Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

giao an lop4 tuan 23 24 kns bvmt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.29 KB, 44 trang )

Tuần.23
THỨ HAI NGÀY 7 THÁNG 2 NĂM 2011
ĐẠO ĐỨC
BÀI: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU :
-Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
-Nêu được 1 số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
-Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở đòa phương
(HS có khả năng: Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.)
II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC :
-KN xác đònh giá trò văn hoá tinh thần của những nơi công cộng.
-KN thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng
ở đòa phương.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY DỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ
SỬ DỤNG :
- Đóng vai.
- Trò chơi phỏng vấn.
- Dự án
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Nội dung thảo luận, SGK
-HS: SGK
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn đònh :
2 – Kiểm tra bài cũ : : Lòch sự với mọi người
- Như thế nào là lòch sự ?
- Người biết cư xử lòch sự được mọi người nhìn
nhận, đánh giá như thế nào ?
3. Bài mới ;
a. Khám phá .( Giới thiệu bài )
- GV giới thiệu , ghi bảng.


b. Kết nối:
* Hoạt động 1: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
_ GV nêu tình huống trong SGK.
_ Chia lớp thành 4 nhóm.
_ Yêu cầu thảo luận, xử lý tình huống.
-hs K nêu
-hs TB(Y)
_ Tiến hành thảo luận nhóm
_ Đại diện lần lượt các nhóm lên trình
bày kết quả.
Nếu là bạn Thắng em sẽ không
đồng tình với lời rủ của bạn Vì nhà văn
hóa xã là nơi sinh hoạt văn hóa, văn
nghệ của mọi người, nên mọi người cần
phải giữ gìn, bảo vệ. Viết, vẽ lên tường
_ Nhận xét câu trả lời của HS.
_ Kết luận :Công trình công cộng là tài sản
chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách
nhiệm bảo vệ và giữ gìn.
GD KNS-KN xác đònh giá trò văn hoá tinh thần
của những nơi công cộng.
* Hoạt động 2: BÀY TỎ Ý KIẾN
_ Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về
các hành vi sau:
1. Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá nhà
chùa.
2. Gần đến Tết, mọi người dân trong xóm của
Lan cùng nhau quét sạch và quét vôi xóm ngõ.
3. Đi tham quan, bắt chứơc các anh chò lớn,
Quân và Dũng rủ nhau khắc tên lên cây.

4. Các cô chú thợ đòên sửa lại các cột điện bò
hỏng.
5. Trên đường đi học về, các bạn HS lớp 4E
phát hòên 1 thanh niên đang tháo ốc ở đường
ray xe lửa. Các bạn đã báo ngay các chú công
an để ngăn chặn các hành vi đó.
_ Nhận xét câu trả lời của HS.
_ Hỏi: Vậy để giữ gìn công trình công cộng,
em cần phải làm gì?
(GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng)
_ Nhận xét, tổng hợp các câu trả lời của HS.
_ Kết luận :Mọi người dân, không kể già, trẻ,
nghề nghiệp… đều phải có trách nhiệm giữ gìn,
bảo vệ các công trình công cộng.
*GDMT: Các công trình công cộng như: công
viên, vườn hoa, rừng cây, hồ chứa nước, đập
ngăn nước, kênh đào, đường ống dẫn nước,
đường ống dẫn dầu,…là các công trình công
cộng có liên quan trực tiếp đén môi trường và
sẽ làm bẩn tường, mất thẩm mỹ chung
_ HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
_ 1 HS nhắc lại.
_ Tiến hành thảo luận.
_ Đại diện các cặp trình bày kết qủa:
1.sai. Bởi vì các tượng đá của nhà chùa
cũng là công trình chung của mọi
người, cần được giữ gìn và bảo vệ.
2.đúng. Bởi vì xóm ngõ là lối đi chung
của mọi người, ai ai cũng cần phải có ý
thức và trách nhiệm giữ gìn.

