Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

bài ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 17 trang )


TR NG THCS ƯỜ
TH A CỪ ĐỨ
T V N -ANHỔ Ă
CHÀO MỪNG QUÝ
THẦY CÔ ĐẾN DỰ
GIỜ TIẾT HỌC MÔN
NGỮ VĂN LỚP 9
GIÁO VIÊN DẠY : NGUYỄN THỊ TH OẢ

(Nguyeón Quang Saựng)
BAỉI 15 TI T 71-72
Th ngaứy thaựng naờm 2010

I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc
2. Phân tích
a. Tình huống truyện bất ngờ :
b. Diễn biến tâm lý và tình cảm của bé Thu:
*. Trong hai ngày đầu:
- Ngạc nhiên, sợ hãi khi mới gặp anh Sáu.
- Cự tuyệt một cách quyết liệt trước tình cảm của anh Sáu.
⇒ Một em bé có cá tính mạnh, ương ngạnh, bướng bónh khó hiểu,
kiên quyết không nhận ba.
*. Trong ngày anh Sáu ra đi:
TIẾT 71-72 CHIẾC LƯC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)

Vẻ mặt của nó có cái gì hơi khác, nó


không bướng bónh hay nhăn mày cau
có nữa, vẻ mặt nó sầm lại buồn rầu,
đôi mắt nó như to hơn, cái nhìn của nó
không ngơ ngác, không lạ lùng, nó
nhìn với vẻ nghỉ ngợi sâu xa .
Nghe gọi, con bé tròn mắt
nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng,
mặt nó bỗng tái đi , rồi vụt
chạy và kêu thét lên.
Thay đổi đột ngột , kì lạ và khó hiểu đến cảm động .
TIẾT 71-72 : CHIẾC LƯC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng )
Ngày ra đi
Ngày đầu mới về
* Trong ngày anh Sáu đi :
Em hãy so sánh thái độ và
hành động của bé Thu lúc chia
tay với lúc trước khi nhận
ra cha ?(Tìm những chi tiết
miêu tả vẻ mặt của bé Thu )

* Trong ngày anh Sáu đi :
-
-
Nó vừa ôm chặt lấy cổ
Nó vừa ôm chặt lấy cổ
ba nó vừa nói trong tiếng
ba nó vừa nói trong tiếng
khóc :
khóc :



Ba! Không cho ba đi nữa!
Ba! Không cho ba đi nữa!
Ba ở nhà với con !”
Ba ở nhà với con !”
-
Nó bỗng kêu thét
Nó bỗng kêu thét


lên :
lên :


Ba … a … a … ba !”
Ba … a … a … ba !”
-
Nó hôn ba nó cùng
Nó hôn ba nó cùng
khắp. Nó hôn tóc, hôn
khắp. Nó hôn tóc, hôn
cổ, hôn vai và hôn cả
cổ, hôn vai và hôn cả
vết thẹo dài bên má
vết thẹo dài bên má
của ba nó nữa.
của ba nó nữa.
TIẾT 71-72 CHIẾC LƯC NGÀ ( Nguyễn Quang Sáng )
Bé Thu phản ứng như thế nào
khi nghe anh Sáu chào tạm biệt

“Thôi! Ba đi nghen con!”?

TIẾT 71-72 CHIẾC LƯC NGÀ ( Nguyễn Quang Sáng )
+ Kêu thét lên tiếng “ba” và chạy xô tới ôm, hôn ba ở cổ, vai và
cả vết thẹo.
+ Ôm chặt, không cho ba đi và nhờ ba mua cho cây lược .
* Trong ngày anh Sáu đi :
Thay đổi đột ngột , kì lạ và khó hiểu đến cảm động .
Tác giả rất am hiểu tâm lí
trẻ em, có sự đồng cảm sâu sắc,
yêu mến và trân trọng tình cảm,
cảm xúc của các em .
“Tiếng kêu của nó như tiếng xé,
xé sự im lặng và xé cả ruột gan
mọi người, nghe thật xót xa. Đó là
tiếng ‘ba’ mà nó cố đè nén trong bao
nhiêu năm nay,tiếng ‘ba’ như vỡ
tung ra từ đáy lòng nó”
“Ba! Không
cho ba đi nữa!
Ba ở nhà với
con!”
Đó là mong
ước chính
đáng của
đứa con yêu
cha.

