Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu Về Chương Trình Nội Địa Hoá Xe Máy Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.24 KB, 27 trang )

1
Lời nói đầu

Xe máy đang trở nên phổ biến tại Việt Nam, từ thành thị đến nông thôn,từ các
thành phố lớn đến miền núi. Ngày nay, chuyện mua sắm xe máy không còn là vấn đề lớn
do đời sống ngời dân tăng, giá thành xe giảm . Chiếc xe không chỉ là một phơng tiện đi
lại , đi làm, đi ăn mà còn đối với nhiều ngời nó còn là một vật trang sức , nhất là đối với
giới trẻ.
Lu lợng xe ngày một tăng với nhiều chủng loại xe khác nhau nh Honda,
Suzuki, Yamaha, Loncin, Lifan Điều này đã chứng tỏ VN là một thị trờng tiềm năng
to lớn đối với các nhà sản xuất xe máy. Xuất phát từ điều này chơng trình nội địa hoá
(NĐH) xe máy ra đời để chiếm lĩnh các thị trờng ngay tại VN, từ đó phát triển một nền
công nghiệp sản xuất xe máy của riêng VN. Và có thể từ đó còn có thể xuất khẩu xe máy
sang một số nớc ở châu Phi và trong khu vực.
Tuy nhiên, từ khi các chính sách NĐH ra đời ra bộc lộ nhiều bất cập. Nhiều DN
đã lợi dụng những kẽ hở của luật để gian lận thuế, hay việc thay đổi liên tục của các văn
bản hớng dẫn, hay việc còn bất đồng ở việc xác định tỷ lệ NĐH, thu thuế NĐH
Bài viết này đề cập đến một số vớng mắc trong quá trình thực hiện chơng trình
NĐH, và bàn đến một số giải pháp, kiến nghị từ cả phía Nhà nớc cũng nh DN. Đồng
thời bàn đến thời hạn của chơng trình NĐH trớc tiến trình hội nhập quốc tế ngày một
đến gần với Việt Nam.
Đề án gồm có 3 phần :
Phần I : Tổng Quan Về Chơng Trình NĐH
Phần II : Thực Trạng Của Chơng Trình NĐH
Phần III : Giải Pháp Và Kiến Nghị.

Bài viết này chủ yếu sử dụng các tài liệu, văn bản, sách báo theo định hớng ĐH
VIII, cụ thể từ các năm 2000-2002. Mặc khác cũng do nhiều hạn chế khác nên đề án còn
bộc lộ nhiều khiếm khuyết. Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo cũng
nh các bạn sinh viên có qua tâm.
Xin trân thành cảm ơn TS Lê Công Hoa, Trởng bộ môn kinh tế công nghiệp khoa


Quản trị kinh doanh, đã hớng dẫn tận tình để hoàn thành đợc đề án này.

















THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
2

Chơng I

Tổng Quan Về Chơng Trình Nội Địa Hoá Xe Máy Việt Nam

I.Thực Chất Của Chơng Trình Nội Địa Hoá

1. Chiến Lợc Phát Triển Công Nghiệp

Chiến lợc thờng đợc quan niệm nh là nghệ thuật phối hợp các hành động, các quá

trình nhằm đạt đợc những mục tiêu dài hạn. Chiến lợc phát triển công nghiệp là một bộ
phận trọng yếu của chiến lợc phát triển kinh tế xã- hội của đất nớc. Chiến lợc phát
triển công nghiệp phải xác định đợc mục tiêu dài hạn (10 năm, 20 năm) của hệ thống
công nghiệp và phơng thức, biện pháp cơ bản để đợc mục tiêu dài hạn ấy. Nói cách
khác, chiến lợc phát triển công nghiệp phải xác định đợc trạng thái tơng lai của công
nghiệp và cách thức đa công nghiệp đến trạng thái ấy.
Nội dung của chiến lợc phát triển công nghiệp đất nớc đợc cấu thành từ các bộ phận
chủ yếu sau đây :
Hệ thống các quan điểm cơ bản về định hớng phát triển công nghiệp. Hệ thống
các quan điểm định hớng này đợc xác định trên cơ sở các quan điểm định hớng phát
triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Hệ thống các mục tiêu chiến lợc phát triển công nghiệp.
Các giải phát chiến lợc. Đó là những giải pháp cần thực hiện để đạt đợc các mục
tiêu chiến lợc đã xác định.
Các căn cứ của chiến lợc. Đó chính là việc nghiên cứu và cụ thể hoá đờng lối
phát triển kinh tế của đảng; phân tích thực trạng của công nghiệp, mối quan hệ giữa công
nghiệp và các ngành kinh tế khác; bối cảnh trong nớc và quốc tế; những thách thức và cơ
hội ; dự báo sự biến động của môi trờng kinh tế, xã hội ; những tàI liệu điều tra cơ bản
khác.
Nếu xét theo mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành hệ thống công nghiệp , nội
dung của chiến lợc phát triển công nghiệp bao gồm :
Chiến lợc phát triển chung của toàn bộ hệ thống công nghiệp.
Chiến lợc phát triển từng ngành chuyên môn hoá (ngành kinh tế kĩ thuật).
Chiến lợc phát triển doanh nghiệp .
Chiến lợc về con ngời xác định phơng hớng đảm bảo nhân lực và phát triển
toàn diện con ngời trong kinh doanh.
2. Mô hình chiến lợc thay thế nhập khẩu
Chiến lợc này đã đợc các nớc đi tiên phong trong công nghiệp hoá thực hiện từ
cuối thế kỉ 18 đầu thế kỉ 19. Nhiều nớc đang phát triển , thực hiện chiến lợc này vào
những năm 50 và 60 của thế kỉ .

