Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề và đáp án thi học sinh giỏi môn Vật lý 9- THCS TT Phù Mỹ 2010-2011.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.45 KB, 3 trang )

PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ
TRƯỜNG THCS TT PHÙ MỸ
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ 9 – NĂM HỌC: 2010 – 2011
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1. (4,0 điểm)
Hai ô tô xuất phát từ A chuyển động đều về B. Xe thứ hai khởi hành khi xe thứ nhất đã đi
được 30km; khi xe thứ hai đi được 30km thì xe thứ nhất đã cách A 50 km. Biết thời gian hai
xe cùng chạy qua quãng đường dài 1 km hơn kém nhau 30s.
a) Tìm vận tốc của mỗi xe.
b) Xe thứ hai đuổi kịp xe thứ nhất khi cách A bao nhiêu km?
Câu 2. (4,0 điểm)
Hai quả cầu giống nhau được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không
dãn vắt qua ròng rọc cố định, một quả nhúng trong một bình nước
(hình vẽ). Tìm vận tốc của các quả cầu. Biết rằng khi thả riêng một quả
cầu vào nước thì quả cầu chuyển động đều với vận tốc v
2
=0,2m/s; lực
cản tỉ lệ với vận tốc của quả cầu; khối lượng riêng của nước là D
n
=
1000kg/m
3
, của quả cầu là D = 1800kg/m
3
.
Câu 3. (4,0 điểm)
Có hai bình cách nhiệt, bình 1 chứa m
1
= 2kg nước ở t
1
= 20


0
C, bình 2 chứa m
2
= 4kg nước ở
nhiệt độ t
2
= 60
0
C . Người ta rót một lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, sau khi cân bằng
nhiệt, người ta lại rót một lượng nước như vậy từ bình 2 sang bình 1; nhiệt độ cân bằng ở
bình 1 lúc này là t’
1
= 21,95
0
C :
Tính lượng nước m và nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt trong bình 2 ( t’
2
)
Câu 4. (4,0 điểm)
Ở hình bên có AB và CD là hai gương phẳng song song và quay
mặt phản xạ vào nhau cách nhau 40 cm. Đặt điểm sáng S cách A
một đoạn SA = 10 cm . SI // AB, cho SI = 40 cm
a/ Trình bày cách vẽ một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên AB
ở M, phản xạ trên CD tại N và đi qua I ?
b/ Tính độ dài các đoạn AM và CN
Câu 5. (4,0 điểm):
Cho mạch điện MN như hình vẽ dưới đây, hiệu điện
thế ở hai đầu mạch điện không đổi U
MN
= 7V; các điện

trở R
1
= 3Ω và R
2
= 6Ω . AB là một dây dẫn điện có
chiều dài 1,5m tiết diện không đổi S = 0,1mm
2
, điện
trở suất ρ = 4.10
-7
Ωm ; điện trở của ampe kế A và các
dây nối không đáng kể :
a/ Tính điện trở của dây dẫn AB ?
b/ Dịch chuyển con chạy C sao cho AC = 1/2 BC.
Tính cường độ dòng điện qua ampe kế ?
c/ Xác định vị trí con chạy C để I
a
= 1/3A ?


B I
S
D
A C
M N
A
C
B
A
R

1 D
U
MN
R
2
+
-
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
ĐÁP ÁN BĐ
Câu 1. (4,0 điểm)
Gọi vận tốc của các xe là v
1
và v
2
.
Khi xe thứ hai đi được s
1
= 30km thì xe thứ nhất đi được s
2
= 50 – 30 = 20km.
Vì cùng thời gian chuyển động nên:
1 1
2 2
20 2
(1)
30 3
v s
v s
= = =
Vì v

1
<v
2
nên
1 2
1 1 30 1
(2)
3600 120v v
− = =
Từ (1) và (2) suy ra v
1
= 40km/h; v
2
= 60km/h




Câu 2. (4,0 điểm)
Gọi trọng lượng mỗi quả là P; lực đẩy acsimet tác dụng lên mỗi
quả là F. Khi nối hai quả cầu thì quả cầu trong nước chuyển
động từ dưới lên.
P + F
1
= T + F ( F
1
là lực cản của nước, T là lực căng của dây)
Vì hai quả cầu giống nhau nên P = T => F
1
= F = 10D

n
V.(1)
Khi thả riêng một quả cầu trong nước, quả cầu chuyển động từ
trên xuống: P = F + F
2
(F
2
là lực cản của nước)
=> F
2
= P – F = 10(D –D
n
)V (2)
Do lực cản tỉ lệ với vận tốc nên
1 1
2 2
10
10( )
n n
n n
D V D
v F
v F D D D D
= = =
− −
2
1
n
n
v D

v
D D
⇒ =

= 0,25m/s
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ


Câu 3. (3,0 điểm)
+ Phương trình cân bằng nhiệt ở bình 2:
m.(t’
2
- t
1
) = m
2
.( t
2
- t’
2
) (1)
+ Phương trình cân bằng nhiệt ở bình 1 :
m.( t’
2
- t’
1
) = ( m