3.sai. Bởi và việc làm đó vừa ảnh
hưởng đến môi trường (nhiều người
khắc tên lên cây sẽ khiến cây bò chết),
vừa ảnh hưởng đén thẩm mỹ chung.
4.đúng. Vì cột điện là tài sản chung,
đem lại điện cho mọi người. Các cô
chú thợ điện sửa chữa cột điện là bảo
vệ tài sản chung cho mọi người.
5. đúng. Các bạn đã có ý thức bảo vệ
của công, ngăn chặn được các hành vi
xấu, phá hoại của công kòp thời.
_ HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
_ 5-6 HS trả lời:
+ Không leo trèo lên các tượng đá,
công trình công cộng.
+Tham gia vào dọn dẹp, giữ sạch
công trình chung.
+ Có ý thức bảo vệ vủa công.
+ Không khắc tên, làm bẩn, làm hư
hỏng các tài sản chung…
+ Không. Vì đó không phải là các công
trình công cộng.
+ Có. Vì mặc dù không phải là công
trình nhưng đó là những nơi công cộng,
cũng cần phải giữ gìn.
_ HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
chất lượng cuộc sống của người dân.Vì vậy
chúng ta cần phải bảo vệ giữ gìn bằng những
việc làm phù hợp với khả năng của bản thân.
* Hoạt động 3: LIÊN HỆ THỰC TẾ

_ Chia lớp thành 4 nhóm.
_ Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi sau:
1. Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm
em biết.
2. Em hãy đề ra một số hoạt động, việc làm để
bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó.
_ Nhận xét câu trả lời của nhóm.
_ Hỏi : Siêu thò, nhà hàng … có phải là các
công trình công cộng cần bảo vệ, giữ gìn
không ?
_ Nhận xét câu trả lời của HS.
-GDKNS: thu thập và xử lí thông tin về các hoạt
động giữ gìn các công trình công cộng ở đòa
phương.
4 – Thực hành
- Đọc ghi nhớ trong SGK
5 – Nhận xét– dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
_ Tiến hành thảo luận nhóm.
_ Đại diện các nhóm trình bày:
_ Các nhóm nhận xét.
_ 1-2 HS nhắc lại ý chính.
_ Công trình công cộng là những công
trình được xây dựng mang tính văn hóa,
phục vụ chung cho tất cả mọi người.
Siêu thò, nhà hàng … tuy không phải là
các công trình công cộng nhưng chúng
ta cũng phải bảo vệ, giữ gìn vì đó đều
là sản phẩm do người lao động làm ra.
- Thực hiện nội dung trong mục thực

hành của SGK
- Các nhóm HS điều tra về các công
trình công cộng ở đòa phương ( Theo
mẫu bài tập 4 ) và có bổ sung thêm cột
lợi ích của công trình công cộng .
Rút kinh nghiệm







TẬP ĐỌC T.45
Bài : HOA HỌC TRÒ
I/ MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ
niệm và niềm vui của tuổi học trò. (TL được các CH trong SGK)
II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC :
Giao tiếp
-Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi.
-Lắng nghe tích cực
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY DỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ
DỤNG :
-Trình bày ý kiến cá nhân
- Trình bày 1 phút.
- Thảo luận nhóm.
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Nội dung thảo luận, SGK

- HS: SGK
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra 2 HS ).
* HS 1: Đọc Đ1+2 bài Chợ Tết.
Hỏi: Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh
như thế nào?
* HS 2: Đọc Đ3 + 4.
Hỏi: Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi
chợ Tết có dáng vẻ gì chung?
_ GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:
a.KHÁM PHÁ
. Giới thiệu bài:
+Hoạt động 1: Luyện đọc
- Cho 1 HS đọc cả bài.
_GV chia đoạn:3 đoạn,mỗi lần xuống dòng là 1
đoạn.
_ Cho HS đọc nối tiếp.
_ Cho HS đọc những từ ngữ dễ đọc sai: đóa,
tán hoa lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng …
_ Cho HS luyệân đọc câu: Hoa nở lúc nào mà
bất ngờ vậy? ( đọc phải thể hiện được tâm
trạng ngạc nhiên của cậu học trò).
_ Khung cảnh đẹp là : Dải mây trắng
đỏ dần; sương hồng lam; sương trắng rỏ
đầu cành; núi uốn mình; đồi thoa son…
_ Điểm chung là: Tất cả mọi người đều
rất vui vẻ; họ tưng bừng ra chợ Tết. Họ

vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.
_ HS đọc nối tiếp 3 đoạn ( 2 lần )
- Cho HS đọc chú giải + giải nghóa từ.
_ Cho HS luyện đọc.
-GV đọc diễn cảm.
b.KẾT NỐI
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Đoạn 1: _ Cho 1 HS đọc.
Hỏi: Tại sao tác giả gọi hoa phượng là “Hoa
học trò”?
( Kết hợp cho HS quan sát tranh).
* Đoạn 2: _ Cho HS đọc đoạn 2.
Hỏi: Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?