T tởng cơ bản của chiến lợc thay thế nhập khẩu là tập trung phát triển mạnh sản
xuất các loại hàng hoá, đặc biệt là hàng hoá tiêu dùng, đẻ thay thế các hàng hoá xa nay
vẫn phải nhập khẩu từ nớc ngoài. Sự phát triển ấy nhằm khai thác các nguồn lực sẵn có
để thoả mãn nhu cầu cơ bản và cấp thiết trong nớc, mở rộng thị trờng cho phát triển sản
xuất, tạo thêm việc làm, tiết kiệm ngoại tệ
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
3
Để thực hiện những yêu cầu và nội dung trên, cần giải quyết một số vấn đề cơ bản sau
đây :
Xác định tổng cầu mỗi loại hàng hoá trên thị trờng trong nớc, thông qua việc
phân tích lợng hàng hoá đã nhập khẩu, tổng số và cơ cấu dân c, mức sống
Ban hành các chính sách khuyến khích các nhà đầu t trong và ngoài nớc đầu t
phát triển các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá trong nớc thay thế hàng hoá nhập khẩu.
Ban hành các chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc (thuế quan bảo hộ, hạn
nghạch nhập khẩu, trợ cấp). Các chính sách bảo hộ này vận động qua ba giai đoạn : bảo
hộ với cờng đọ cao trong thời giang đầu; giảm dần mức độ bảo hộ để yêu cầu các doanh
gnhiệp trong nớc vơn tới trình độ cao hơn ; xoá bỏ bảo hộ khi các doanh nghiệp trong
nớc đủ sức khống chế thị trờng nội địa và có thể vơn ra thị trờng nớc ngoài.
Cần chú ý là việc thực hiện chiến lợc thay thế nhập khẩu không có nghĩa đóng cửa
nền kinh tế đất nớc, mà vẫn mở rộng quan hệ thơng mại quốc tế, nhng giành u tiên
cho nhập khẩu các điều kiện để sản xuất hàng thay thế nhập khẩu
Chiến lợc phát triển công nghiệp sản xuất hàng thay thế nhập xuất khẩu xuất phát từ
mục tiêu tốt đẹp. Song, kinh nghiệm thực tế nhiều nớc cho thấy, việc theo đuổi chiến
lợc này rất hạn chế trong việc thực hiên mục tiêu đã đặt ra vì mấy lẽ :
Chính sách bảo hộ chậm đợc sửa đổi gây nên sự ỷ lại của các nhà sản xuất.
Dung lợng thị trờng không lớn, tạo nên những cản trở cho sự phát triển sản
xuất.
Khả năng vơn ra thị trờng nớc ngoài bị hạn chế vì hàng hoá kém sức cạnh
tranh.
Tình trạng thiếu hụt ngoại tệ không đợc giải toả vì lợng nhập khẩu các điều kiện

sản xuất hàng thay thế nhập khẩu tăng lên

II. Vì Sao Phải Thực Hiện Nội Địa Hoá Sản Xuất Xe Máy

Chơng trình nội địa hoá là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của chiến
lợc phát triển ngành công nghiệp xe máy Việt Nam, nhằm mang lại nhiều lợi ích
trong phát triển kinh tế xã hội. Chơng trình này không những tạo ra giá trị kinh tế
lớn, mà còn giúp các doanh nghiệp hình thành đợc mạng lới cơ sở công nghiệp chế
tạo phụ tùng , linh kiện xe máy, tạo việc làm cho hàng nghìn lao động và quan trọng
là giảm giá thành sản phẩm.

1.Hiện Trạng Thị Trờng Xe Máy Việt Nam
Trớc đây, xe máy đợc xem là một tài sản lớn, phải là những gia đình giàu có mới
có thể mua đợc. Nhng ngày nay, do nhu cầu về phơng tiện đi lại lớn, mức sống của
ngời dân đợc nâng cao hơn, giá thành xe máy đã hạ nhiều nên mua xe máy không còn
là vấn đề khó. Từ năm 1995 trở lại đây, bình quân số lợng xe máy tăng khoảng 400
500 ngàn xe/năm, nhất là các thành phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, TP.HCM
Hiện nay, ở Việt Nam đã có trên 200 loại xe máy đợc sản xuất, lắp ráp và bán trong
nớc với đủ các thơng hiệu : Honda, Yamaha, Suzuki, Kawasaki của Nhật Bản; Citi
Dealim, Union của Hàn Quốc; VMDP của Đài Loan ; đặc biệt là xe máy có nguồn gốc từ
Trung Quốc : Loncin, Lifan, Sundro do các doanh nghiệp trong nớc nhập khẩu lắp ráp
dới dạng IKD.
Theo số liệu của Cục CSGT (Bộ Công An), tính từ năm 1995, số lợng xe máy lu
hành trong cả nớc là 3.678.000 chiếc và tăng trung bình hàng năm trên 11%. Chỉ tính
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
4
riêng năm 2000, số xe máy tăng thêm là 1.135.327 xe. Theo số liệu liệu của Bộ Thơng
mại, trong 5 tháng đầu năm 2000, đã cấp hạn ngạch nhập khẩu 418.000 bộ linh kiện xe
máy cho các doanh nghiệp lắp ráp IKD trong nớc (so với năm 1999 chỉ có 216.000 bộ ),
nếu tính cả các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (FDI) đến hết tháng 5/2000 đã