Trong lúc đó ngoại nó cho tôi biết, đêm qua
bà đã tìm hiểu được vì sao nó không chòu nhận ba

nó. Bà hỏi:
- Ba con, sao con không nhận?
- Không phải. – Đang nằm mà nó cũng giẫy
lên.
- Sao con biết là không phải? Ba con đi lâu,
con quên rồi chứ gì !
- Ba không giống cái hình ba chụp với má.
- Sao không giống, đi lâu, ba con già hơn
trước thôi.
- Cũng không phải già, mặt ba con không có
cái thẹo trên mặt như vậy.
À ra vậy, bây giờ bà mới biết. Té ra nó
không nhận ba nó là vì cái vết thẹo, và bà cho nó
biết, ba nó đi đánh Tây bò Tây bắn bò thương – bà
nhắc lại tội ác mấy thằng Tây ở đồn đầu vàm cho
nó nhớ. Nghe bà kể nó nằm im, lăn lộn và thỉnh
thoảng lại thở dài như người lớn. Sáng hôm sau,
nó lại bảo ngoại đưa nó về. Nó vừa nhận ra thì ba
nó đã đến lúc phải đi rồi.
Vì sao tác giả để
bàøngoại giải thích lí
do với ông ba và mọi
người mà không phải
là ai khác?
Vì bà ngoại là người bé
Thu tin tưởng nhất.
Khi nghi ngờ được giải
tỏa thì bé Thu có thái độ gì
gì?Thái độ đó nói lên
điều gì ?

+ Ân hận và hối tiếc
TIẾT 71-72 CHIẾC LƯC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng )

Tiết 71-72 CHIẾC LƯC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)

I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Phân tích :
a. Tình huống truyện bất ngờ :
b. Diễn biến tâm lý và tình cảm của bé Thu:
*. Trong hai ngày đầu:
*. Trong ngày anh Sáu ra đi:
=> Một em bé hồn nhiên, ngây thơ, yêu ba sâu sắc và mãnh liệt.
=> Kể, tả chân thực, xúc động, phù hợp với tâm lí trẻ thơ .
Thay đổi đột ngột kì lạ và khó hiểu đến cảm động :
+ Kêu thét lên tiếng “ba” và chạy xô tới ôm, hôn ba ở cổ, vai và cả vết thẹo.
+ Ôm chặt, không cho ba đi và nhờ ba mua cho cây lược .
+ Ân hận và hối tiếc khi nghe bà ngoại kể về ba .
c.Tình cảm cha con sâu nặng ở ông Sáu :
* Trong lần về thăm nhà

DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA ANH SÁU
TRONG LẦN VỀ THĂM NHÀ
- Tình người cha cứ nôn nao được gặp con (nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra . . .)
- Háo hức mong chờ giây phút được gặp mặt con.
- Buồn bã đau đớn khi con không nhận cha (đứng sững lại . . . hai tay buông xuống
như bò gãy)

- Tìm mọi cách để vỗ về con (suốt ngày chẳng đi đâu xa . . ., trong bữa cơm gắp cái
trứng cá cho con)
- Không nén được nóng giận anh đã đánh con (anh vung tay đánh vào mông nó . . .)
- Khi chia tay, anh muốn ôm con, hôn con (một tay ôm con, một tay rút khăn lau
nước mắt, rồi hôn lên mái tóc . . .)
- Yêu thương, bao dung, độ lượng đối với con .
TIẾT 71-72 CHIẾC LƯC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)
Vì sao người thân
mà anh Sáu khao
khát được gặp nhất
chính là đứa con ?
Tiếng gọi “Thu! Con.”
cùng điệu bộ vừa bước hai
tay vừa đưa về phía trước
cho thấy tình cảm của anh
Sáu như thế nào?
Hình ảnh anh Sáu khi bò
con từ chối được miêu tả
như thế nào? Thể hiện tâm
trạng gì ?