* Đoạn 3 : _ Cho HS đọc đoạn 3.
H: Màu hoa phượng đổi như thế nào theo theo
thời gian?
H: Bài văn giúp em hiểu về điều gì?
c. THỰC HÀNH:
Đọc diễn cảm
_ Cho HS đọc tiếp nối.
_ GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 1.
_ Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
_ GV nhận xét, khen ngợi những HS đọc hay.
4. Áp dụng Củng cố : Cho nêu lại ND bài
5.Nhận xét - dặn dò.
_ GV nhận xét tiết học.
_ Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn.
_ 1HS đọc chú giải.

_ Từng cặp luyện đọc.
_ 1HS đọc cả bài.
_ 1HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
_ Vì phượng là loại cây rất gần gũi với
học trò. Phượng thường được trồng trên
các sân trường và nở hoa vào mùa thi
của học trò…Hoa phượng gắn với kỉ
niệm của rất nhiều học trò về mái
trường.
_ 1HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
_ Vì phượng đỏ rực, đẹp không phải ở
một đoá mà cả loạt, cả vùng, cả một
góc trời; màu sắc như cả ngàn con
bướm thắm đậu khít nhau.
_Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn
lại vừa vui…
_ Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ,
màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành
phố rực lên như Tết, nhà nhà dán câu
đối đỏ.
_ 1HS đọc to, lớp đọc thầm.
_ Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ
còn non. Có mưa, hoa càng tươi dòu.
Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm
dần rồi hoà với mặt trời ch lọi, màu
phượng rực lên.
+ Giúp em hiểu hoa phượng là loài hoa
rất gần gũi, thân thiết với học trò.
+ Giúp em hiểu vẻ đẹp lộng lẫy của
hoa phượng.

_ 3HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
_ Lớp luyện đọc.
_ Một số HS thi đọc diễn cảm.
_ Lớp nhận xét.
-Chuẩn bò : Khúc hát ru những em bé lớn trên
lưng mẹ
Rút kinh nghiệm





THỨ BA NGÀY 8 THÁNG 2 NĂM 2011
TOÁN
T.112: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số
-BT cần làm: B.2 (ở cuối trang 123);B.3 (tr.124); B.2c,d (tr.125)
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK
HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ
Cho hs làm lại BT2(đầu trang 123)
-Nhận xét cho điểm
-2hs Y, TB ; HS K, G nhận xét
3. Dạy- học bài mới

a) Giới thiệu bài mới
b) Hướng dẫn luyện tập
*BT 2 (cuối trang 123) - GV yêu cầu HS đọc đề
bài trước lớp, sau đó tự làm bài
- Với các HS không thể tự làm bài các em hướng
dẫn các em làm phần a, sau đó yêu cầu tự làm
phần b
- HS làm bài vào vở bài tập
• Tổng số HS của lớp đó là:
• 14+17=31(HS)
• Số HS trai bằng
36
14
HS cả lớp.
• Số HS gái bằng
31
17
HS cả lớp.
- GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. -1 HS đọc cả lớp lắng nghe và nhận
xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
*BT 3(trang 124) - GV gọi HS đọc đề bài, sau đó
hỏi:
- Muốn biết phân số nào bằng phân số
9
5
ta làm
như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp
làm bài vào vỡ bài tập.

- GV chữa bài và cho điểm HS.
*Bài 2: c, d (trang 125) -1 HS đọc yêu cầu
-Nêu yêu cầu HS Y(TB) lên làm câu c; HS K(G)
lên làm câu d; Cả lớp làm vào vở để
nhận xét.
c. 772906 d. 86
4. Củng cố:
Cho thi đua đặt tính: 145619 + 91957
5.Nhận xét- dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà xem lại các
bài tập đã làm
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm





LUYỆN TỪ VÀ CÂU
T.45: DẤU GẠCH NGANG
I/ MỤC TIÊU:
-Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ)
-Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1,
mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối
thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2)
-HS K, G viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yâu cầu của BT2 (mục III)
II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC :
-Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.
-Ra quyết đònh: Tìm kiếm các lựa chọn

-Đảm nhận trách nhiệm.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY DỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ
SỬ DỤNG :
-Đặt câu hỏi.
-Thảo luận cặp đôi – chia sẻ
- Trình bày ý kiến cá nhân
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: SGK, giấy khổ to
HS: VBT
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ KTBC
_ HS1: Tìm các từ thể hiện vẻ đẹp bên
ngoài + vẻ đẹp trong tâm hồn, tính cách của
con người.
_ HS2: Chọn 1 trong các từ mà HS 1 đã tìm
được và đặt câu với từ ấy.
_ GV nhận xét, cho điểm.
2/ bài mới;
a.KHÁM PHÁ (giới thiệu bài)
b.KẾT NỐI:
Phần nhận xét:
*BT 1: _ Cho HS đọc nội dung bài tập 1.
_ GV giao việc.
_ Cho HS trình bày bài làm.
_ GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
*BT 2: _ Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
_ GV giao việc.
_ HS 1 lên bảng viết các từ tìm được.