thực hiện nhập khẩu 329.671 bộ linh kiện xe máy các loại ( số liệu của Tổng cục Hải
quan).
Những con số trên cho thấy, tốc đọ sử dụng xe máy ngày càng tăng nhanh, lợng xe
máy sử dụng ở Việt Nam phân bố không đồng đều. Trong tổng số hơn 5 triệu xe máy
đang lu hành thì TP.HCM có khoảng 1,75triệu chiếc, TP.Hà Nội có khoảng 1,1 triệu
chiếc, các địa phơng khác hơn 2,7 triệu chiếc. Thêm nữa, theo số liệu đIều tra mức bình
quân đầu ngời / xe ở Việt Nam cũng cha phải là cao so với các nớc trong khu vực: Đài
Loan 2 ngời / xe, Thái Lan 9 / xe con Việt Nam là 14, 32 ngời /xe. Tuy bình quân là
nh vậy nhng lại phân bố không đồng đều, tại các đô thị lớn nh Hà Nội, TP.HCM có tỉ
lệ 4 5 ngời/xe, các tỉnh biên giới phía Bắc là 40/xe, các tỉnh miền núi khác là 80-
90/xe Để chiếm lĩnh toàn bộ thị trờng, ngành sản xuất xe máy VN cần tiến hành tiến
hành nội địa hoá nhiều hơn, hạn chế ngoại nhập, nhng vẫn đảm bảo chất lợng của xe và
giá thành phù hợp. Hiện nay, giá thành xe máy tại VN quá cao so với các nớc trong khu
vực ĐNA (từ 1,7-2 lần), nếu đem mức thu nhập đầu ngời để tính thì mức sống của ngời
dân VN thấp hơn từ 2,5-10 lần so với các nớc khác trong khu vực. Việc này làm thiệt hại
đến ngời tiêu dùng, đồng thời đem lại siêu lợi nhuâncho các nhà sản xuất, lắp ráp và
kinh doanh xe máy.
Đó là nguyên nhâncủa việc gia tăng số lọng doanh nghiệp lắp ráp xe máy IKD va
những vụ gian lận thơng mại (ví dụ : 01chiếc xe máy sản xuất tại Honda- Dream II sản
xuất tại Thái Lan bán với giá 1000- 1100 USD, trong đó tại VN bán với giá gần 2500
USD). Do giá xe máy ở VN quá cao nên khu vực nông thôn và miền núi (chiếm 80% dân
số) tỷ lệ ngời có xe máy chỉ chiếm 1/15-1/20 so với các thành phố và đo thị lớn. Cũng
chính vì vậy mà một mục tiêu quan trọng trớc mắt của chiến ngành công nghiệp xe máy
là phải tăng số lợng xe máy lu hành rộng rãi trong đời sống nhân dân, tập trung sản
xuất các loại xe máy trong nớc có gia thành thấp, phù hợp với sức mua của ngời dân có
thu nhập trung bình.
2. Chơng Trình Nội Địa Hoá Và Những Kết Quả Ban Đầu
Cách đấy 10 năm, công nghệ chủ yếu lắp ráp dạng CKD (đơn giản), đến nay, công
nghệ sản xuất đang từng bớc phát triển. Nhà nớc đã cấp giấy phép cho 04 công ty liên
doanh, một công ty có vốn 100% nớc ngoài (VMDP) và trên 50 doanh nghiệp sản xuất

xe máy dạng IKD. Nhìn chung, hoạt động của doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, lắp
ráp xe máy đều có lãi, mặc dù có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp liên doanh
hay doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, với các doanh nghiệp lắp ráp IKD khác trong
nớc. Hiện tại, tổng số vốn các doanh nghiệp sản xuất xe máy ở VN vào khoảng 337,643
triệu USD, vốn pháp định là 142,35 triệu USD, đảm bảo lắp ráp khoảng 1,5 triệu xe máy /
năm. Theo số liệu năm 1998 cho thấy, Honda VN lãi khoảng 18,154 triệu USD, trong đó
bình quân mỗi xe lãi 222,27 USD mà vẫn đảm bảo hạ giá xuống con 24,7 triệu /chiếc (so
với xe Nhật là 32 triệu ), tỷ lệ nội địa hoá trên 51% đối với Super Dream và Future. Hãng
Suzuki lãi trong việc lắp ráp xe là 5,662 triệu USD, bình quân mỗi xe lãI khoảng 222, 24
USD.
Nhìn chung, đối với chơng trình nội địa hoá của các doanh nghiệp FDI trong lĩnh
vực sản xuất, và lắp ráp xe máy đều phải có giấy phép đầu t, trong đó 5 năm đầu tiên nội
địa hoá phải đạt từ 15-20% giá trị xe và nâng dần lên 50-60% từ 5 năm trở đi. Đó là cha
kể đến các doanh nghiệp sản xuất săm lốp, ắc qui và một số linh kiện khác nh : giảm
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
5
sóc, đồng hồ báo xăng, đèn , vành, bánh, nan hoaHiện nay, cả nớc có khoảng 35 DN
cơ khí FDI đang hoạt động sản xuất va cung cấp phụ tùng, linh kiện cho các cơ sở lắp ráp
xe máy của Honda, Suzuki, VMEP nh công ty 756(Bộ quốc phòng ) cũng đã sản xuất
đợc các chi tiết, phụ tùng xe máy nh bulông, bánh răng hộp số, bánh răng truyền lực,
bộ hơi xi lanh, piston, và các chi tiết chịu mài mòn khác; công ty cơ điện hoá chất đã
sản xuất đợc các loại bánh răng thẳng, nghiêng với d 350mm; các chi tiết trục với
I0,6kg; đồng thơI công ty còn sản xuất đợc các linh kiện cho lắp ráp xe máy TQ với
giá rẻ nh hộp xích trên, dới giá 3,57 USD, đèo hàng trớc giá 1,9 USD Ngoài ra, còn
phải kể tới 1 số sản phẩm của các công ty quang điện - điện tử-Bộ quốc phòng, nhà máy
cơ khí 17 đã chế tạo và sản xuất đợc một só loại sản phẩm có tính năng kĩ thuật cao nh
phôi đúc áp lực cao, vỏ moayơ, nắp, chốt cố định , các loại phanh, hộp dầu phanh, nhà
máy còn tiến hành sản xuất thử nghiệm cụm khung xe, ống xả, chắn bùn, chắn xích.
Tuy VN chỉ mới có 35 DN (Malaysia có khoảng 350 DN, TháI Lan 300-400 DN)
nhng đây là bớc đầu góp một phần không nhỏ vào chiến lợc nội địa hoá xe máy, để