Tiết71- 72 CHIẾC LƯC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)

I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc :
2 Phân tích:
a. Tình huống truyện bất ngờ :

b. Diễn biến tâm lý và tình cảm của bé Thu:
*. Trong hai ngày đầu:
*. Trong ngày anh Sáu ra đi:
c Tình cảm cha con sâu nặng ở ông Sáu :
*. Trong lần về thăm nhà:
- Háo hức,mong chờ giây phút được gặp mặt con, luôn tìm mọi cách để gần con.
- Yêu thương, bao dung, độ lượng đối với con.
*. Lúc ở căn cứ:


DIỄN BIẾN TÂM TRẠNG VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA ANH SÁU
LÚC Ở CĂN CỨ
- Tự làm chiếc lược ngà với
tình cảm yêu thương sâu nặng
và hi vọng dành cho con.
- Lúc nào cũng nhớ, cũng nghó,
cũng mong được gặp con, yêu
con đến giây phút cuối cùng .
- Nhớ thương xen lẫn sự ân hận vì đã đánh, mắng con.
TIẾT 71-72 CHIẾC LƯC NGÀ ( Nguyễn Quang Sáng )
Việc anh Sáu tự mình “cưa từng
chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ
và cố công như người thợ bạc” gò
lưng khắc từng nét chữ “Yêu nhớ
tặng Thu con của ba.” đã nói lên
điều gì về tình cảm của người cha?
Hình ảnh cuối cùng của anh
Sáu khi bò đạn giặc bắn trúng
ngực “anh đưa tay vào túi,
móc cây lược, đưa cho tôi và

nhìn tôi một hồi lâu” có ý
nghóa gì ?

Tiết 71-72 CHIẾC LƯC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng)

I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc :
2 Phân tích:
a. Tình huống truyện bất ngờ :
b. Diễn biến tâm lý và tình cảm của bé Thu:
*. Trong hai ngày đầu:
*. Trong ngày anh Sáu ra đi:
c Tình cảm cha con sâu nặng ở ông Sáu :
*. Trong lần về thăm nhà:
- Háo hức,mong chờ giây phút được gặp mặt con, luôn tìm mọi cách để gần con.
- Yêu thương, bao dung, độ lượng đối với con.
*. Lúc ở căn cứ:
- Nhớ thương xen lẫn sự ân hận vì đã đánh mắng con .
- Tự làm chiếc lược ngà với tình cảm yêu thương,hi vọng sâu nặng dành cho con.
- Lúc nào cũng nghó, cũng nhớ, cũng mong được gặp con,yêu con đến giây phút
cuối cùng.
⇒ Người cha chòu nhiều thiệt thòi nhưng vô cùng độ lượng và yêu thương con thắm
thiết, một người cha để bé Thu suốt đời yêu q và tự hào .

THẢO LUẬN NHÓM
Thời gian 4 phút.
Y

ª
u
nhítỈng
T
h
u
c
o
n
c
đ
a
B
a
1)Vì sao cây lược ngà có ý nghóa thiêng liêng và quý giá đối với anh Sáu ?
Vì nó làm dòu đi nỗi ân hận và chứa đựng bao nhiêu tình cảm yêu mến, nhớ thương mong
đợi của người cha với đứa con xa cách (Cây lược ấy chưa chải được mái tóc của con nhưng
nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh) Chiếc lược kỉ niệm, chiếc lược tình cha,
chiếc lược của hi vọng và niềm tin.
Chiến tranh gây ra bao đau thương, mất mát cho bao nhiêu con người, bao nhiêu gia đình. Qua
đó nhằm khẳng đònh tình cảm cha con thắm thiết, sâu nặng, tình cảm gia đình thiêng liêng.
2)Qua câu chuyện “Chiếc lược ngà”, em có suy nghó gì về chiến tranh và tình cảm
nào của con người được khẳng đònh ?
Câu hỏi:
TIẾT 71-72 CHIẾC LƯC NGÀ ( Nguyễn Quang Sáng )


1. Nghệ thuật:
- Tình huống truyện bất ngờ , hợp lí.
- Lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp.

- Miêu tả tâm lí và tính cách nhân vật trẻ em rất thành công .
- Ngôn ngữ mang đậm màu sắc Nam Bộ .
2. Nội dung:
Tình cha con sâu nặng, cao đẹp trong hoàn cảnh éo le của
chiến tranh .
* Ghi nhớ : ( SGK )
III. TỔNG KẾT
TIẾT 71-72 CHIẾC LƯC NGÀ ( Nguyễn Quang Sáng )