1
- m )( t’
1
- t
1
) (2)


m t’
2
- m t’
1
= m
1
t’
1
- m t’
1
- m
1
t
1
+ mt


'
1 1
1
'
2 1

t t
m m
t t

=

(3)
+ Từ (1) & (2) ⇒
2
11122
2
)'(.
'
m
ttmtm
t
−−
=
=
0
4.60 2(21,95 20)
59
4
C
− −
=
(4).
Thay (4) vào (3) ⇒ m =
21,95 20
2 0,1( )

59 20
m kg

= =

0,5đ
0,5đ


Câu 4. (4,0 điểm)
a) Trình bày cách vẽ một tia sáng xuất phát từ S
phản xạ trên AB ở M, phản xạ trên CD tại N và
đi qua I:
Lấy điểm S’ đối xứng với S qua A; lấy điểm I’
đối xứng với I qua D. Nối S’I’ cắt gương AB
tại M và cắt gương CD tại N. Tia sáng SMNI là
tia sáng cần vẽ
b) Tính độ dài các đoạn AM và CN
Ta có

CNS’
:

EI’S’
'
' '
CN EI
CS ES
⇒ =
Hv:1đ


0,5đ
B
I
S
D
A C
N
I’
M
S’
E
'
'
'
40.10
5
40 10 30
EI
AM AS cm
ES
⇒ = = =
+ +
Ta có

AMS’
:

EI’S’
'

' '
AM EI
AS ES
⇒ =
'
'
'
40.(10 40)
25
40 10 30
EI
CN CS cm
ES
+
⇒ = = =
+ +
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 5. (5,0 điểm)
a/ Đổi 0,1mm
2
= 1. 10
-7
m
2
.
Áp dụng công thức tính điện trở
7
7

4.10 .1,5
. 6
1.10
l
R
S
ρ


= = = Ω
6Ω
b/ Khi
2
BC
AC =
⇒ R
AC
=
3
1
.R
AB
⇒ R
AC
= 2Ω và R
CB
= R
AB
- R
AC

= 4Ω
Xét mạch cầu MN ta có
2
3
21
==
CBAC
R
R
R
R
nên mạch cầu là cân bằng. Vậy I
A
= 0
c/ Đặt R
AC
= x ( ĐK : 0

x

6Ω ) ta có R
CB
= ( 6 - x )
* Điện trở mạch ngoài gồm ( R
1
// R
AC
) nối tiếp ( R
2
// R

CB
) là
)6(6
)6.(6
3
.3
x
x
x
x
R
−+

+
+
=
=
3 6(6 )
3 12
x x
x x

+
+ −
=
2
54 9 108
(3 )(12 )
x x
x x

− +
+ −
* Cường độ dòng điện trong mạch chính :
==
R
U
I
2
7(3 )(12 )
54 9 108
x x
x x
+ −
− +
* Áp dụng công thức tính HĐT của mạch // có :
U
AD
= R
AD
. I =
I
x
x
.
3
.3
+
=
2
21 (12 )

54 9 108
x x
x x

− +
Và U
DB
= R
DB
. I =
I
x
x
.
12
)6.(6


=
2
6.7(3 )(6 )
54 9 108
x x
x x
+ −
− +
* Ta có cường độ dòng điện qua R
1
; R
2

lần lượt là :
I
1
=
1
R
U
AD
=
2
7 (12 )
(54 9 108)
x x
x x

− +
và I
2
=
2
R
U
DB
=
2
7(6 )(3 )
54 9 108
x x
x x
− +

− +
Vì cực dương của ampe kế gắn vào D nên : I
1
= I
a
+ I
2
⇒ I
a
= I
1
- I
2
(1)
Thay I
a
= 1/3A vào (1) ⇒
1
3
=
2
7 (12 )
(54 9 108)
x x
x x

− +
-
2
7(6 )(3 )

54 9 108
x x
x x
− +
− +
Qui đồng, rút gọn ta được phương trình
2
15 54 0x x+ − =
Giải phương trình bậc 2 này được x = 3Ω ( loại giá trị -18)
* Để định vị trí điểm C ta lập tỉ số
1,5.3
0,75
6
AC
AB
R
AC
AC m
AB R
= ⇒ = =
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

×