đa ra thị trờng những sản phẩm có chất lợng mà giá thành lại hạ.
Cho tới thời điểm hiện nay, trên toàn quốc có khoảng 48 DN đợc phép xây dựng dự
án đầu t dây chuyền lắp ráp xe máy dạng IKD. Tổng công suất đăng kí trong các hồ sơ
của các chủ đầu t đã lên tới 500.000 xe/năm với khoảng 113 chủng loại xe có nguồn gốc
từ các nớc asean, TQ, Hàn QuốcSản xuất xe máy theo hớng đi từ lắp ráp CKD, IKD
rồi tăng dần tỷ lệ nội địa hoá và tiến tới tự chế tạo hoàn chỉnh là một chủ trơng đúng đắn,
phù hợp với khả năng về vốn và trình độ công nghệ của các cơ sở trong nớc . Ngời tiêu
dùng có khả năng mua đợc xe máy với giá rẻ hơn so với các loại xe của DN FDI và đợc
lựa chọn nhiều chủng loại theo thị hiếu của mình.
3.Những Mục Tiêu Cơ Bản Đối Với Vấn Đề Nội Địa Hoá Xe Máy
Để những chơng trình nội địa hoá ngày càng đợc nhân rộng, chúng ta phải xây
dựng đợc một ngành công nghiệp xe máy VN hoàn chỉnh và hiện đại, thoả mãn nhu cầu
trong nớc về các chủng loại xe, giá cả, từ đó không những dần dần làm chủ đợc thị
trờng xe máy trong nớc mà còn từng bớc xuất khẩu phụ tùng và xe máy sang các khu
vực và thế giới. Thông qua đó, ngành cơ khí cũng nh các ngành phụ trợ khác có đIều
kiện phát huy hết khả năng của mình nh (ngành hoá chất, cao su, nhựa, chất dẻo, điện,
điện tử, vật liệu mới) để đáp ứng số lợng xe đợc sản xuất, lắp ráp trong nớc đạt
khoảng 1,7 triệu xe/năm với tỷ lệ nội địa hoá khoảng 90%, chất lợng tơng đơng với
các xe đợc lắp ráp ở các nớc Asean.
Nếu đảm bảo đợc tốt những mục tiêu trên, thị trờng xe máy sẽ đợo mở rộng từ đô
thị đến các vùng nông thôn, phù hợp với thu nhập và sức mua của đa số ngời tiêu dùng
và số lợng xe máy lu hành trên thị trờng VN lúc đó chỉ còn nhãn hiệu Made in Việt
Nam, ngời dân sẽ thoả mái lựa chọ xe với phơng châm Ngời Việt Nam dùng hàng
Việt Nam.











THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
6
Ch−¬ng ii
Thùc tr¹ng cđa qu¸ tr×nh néi ®Þa ho¸ xe m¸y

I. C¸c ChÝnh S¸ch Cđa Nhµ N−íc

1. VỊ HD ViƯc Thùc HiƯn §Çu T− S¶n Xt, L¾p R¸p S¶n Xt §éng C¬ Xe
G¾n M¸y 2 B¸nh Cđa C¸c DN Trong N−íc(Th«ng t− cđa Bé C«ng nghiƯp sè
02/2002/TT-BCN ngµy 18 th¸ng 9 n¨m 2002)
- Căn cứ Quyết định số 38/2002/QĐ-TTg ngày 14/3/2002 của Thủ tướng Chính phủ về
việc quản lý sản xuất lắp ráp và nhập khẩu linh kiện xe hai bánh gắn máy;
- Căn cứ Thơng báo số 99/TB-VPCP ngày 06/6/2002 của Văn phòng Chính phủ thơng báo kết
luận của Thủ tướng Chính phủ về vấn đề thực hiện chính sách nội địa hố xe hai bánh gắn máy;

- Căn cứ các Thơng tư liên tịch số 92/TTLT-BTC-BCN-TCHQ ngày 20/11/2001 của Liên
Bộ Tài chính - Bộ Cơng nghiệp - Tổng cục Hải quan, số 52/2002/TTLT-BTC-BCN ngày 04/6/2002
của Liên Bộ Tài chính - Bộ Cơng nghiệp hướng dẫn thực hiện chính sách ưu đãi thuế đối với sản
xuất xe hai bánh gắn máy và động cơ xe hai bánh gắn máy,

Bộ Cơng nghiệp hướng dẫn việc thực hiện đầu tư sản xuất, lắp ráp động cơ xe gắn máy
hai bánh của các doanh nghiệp trong nước như sau:


A
. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:


Thơng tư này áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được thành
lập theo pháp luật Việt Nam (trừ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi).

B. CÁC QUY ĐỊNH CỤ THỂ:

1. Các dự án đầu tư sản xuất, lắp ráp động cơ xe gắn máy hai bánh phải được xây
dựng theo đúng các quy định về quy chế quản lý đầu tư và xây dựng được ban hành kèm theo
Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 và được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số
12/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000 của Chính phủ, trình Bộ Cơng nghiệp xem xét thẩm định.

2. Các dự án đầu tư sản xuất, lắp ráp động cơ xe gắn máy phải tn thủ mục d, điểm 2
trong Quy định về tiêu chuẩn của doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe hai bánh gắn máy được ban
hành kèm theo Quyết định số 24/2002/QĐ-BCN ngày 7/6/2002 của Bộ trưởng Bộ Cơng
nghiệp.Quy định về việc phải chế tạo hồn chỉnh được 01 cụm chi tiết của động cơ ban hành
kèm theo Quyết định nêu trên được hiểu như sau:

Doanh nghiệp phải tự đầu tư cơng nghệ, nhà xưởng để sản xuất được các chi tiết của cụm
sản phẩm do doanh nghiệp đăng ký (liệt kê tại phụ lục 6, Thơng tư liên tịch số 52/2002/TTLT-
BTC-BCN ngày 04/6/2002 của liên Bộ Tài chính - Bộ Cơng nghiệp) theo một quy trình cơng nghệ
hồn chỉnh từ ngun liệu và bán thành phẩm. Các phơi đúc, dập, rèn của chi tiết, cụm chi tiết
được phép mua của các nhà sản xuất khác (trong nước và ngồi nước) và khơng nhất thiết phải
sản xuất các loại gioăng, đệm và các chi tiết đã được tiêu chuẩn hố như bulơng, đai ốc, vòng
bi…



3. Doanh nghiệp phải thực hiện chương trình nội địa hố động cơ xe gắn máy theo mục
tiêu và tiến độ cụ thể hàng năm như sau (bắt đầu tính từ năm thứ 1 sau khi dự án đã đi vào sản
xuất):


Năm thứ 1: tỷ lệ nội địa hố động cơ ³ 20%

Năm thứ 2: tỷ lệ nội địa hố động cơ ³ 30%

Năm thứ 3: tỷ lệ nội địa hố động cơ ³ 45%

Năm thứ 4: tỷ lệ nội địa hố động cơ ³ 60%.