IV. Luyện tập:
1) Thái độ và hành động của bé
Thu rất trái ngược trong
những ngày đầu khi ơng Sáu
về thăm nhà và lúc ơng Sáu
sắp ra đi, nhưng vẫn nhất
qn trong tính cách của nhân
vật. Em hãy giải thích điều đó.
2) SGK / 203
Ngày đầu mới về
Ngày ra đi
TIẾT 71-72 CHIẾC LƯC NGÀ ( Nguyễn Quang Sáng )
Đó là phản ứng tâm lí hoàn toàn tự nhiên của một
đứa trẻ có cá tính mạnh. Lúc đầu, Thu chưa nhận
ông Sáu là cha,vì trong tâm hồn em ẩn chứa niềm
kiêu hãnh trẻ thơ về một tình yêu dành cho người
cha trong hình chụp chung với má. Hành động em
không thừa nhận ông Sáu chính là để bảo vệ tình
yêu ấy. Đến khi nhận ra cha thì em đã bộc lộ tình
cảm một cách mãnh liệt và cảm động.


=>Người cha chòu nhiều thiệt thòi nhưng vô cùng độ
lượng và yêu thương con thắm thiết, một người cha để
bé Thu suốt đời yêu q và tự hào
III. Tổng kết :
1. Nghệ thuật:
- Tình huống truyện bất ngờ, hợp lí.
- Lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp.
- Miêu tả tâm lí và tính cách nhân vật trẻ em rất
thành công.
- Ngôn ngữ mang đậm màu sắc Nam Bộ .
2. Nội dung:
Tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong hoàn cảnh
éo le của chiến tranh.
* Ghi nhớ : ( SGK )
IV. Luyện tập : ( SGK )
_ Bài cũ :
+ Hoàn tất BT SGK.
+ Đọc lại và tóm tắt văn bản.
+ Phân tích 2 nhân vật nắm được nghệ thuật miêu tả
tâm lí nhân vật.
+ Nắm nội dung và nghệ thuật của truyện .
_ Bài mới : Ôn tập Tiếng Việt
+ Các phương châm hội thoại.
+ Xưng hô trong hội thoại .
+ Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp .
-> Xem lại khái niệm, cách vận dụng và các bài tập có
liên quan
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:

2. Tác phẩm:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Phân tích :
a. Tình huống truyện bất ngờ :
b. Diễn biến tâm lý và tình cảm của bé Thu:
*. Trong hai ngày đầu:
*. Trong ngày anh Sáu ra đi:
Thay đổi đột ngột kì lạ và khó hiểu đến cảm động :
+ Kêu thét lên tiếng “ba” và chạy xô tới ôm, hôn ba ở cổ, vai
và cả vết thẹo.
+ Ôm chặt, không cho ba đi và nhờ ba mua cho cây lược .
+ Ân hận và hối tiếc khi nghe bà ngoại kể về ba .

Một em bé hồn nhiên, ngây thơ, yêu ba sâu sắc và mãnh
liệt.

Kể, tả chân thực xúc động phù hợp với tâm lí trẻ thơ .
c. Tình cảm cha con sâu nặng ở ông Sáu
*. Trong lần về thăm nhà:
-
Háo hức,mong chờ giây phút được gặp mặt con, luôn tìm
mọi cách để gần con.
- Yêu thương, bao dung, độ lượng đối với con.
*. Lúc ở căn cứ:
- Nhớ thương xen lẫn sự ân hận vì đã đánh mắng con .
- Tự làm chiếc lược ngà với tình cảm yêu thương,hi vọng sâu
nặng dành cho con.
- Lúc nào cũng nghó, cũng nhớ, cũng mong được gặp con,yêu
con đến giây phút cuối cùng.

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
TIẾT 71-72 CHIẾC LƯC NGÀ ( Nguyễn Quang Sáng )

CHUÙC CAÙC EM HOÏC GIOÛI

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×