_ HS 2 đặt câu.
_ 3 HS nối tíep đọc 3 đoạn a, b, c.
_ HS làm bài các nhân, tìm câu có chứa
dấu gạch ngang trong 3 đoạn a, b, c.
_ Lớp nhận xét.
_ 1HS đọc, lớp lắng nghe.
_ Cho HS làm bài
_ Cho HS trình bày kết quả làm bài.
_ GV nhận xét và chốt lại
+ Ghi nhớ:
_ Cho HS đọc nội dung ghi nhớ
_ GV có thể chốt lại 1 lần những điều cần
ghi nhớ
c. Thực hành : Phần luyện tập:
*BT 1:_ Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc
mẫu chuyện Quà tặng cha.
_ GV giao việc: Các em có nhòêm vụ tìm
câu có dấu gạch ngang trong truyện Quà
tặng cha và nêu tác dụng của dấu gạch
ngang trong mỗi câu.
_ Cho HS làm việc.
_ Cho HS trình bày
_ GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
(SGV/83)
_ HS suy nghó làm bài cá nhân.
_ HS trả lời.
_ Lớp nhận xét
_ 1HS đọc nội dung ghi nhớ.
_ HS đọc yêu cầu + mẫu chuyện
_ HS đọc thầm lại mẫu chuyện, tìm câu có

dấu gạch ngang và nêu tác dụng của dấu
gạch ngang.
_Một số HS phát biểu ý kiến.
_ Lớp nhận xét.
*BT2 : _ Cho HS đọc yêu cầu BT2.
_ GV giao việc : Các em viết 1 đoạn văn kể
lại cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với
em về tình hình học tập của em trong tuần.
Trong đoạn văn cần sử dụng dấu gạch
ngang với 2 tác dụng: một là đánh dấu các
câu đối thoại. Hai là đánh dấu phần chú
thích.
_ Cho HS làm bài.
_ Cho HS trình bày bài viết.
_ GV nhận xét + chấm những bài làm tốt.
4/ Củng cố:
Cho nêu lại ghi nhớ
5/ Nhận xét- dặn dò
_ GV nhận xét tiết học.
_ Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn cho hay.
_ 1HS đọc, lớp lắng nghe.
_ HS viết đoạn văn có dấu gạch ngang.
_ Một số HS đọc đoạn văn .
_ Lớp nhận xét
_ Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi
nhớ.
Rút kinh nghiệm




THỨ TƯ NGÀY 9 THÁNG 2 NĂM 2011
TẬP ĐỌC
T.46: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I/ MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.
Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong
cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước.(TL được các CH, thuộc một khổ thơ trong
bài.)
II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC :
Giao tiếp
-Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi.
-Lắng nghe tích cực
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY DỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ
DỤNG :
-Trình bày ý kiến cá nhân
- Trình bày 1 phút.
- Thảo luận nhóm.
IV/ CHUẨN BỊ:
GV: Nội dung thảo luận, SGK HS: SGK
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn đònh
2/ Bài cũ: Hoa học trò
+ HS1: Đọc đoạn 1 bài Hoa học trò
H: Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa
học trò” ?

+ HS2: Đọc đoạn 2 bài Hoa học trò
H: Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời

gian?
-Nhận xét, cho điểm
2.Bài mới:
a. KHÁM PHÁ
Giới thiệu bài
b.KẾT NỐI
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
- 1HS đọc cả bài.
_ Cho HS đọc nối tiếp.
_ Cho HS đọc những từ ngữ dễõ đọc sai: khúc hát
ru, núi Ka-lưi, mặt trời.
_ GV giải nghóa thêm: Tà ôi là 1 dân tộc thiểu
số ở vùng núi phía Tây Thừa
Thiên – Huế; Tai là tên em bé dân tộc Tà ôi.
_ 1HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi:
+ Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen
thuộc với học trò. Phượng thường nở vào
mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng,
học trò nghó đến kì thi và những ngày nghỉ
hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất
nhiều học trò về mái trường.
+ Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn
non. Có mưa, hoa càng tươi dòu. Dần dần, số
hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với
mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
_ HS đọc 7 dòng đầu, HS đọc phần còn lại
( nối tiếp đọc cả bài 2 lần ).
_ HS luyện đọc từ khó.
_ 1HS đọc chú giải.
_ 1HS giải nghóa từ.