Việc tính tốn tỷ lệ nội địa hố động cơ xe hai bánh gắn máy hai bánh thực hiện theo quy
định tại bản phụ lục số 06 ban hành kèm theo Thơng tư liên tịch số 52/2002/TTLT-BTC-BCN của
Liên Bộ Tài chính - Bộ Cơng nghiệp ngày 04/6/2002.

4. Các động cơ xe gắn máy hai bánh do các doanh nghiệp đầu tư sản xuất, lắp ráp phải
được kiểm tra theo quy định tại mục c, điều 4 (tiêu chuẩn về trình độ kỹ thuật, cơng nghệ) trong
Quy định về tiêu chuẩn của doanh nghiệp sản xuất lắp ráp xe hai bánh gắn máy ban hành kèm
theo Quyết định số 24/2002/QĐ-BCN ngày 07/6/2002 của Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
7
5. Các doanh nghiệp sản xuất động cơ xe gắn máy phải có bản quyền về thiết kế động
cơ xe máy (do doanh nghiệp nghiên cứu phát triển hoặc được chuyển giao cơng nghệ hợp pháp
từ nhà sản xuất gốc). Trong trường hợp doanh nghiệp mua thiết kế, cơng nghệ sản xuất động cơ
của đối tác nước ngồi, các doanh nghiệp phải có được Hợp đồng chuyển giao cơng nghệ, Hợp
đồng Licence nhãn mác sản phẩm, quyền sở hữu cơng nghiệp của đối tác nước ngồi cung cấp
cho phía Việt Nam để sản xuất, lắp ráp động cơ.

Nội dung chuyển giao cơng nghệ bao gồm:

- Tài liệu thiết kế sản phẩm,


- Tài liệu về cơng nghệ sản xuất, lắp ráp động cơ,

- Giấy phép sử dụng nhãn hàng,

- Chương trình đào tạo,

- Chương trình hỗ trợ kỹ thuật.

Hợp đồng chuyển giao cơng nghệ chế tạo động cơ xe gắn máy từ nước ngồi vào Việt
Nam phải được thẩm định, phê duyệt theo quy định của pháp luật hiện hành.

6. Các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp động cơ xe gắn máy hai bánh khơng được vi
phạm quyền sở hữu cơng nghiệp về nhãn hiệu hàng hố kiểu dáng cơng nghiệp trong việc sản
xuất, lắp ráp động cơ xe gắn máy, phải đăng kiểm động cơ xe được sản xuất, lắp ráp theo pháp
luật hiện hành và tn thủ các quy định về quản lý số máy của động cơ xe gắn máy của các cơ
quan quản lý nhà nước.

C
. Tỉ Chøc Thùc HiƯn
1. Các dự án đầu tư sản xuất, lắp ráp động cơ xe gắn máy (nếu là các doanh nghiệp
Nhà nước phải thơng qua chủ quản đầu tư) gửi hồ sơ về Bộ Cơng nghiệp để được xem xét,
thẩm định. Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ Cơng nghiệp
sẽ có ý kiến chính thức về nội dung của dự án đầu tư.

2. Sau khi hồn tất việc đầu tư, các doanh nghiệp báo cáo Bộ Cơng nghiệp để được
kiểm tra cụ thể.

Các doanh nghiệp có dự án đầu tư sản xuất động cơ xe hai bánh gắn máy ở trong nước
được vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước theo như Quy định tại Điều 3, Quyết định

số 38/2002/QĐ-TTg ngày 14/3/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc quản lý sản xuất, lắp ráp
và nhập khẩu linh kiện xe hai bánh gắn máy.

3. Các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe hai bánh gắn máy, sau khi được Bộ Cơng
nghiệp kiểm tra, xác nhận đủ tiêu chuẩn quy định được ban hành theo Quyết định số
24/2002/QĐ-BCN ngày 07/6/2002 của Bộ Cơng nghiệp và quy định tại Thơng tư liên tịch số
52/2002/TTLT-BTC ngày 04/6/2002 của liên Bộ Tài chính - Bộ Cơng nghiệp, được nhập khẩu
động cơ xe gắn máy ngun chiếc (nếu doanh nghiệp chưa có dây chuyền lắp ráp động cơ xe
máy) hoặc bộ linh kiện động cơ xe gắn máy hai bánh (nếu doanh nghiệp có đầu tư dây chuyền
lắp ráp động cơ) theo quy định tại Quyết định số 46/QĐ-TTg ngày 04/4/2001 về quản lý xuất
khẩu, nhập khẩu hàng hố thời kỳ 2001-2005 của Thủ tướng Chính phủ.

4. Các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp động cơ xe gắn máy hai bánh khi làm thủ tục
nhập khẩu bộ linh kiện động cơ phải xuất trình văn bản xác nhận đủ điều kiện sản xuất, lắp ráp
của Bộ Cơng nghiệp với cơ quan Hải quan.

