tằm,..</small>
<small>Động vật bậc cao thì khơng áp dụng phương pháp này vì; hệ gen của chúng rất phức tạp, phần lớn các đột biến đều làm mất cân bằng hệ gen dẫn đên những rối loạn về sinh lí nên giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản, thậm chí cịn gây chết</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">• <sub>Gây đột biến bằng tác nhân vật lí:</sub>
Giống lúa Mộc tuyền đột biến MT1 có
nhiều đặc tính q (chín sớm nên rút ngắn thời gian cach tác), thấp và cứng cây, chịu chua và phèn nên có thể trồng ở nhiều
vùng khác nhau, năng suất tăng 15-25%.
Tạo giống Ngô DT6: chín sớm, năng suất cao, hàm lượng Pr tăng 1,5%..
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">• <sub>-Gây ĐB bằng tác nhân hố học:</sub>
• <sub>Táo gia lộc xử lí bằng NMU (nitrơ mêtyl </sub>
urê) táo má hồng cho 2 vụ quả/năm, khối lượng quả tăng cao và thơm ngon.
• <sub>Cây dâu tằm (3n)</sub><sub> có nhiều đặc tính q: </sub>
bản lá dày, năng suất cao.
• <sub>Dưa hấu và nho</sub><sub> (tam bội) đều </sub><sub>khơng có </sub>
hạt và nâng cao hàm lượng đường
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b><small>* Ở lúa:</small></b>
<b><small> Giống lúa DT33: Được tạo </small></b>
<small>ra bằng phương pháp chọn lọc cá thể đối với các thể đột biến ưu tú: gạo dẻo,có mùi thơm như gạo tám </small>
<b><small>* Ở đậu tương:</small></b>
<b><small> Giống đậu tương DT55 được </small></b>
<small>tạo bằng xử lý đột biến giống </small>
<b><small>đậu tương DT74 có thời gian </small></b>
<small>sinh trưởng ngắn, chịu rét tốt, hạt to, màu vàng.</small>
<b><small>Gây đột biến nhân tạo rồi chọn cá để tạo giống mới</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b><small>* ở lạc: </small></b>
<b><small>Giống V79 tạo ra bằng chiếu </small></b>
<small>xạ tia X vào hạt giống lạc bạch sa sinh trưởng khoẻ, hạt to, vỏ quả máng, hàm lượng prôtêin cao.</small>
<b><small>* ở cà chua:</small></b>
<small>Cà chua hồng lan được tạo ra từ thể đột biến tự nhiên của giống cà chua Ba Lan trắng.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b><small>Giống lúa lai DT21 được tạo ra bằng </small></b>
<small>cách lai giữa lúa nếp 415 và giống </small>
<b><small>lúa đột biến ĐV2, gạo thơm, dẻo, </small></b>
<small>năng suất cao.</small>
<small>Giống lúa A20 được tạo ra bằng lai hai dịng đột biến: H20xH30</small>
<i><b><small>Phối hợp giữa lai hữu tính và xử lý đột biến</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b><small>Chọn giống bằng chọn dịng tế bào xơma có biến dị hoặc đột biến xơma</small></b>
<b><small>Giống lúa DR2 được tạo ra từ dịng tế bào xôma biến dị của giống lúa CR203 được tách và tái sinh thành cây, chịu hạn tốt, năng suất cao, độ đồng đều cao.</small></b>
<b><small>Giống táo đào vàng tạo ra bằng xử lí đột biến đỉnh sinh trưởng cây non của táo Gia Lộc. Quả to. Màu vàng, giòn, ngọt, thơm, năng suất cao.</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><b><small>Giống dâu số 12 là giống dâu tam bội(3n), do lai thể tứ bội(4n) và giống lưỡng bội(2n).Có lá dày, xanh đậm, dễ nhân giống vơ tính.</small></b>
<i><b><small>Giống dưa hấu tam bội(3n), khơng có hạt, ngọt, thơm.</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><b>3. Cơng nghệ tạo giống cây trồng bằng đột biến phóng xạ cho nông dân.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><i><b>Phương pháp thực hiện gây đột biến bằng tia phóng xạ</b></i>
<small>•</small> <sub>Để tạo ra các giống cây đột biến bằng công </sub>
<small>nghệ này, tùy theo từng đối tượng cây trồng người ta có thể chiếu xạ trực tiếp các bộ phận của cây như mầm, chồi, hạt phấn, nhụy, hạt giống hay toàn bộ cây ở những giai đoạn khác nhau hoặc, sử dụng các mẩu mô lá, mô thân, mô rễ, mô nụ, hoa... để nuôi cấy, tạo những </small>
<small>callus (những khối mô bất định), sau đó chiếu tia xạ vào những callus này.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">• <sub>Tùy vào liều lượng và thời gian, chiếu xạ </sub>
sẽ tạo ra những đứt gãy nhiễm thể hoặc những thay đổi về cấu trúc gene. Những mẫu sau khi chiếu xạ có thể được gieo
<b>trồng trực tiếp hoặc được mang về phịng </b>
<b>thí nghiệm để nhân lên và tái sinh cây. </b>
Qua đánh giá, lai tạo, chọn lọc nhiều thế hệ ngoài đồng ruộng những dòng, giống ưu việt sẽ được nhân lên để sản xuất đại trà.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><b><small>Các nhà khoa học đang nghiên cứu dùng phóng xạ để tạo ra giống cam đột biến không hạt </small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">• <sub>Các giống cây trồng mới sẽ có nhiều các </sub>
đặc tính vượt trội tổ hợp được nhiều đặc tính mà con người hằng mong muốn như kết hợp được năng suất, chất lượng với
chống chịu các stress hữu sinh và vô sinh, cải thiện đáng kể hàm lượng các hoạt chất có ích, đa dạng về kiểu dáng, thời gian
sinh trưởng… ở các giống cây trồng mới.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">• <sub>Phương pháp sử dụng hóa chất ngày nay </sub>
bị hạn chế vì độc hại, và có nguy cơ gây ung thư cao.
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">• <sub>Trong thời gian tới sẽ có thêm các giống </sub>
cây được nghiên cứu chọn tạo bằng
phương pháp chiếu xạ gây đột biến như cây bông, khoai tây, khoai lang, dâu tằm, chuối, các cây dược liệu có hàm lượng tinh dầu và hoạt chất sinh học cao. Các loại cây ăn quả như cam, quýt, nhãn, vải khơng hạt, v.v.
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">• <sub>Đặc biệt, thời gian tới đây, các nhà khoa </sub>
học còn chủ trương dùng phóng xạ để tiệt sinh cơn trùng, cung cấp hàng tỷ côn trùng tiệt sinh cho sản xuất, khống chế ngưỡng an toàn cho các loại dịch sâu hại nguy
hiểm nhất nhằm bảo vệ mùa màng, phục vụ cho nông nghiệp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">• <sub>So với phương pháp tạo giống cây trồng </sub>
mới bằng biến đổi gene đang gây nhiều tranh cãi và lo ngại từ nhiều tổ chức y tế, môi trường thế giới, đồng thời thực phẩm biến đổi gene vẫn còn bị hạn chế trong
tiêu dùng và xuất khẩu thì, tạo giống cây mới bằng đột biến phóng xạ được đánh giá là phương pháp có tiềm năng, an tồn và thực tế các đã đóng góp rất lớn vào sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">