5. Thơng tư này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký.
2.H−íng DÉn Thªm VỊ Qut To¸n Th Linh KiƯn Xe M¸y & §éng C¬ Xe
M¸y NhËp KhÈu N¨m 2002

Ngày 24/3/2003, Bộ Tài chính ban hành Cơng văn số 2627/ TC/TCT hướng dẫn cụ thể
thêm một số nội dung về thực hiện quyết tốn thuế linh kiện xe hai bánh gắn máy, động
cơ xe hai bánh gắn máy nhập khẩu trong năm 2002 để sản xuất.

Theo đó, việc quyết tốn tỷ lệ nội địa hóa thực tế được thực hiện theo hướng dẫn tại mục IV
đến mục Vlll, Thơng tư số 92/ TTLT-BTC-BCN; Ðiểm 3, 4, 5 Thơng tư số 52/TTLT- BTC-BCN và
các cơng văn số 13707 TC/TCT ngày 16- 12-2002, số 14302 TC/TCT ngày 30-12-2002 của Bộ
Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện chính sách thuế ưu đãi theo tỷ lệ nội địa hóa-xe máy,
động cơ xe máy năm 2002.


Ngồi các quy định, hướng dẫn tại các văn bản nêu trên, trong q trình quyết tốn Bộ Tài
chính đề nghị cục thuế, cục hải quan các địa phương và các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe 2
bánh gắn máy thực hiện cụ thể một số nội dung:

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
8
-Trong q trình thực hiện sản xuất, lắp ráp xe máy, động cơ xe máy, doanh nghiệp có thay
đổi đơn vị cung cấp linh kiện, phụ tùng nội địa hóa so với đăng ký, thì việc thay đổi đơn vị cung
cấp linh kiện, phụ tùng nội địa hóa khơng được vượt q 7 đơn vị so với đăng ký. Trường hợp
vượt q 7 đơn vị so với đăng ký, doanh nghiệp được phép lựa chọn đơn vị cung cấp để quyết
tốn xác định tỷ lệ nội địa hóa thực tế.

-Ðối với trường hợp doanh nghiệp kê khai đầu tư sản xuất bao gồm doanh nghiệp tự sản
xuất và liên doanh, liên kết sản xuất) cụm chi tiết, linh kiện, phụ tùng thực hiện nội địa hóa là cụm
chi tiết, đề nghị cục thuế, cục hải quan các địa phương căn cứ quy định về hướng dẫn quyết tốn
tại Thơng tư số 92, Thơng tư số 52 và các hóa đơn chứng từ, sổ sách xuất, nhập kho doanh
nghiệp phải cung cấp theo hướng dẫn nêu trên, để xác định chính xác tỷ lệ nội địa hóa các chi
tiết trong cụm chi tiết là linh kiện, phụ tùng mà doanh nghiệp sản xuất được. Khi quyết tốn chỉ
tính tỷ lệ nội địa hóa thực tế các chi tiết, trong cụm chi tiết mà doanh nghiệp chứng minh được do
doanh nghiệp đầu tư sản xuất.

-Về số lượng bộ linh kiện làm căn cứ tính thuế nhập khẩu thực tế phải nộp của doanh nghiệp,
Bộ Tài chính quy định: là số lượng bộ linh kiện xe máy, động cơ xe máy do doanh nghiệp nhập
khẩu theo chính sách ưu đãi thuế theo tỷ lệ nội địa hóa năm 2002 (số lượng nhập khẩu kể từ
ngày thơng báo của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc áp dụng chính sách ưu đãi thuế đối với sản
xuất xe máy, động cơ xe máy có hiệu lực thi hành), trong phạm vi cơng suất tổng hợp tối đa
được Bộ Thương mại cho phép. Ðối với nhãn hiệu xe doanh nghiệp đã thực hiện nhập khẩu
trong năm 2002, nhưng chưa thực hiện sản xuất, lắp ráp trong năm 2002 thì doanh nghiệp phải
báo cáo quyết tốn theo sản lượng đã sản xuất, lắp ráp trong năm 2003 đến thời điểm quyết
tốn.


-Về mức thuế suất thuế nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa hóa thực tế áp dụng sau khi kiểm tra,
quyết tốn, được xác định căn cứ tỷ lệ nội địa hóa thực tế và mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu
đãi theo chính sách ưu đãi thuế đối với mặt hàng xe máy, động cơ xe máy quy định tại Quyết
định số 116/2001/QÐ/BTC ngày 20-11/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

-Về giá tính thuế: sau khi hồn thành việc thực hiện kiểm tra quyết tốn, giá tính thuế được
xác định tương ứng với tỷ lệ nội địa hóa và mức thuế suất thuế nhập khẩu thực tế đạt được sau
khi đã kiểm tra quyết tốn.
3.
Tõ 1/1/03 Th St NhËp KhÈu Xe M¸y Nguyªn ChiÕc Tèi ThiĨu Lµ 100%

Ngµy 25/10/2002, Thđ t−íng chÝnh phđ ®· cã qut ®Þnh sè 147/ 2002/ Q§- TTg vỊ c¬
chÕ ®iỊu hµnh xt nhËp khÈu, s¶n xt, l¾p r¸p xe hai b¸nh vµ phơ tïng giai ®o¹n 2003-
2005. Theo ®ã :
1. ViƯc nhËp xe m¸y vµ phơ tïng xe m¸y thùc hiƯn theo qut ®inh sè 46/2001/ Q§-
TTg ngµy 4/4/2001 cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ vỊ qu¶n lý xt khÈu, nhËp khÈu hµng ho¸
thêi k× 2001-2005.
2. C¸c DN s¶n xt, l¾p r¸p xe m¸y cã vèn ®Çu t− n−íc ngoµi thùc hiƯn theo ®óng qui
®Þnh t¹i giÊy phÐp ®Çu t− ®· ®−ỵc cÊp.
3. C¸c DN s¶n xt xe m¸y, phơ tïng xe m¸y ®Ĩ xt khÈu ®−ỵc h−ëng c¸c chÝnh
s¸ch −u ®·i theo qui ®Þnh hiƯn hµnh .
4. Xe m¸y s¶n xt, l¾p r¸p trong n−íc ph¶i ®−ỵc ®¨ng ký b¶o hé b¶n qun së h÷u
c«ng nghiƯp vµ ®¨ng kiĨm chÊt l−ỵng theo qui ®Þnh cđa ph¸p lt.
C¸c s¶n phÈm xe m¸y s¶n xt t¹i ViƯt Nam kh«ng ®¨ng kÝ b¶o hé qun së h÷u c«ng
nghiƯp vµ ®¨ng kiĨm chÊt l−ỵng theo qui ®Þnh cđa ph¸p lt th× kh«ng ®−ỵc phÐp ®¨ng kÝ
l−u hµnh.
C¸c lo¹i phơ tïng ®Ĩ l¾p r¸p xe m¸y, bao gåm phơ tïng nhËp khÈu vµ s¶n xt trong
n−íc ph¶i cã ngn gèc xt xø râ rµng, hỵp ph¸p vµ ®¨ng kÝ chÊt l−ỵng s¶n phÈm theo
qui ®Þnh cđa ph¸p lt hiƯn hµnh.

§Õn ngµy 1/1/2004 c¸c DN s¶n xt, l¾p r¸p ph¶i chøng chØ hƯ thèng qu¶n lý chÊt
l−ỵng ISO 9001 (phiªn b¶n 2000) cho hƯ thèng s¶n xt vµ l¾p r¸p xe m¸y vµ ®éng c¬ xe
m¸y.
5. Tõ 1/1/2003, thùc hiƯn chÝnh s¸ch th ®èi víi xe m¸y vµ phu tïng xe m¸y nh− sau:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9
Mức thuế nhập khẩu xe máy nguyên chiếc và động cơ nguyên chiếc tối thiểu là 100%
Giữ nguyên mức thuế suất thuế nhập khẩu linh kiện hiện hành đối với phụ tùng xe
máy và linh kiện động cơ xe máy.
Các bộ Công nghiệp, Kế hoạch và Đầu t, Tài chính, Khoa học và Công nghệ, Giao
thông vận tải và Thơng mại phối hợp để kiểm tra các doanh nghiệp đang sản xuất, lắp
ráp xe máy hiện có và các DN có vốn đầu t nớc ngoài, quản lý chặt chẽ đăng kiểm,
tăng chống buôn lậu .
II. Những Vớng Mắc Trong Quá Trình NĐH Xe Máy
1. Vẫn Còn Bất Đồng Về Thuế Nhập Khẩu Xe Máy
Sau mt thi gian di tranh cói quyt lit xung quanh ni dung x lý quyt toỏn thu
(QTT) nhp khNu b linh kin xe mỏy nm 2001 gia mt bờn l Tng cc Thu (TCT)
v Tng cc Hi quan, thuc B Ti chớnh (BTC) v mt bờn l cỏc doanh nghip (DN)
sn xut, lp rỏp xe mỏy cựng i din ca h l Hip hi Xe p - Xe mỏy Vit Nam,
nhng tng chuyn QTT ó c gii quyt n tha. Song, cho n tn gia thỏng 4
ny, vn cũn mt s DN sn xut, lp rỏp xe mỏy kiờn quyt khụng chu ký vo biờn
bn QTT.
Nhm x lý dt im tỡnh trng ny, ngy 14 thỏng 4 va qua, BTC ó chớnh thc gi
cụng vn ti cỏc DN sn xut, lp rỏp xe mỏy v Hip hi Xe p- Xe mỏy Vit Nam vi
ni dung: i vi DN ó thc hin QTT vi BTC, nhng cha chu ký biờn bn QTT
hoc nhng DN ó ký biờn bn QTTỏ, song vn cũn cú ý kin bo lu, cha ng ý vi
kt qu QTT thỡ chm nht n ht ngy 20 thỏng 4 nm 2003 phi cú vn bn ngh
kim tra li kt qu QTTỏ nm 2001 theo t l ni a húa BTC xem xột phi hp vi
cỏc c quan chc nng kim tra, x lý.
Vic x lý, theo ụng Trng Chớ Trung, Th trng BTC, trong quỏ trỡnh kim tra

QTT nm 2001 (theo ngh ca DN), nu phỏt hin bt k s sai phm no trong vic
thc hin chớnh sỏch thu theo t l ni a húa nh DN khụng cỏc iu kin; khụng
lp rỏp v bỏn b linh kin cho cỏc n v khỏc, bỏn t cỏch phỏp nhõn cho cỏc DN khỏc
nhp khNu b linh kin; nhp khNu b linh kin khụng ỳng vi khai bỏo Hi quan; khụng
chng minh c ngun gc hp phỏp ca linh kin, ph tựng thc t c sn xut
trong nc (mua bỏn húa n hp thc húa linh kin, ph tựng ni a húa, mua linh
kin, ph tựng ni a húa ca cỏc DN mua hng nhp khNu khụng rừ ngun gc...) thỡ
cỏc DN b x lý truy thu thu bao gm c thu nhp khNu, thu giỏ tr gia tng, thu thu
nhp doanh nghip... v b pht theo cỏc quy nh hin hnh v ch o ca Chớnh ph.
Vn theo Th trng Trung, quỏ thi hn ngy 20 thỏng 4 ti, nu cỏc DN khụng cú ý
kin ngh xem xột li (k c nhng DN cha ký biờn bn QTT), thỡ cỏc DN phi thc
hin np thu theo ỳng cỏc thụng bỏo np thu ca c quan Hi quan. Theo nhiu DN,
cụng vn ny ó Ny DN vo tin thoỏi lng nan. Do, thi gian t nay n ngy 20
thỏng 4 ó cn k khin cho nhiu DN khụng thi gian lm mi th th tc cn thit
chng minh c ngun gc hp phỏp ca linh kin, ph tựng thc t c sn xut
trong nc.
Bi nu ngh BTC kim tra li kt qu QTT thỡ khỏc no t sỏt, cũn nu ng ý
vi biờn bn QTT thỡ DN phi np y cỏc khon truy thu thu dn n s cú khụng ớt
DN b st nghip, phi úng ca hoc thu hp sn xut.
Theo ghi nhn ca bỏo u t, k t khi BTC v cỏc DN sn xut, lp rỏp xe mỏy cha
nht trớ c vi nhau xung quanh vn ny, cho n nay, ó cú khỏ nhiu cuc hp
gia cỏc bờn liờn quan c t chc. Ti nhng cuc hp ny, BTC luụn luụn bo lu
quan im QTT thu nhp khNu b linh kin xe mỏy theo t l ni a húa ca mỡnh l
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
10
hon ton ỳng lut (da Thụng t 176/1998/TTLT/BTC-BCN-TCHQ, Thụng t
120/2000/TTLT/BTC-BCN-TCHQ v Thụng bỏo 99/2002/TB-VPCP ca Vn phũng
Chớnh ph), cũn cỏc DN li cho rng, BTC ỏp t khi thc hin cỏc vn bn k trờn.
Ngoi ra, theo cỏc DN, h cha bao gi c bit ti Thụng bỏo 99/2002, bi vỡ Thụng
bỏo ny khụng phi l vn bn phỏp lý nờn BTC khụng th da vo ú m ộp DN c.

Va qua, gõy ỏp lc vi BTC, khụng ớt DN ó thu hp sn xut, cho cụng nhõn ngh
vic. Cũn BTC cng khụng mun trỏnh mt tin l xu, bi vỡ chớnh sỏch ni a húa õu
ch thc hin riờng i vi ngnh sn xut xe mỏy, m cũn ỏp dng rng rói vi nhiu
ngnh khỏc nh in, in t, c khớ... Chớnh vỡ vy, trong mt cuc hp mi õy gia
TCT v cỏc DN sn xut, lp rỏp xe mỏy, sau li qua ting li khỏ gay gt v khụng
bờn no chu nhng bờn no, cui cựng i din TCT xut phng ỏn cỏi cht bt
ng. Theo v i din ny, TCT ng ý kim tra li vic quyt túan i vi nhng DN
cha ký vo biờn bn QTT hoc cũn ý kin bo lu. Nhng, vic kim tra li s chm
dt ngay v bt buc DN phi chu mc thu sut thu nhp khNu theo ỳng t l ó c
xỏc nh khi phỏt hin ra DN cú bt c hnh vi gian ln no, i din ny xut. Tuy
nhiờn, cỏc DN u hiu rng búi ra ma, quột nh s ra rỏc nờn h khụng ng ý vi
phng ỏn ny v k vng vo vic BTC v cỏc c quan chc nng s tỡm ra mt phng
ỏn khỏc cú tớnh kh thi cao hn v d c cỏc bờn chp nhn.
Th nhng, mi s k vng ca cỏc DN v mt phng ỏn QTT theo t l ni a húa
no ú kh d hn ó khụng thnh hin thc.
2.DN Lắp Rắp Xe Máy Không Thể Xác Minh Nguồn Gốc Linh Kiện
Hiệp hội Xe đạp - Xe máy Việt Nam đã gửi Công văn số 11/XM về nội địa hoá xe
gắn máy năm 2001 và 2002 lên Văn phòng Chính phủ, trong đó đề nghị Thủ tớng Chính
phủ cho phép doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe gắn máy hai bánh không phải chứng
minh nguồn gốc phụ tùng xe máy nội địa hoá mà doanh nghiệp mua để lắp ráp.
Hiệp hội này khẳng định, doanh nghiệp sản xuất lắp ráp xe gắn máy không có khả
năng làm việc này. Việc chứng minh nguồn gốc phụ tùng xe máy nội địa thuộc trách
nhiệm của các cơ sở cung cấp phụ tùng. Vẫn theo hiệp hội này, doanh nghiệp sản xuất,
lắp ráp xe gắn máy năm 2001 thực hiện theo hớng dẫn của hai Thông t liên tịch số
176/1998 và 120/2000. Theo đó, doanh nghiệp không bắt buộc phải mua trực tiếp tại các
cơ sở sản xuất và đợc phép mua tại các cơ sở cung cấp phụ tùng trong nớc.
Tuy nhiên, Thủ tớng Chính phủ yêu cầu: Những doanh nghiệp mua phụ tùng, linh
kiện xe hai bánh gắn máy trong nớc để lắp ráp, đến ngày 6/8/2002, nếu không chứng
minh đợc nguồn gốc hợp pháp, linh kiện, phụ tùng thực tế đợc sản xuất trong nớc thì
không đợc tính phần giá trị số linh kiện, phụ tùng này vào tỷ lệ nội địa hoá năm 2001.

Kết quả kiểm tra liên ngành về thực hiện chính sách nội địa hoá xe máy năm 2001
cho thấy, có tới 60% cơ sở thuộc danh sách cung cấp phụ tùng sản xuất trong nớc của
doanh nghiệp lắp ráp không hề sản xuất phụ tùng. Có 40 trong số 52 doanh nghiệp sản
xuất, lắp ráp xe gắn máy đã vi phạm chế độ kế toán, thống kê và chứng từ chứng minh
nguồn gốc linh kiện xe gắn máy.
3. Nghịch Lý Nội Địa Hoá Xe Máy
Theo thông báo số 48/TB-VPCP ngày 5/6/2001, Văn phòng chính phủ đã thông báo
lắp ráp thuần tuý xe máy mà không có sản xuất phụ tùng chủ yếu đợc nhập khẩu linh
kiện và lắp ráp xe máy, kể từ ngày 1/10/2001.
Các phụ tùng chủ yếu đợc nêu ở đây gồm động cơ và lắp ráp động cơ, hộp số, khung
xe, phần chuyển động. Có thể nói, thông báo lắp ráp xe máy trong nớc này đã khiến cho
nhiều doanh nghiệp lắp ráp xe máy trong nớc lo âu, vì đã trót đầu t hàng tỷ đồng xây
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×