_ Cho HS luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
_ Cần đọc với giọng âu yếm, dòu dàng , đầy tình
thương.
_ Cần nhấn giọng ở các từ sau: đừng rời,
nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún
sân, mặt trời.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (GD KNS)
+ Khổ 1: 11 dòng đầu.
_ Cho HS đọc khổ 1
H : Em hiểu như thế bào là “những em bé lớn
trên lưng mẹ”?

H: Người mẹ đã làm những công việc gì ?
Những công việc đó có ý nghóa như thế nào?

+ Khổ 2: Còn lại
_ Cho HS đọc khổ 2.
H: Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu
thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với
con?
H: Theo em, cái đẹp trong bài thơ này là gì?
GD KNS:
Giao tiếp
-Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi.
-Lắng nghe tích cực
c. THỰC HÀNH: Đọc diễn cảm
_ Cho HS đọc tiếp nối.
GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc khổ thơ 1
_ Cho HS học nhẩm thuộc lòng khổ thơ mình

thích + cho thi đua
_ GV nhận xét + khen những HS đọc thuộc, đọc
hay.
d. ÁP DỤNG- Củng cố:
Cho nêu lại ND bài
5.Nhận xét- dặn dò.
_ GV nhận xét tiết học.
_ Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL một khổ hoặc
cả bài thơ.
_ HS luyện đọc theo cặp.
_ 1HS đọc cả bài.
_ 1HS đọc to, lớp đọc thầm.
_ Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng
thường đòu con trên lưng. Những em bé cả
lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ, vì vậy có
thể nói: các em lớn trên lưng mẹ.
+ Nuôi con khôn lớn.
+ Giã gạo nuôi bộ đội.
+ Tỉa bắp trên nương…
_ Những việc này góp phần vào công việc
chống Mỹ cứu nước của dân tộc.
_ 1HS đọc thầm, cả lớp đọc thầm theo.
+ Lưng đưa nôi và tim hát thành lời.
+ Mẹ thương A Kay ….
+ Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng.
_ Niềm hy vọng của mẹ:
+ Mai sau con lớn vung chày lún sân.
_ Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với
cách mạng.
_ 2HS đọc tiếp nối 2 khổ thơ.

_ Cả lớp luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
_ Một số HS thi đọc diễn cảm.
_ Lớp nhận xét
Rút kinh nghiệm


TOÁN
T.113: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
Biết cộng 2 phân số cùng mẫu số
-BT cần làm: B.1; B.3
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK HS: SGK, vở
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đònh
2.Bài cũ: Luyện tập chung
Làm bài 2 trang 125
Gọi hs Y, TB làm câu a,c , HS K làm câu d
-Nhận xet cho điểm
-HS G nhận xét
3. Dạy - học bài mới
a.Giới thiệu bài: Phép cộng phân số
b. Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan
- GV nêu vấn đề: Có một băng giấy, bạn Nam tô
màu
8
3
băng giấy, sau đó Nam tô màu tiếp

8
2
của
băng giấy. Hỏi bạn Nam đã tô màu bao nhiêu
phần của băng giấy?
- HS tự nhẫm và nhớ vấn đề được nêu ra.
-GV nêu: Đểõ biết bạn Nam đã tô màu tất cả bao
nhiêu phần băng giấy chúng ta cùng hoạt động với
băng giấy.
-GV hướng dẫn HS làm việc với băng giấy đồng
thời cũng làm mẫu với băng giấy to:
+ Gấp đôi băng giấy ba lần để chia băng giấy
thành 8 phần bằng nhau.
+ HS thực hành.
+ Hỏi: Băng giấy được chia thành mấy phần bằng
nhau?
+ Băng giấy được chia thành 8 phần bằng
nhau.
+ Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy
+ Lần thứ nhất bạn Nam đã tô màu
8
3
băng
giấy.
+ Yêu cầu HS tô màu
8
3
băng giấy.
+ HS tô màu theo yêu cầu.
+ Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy?

+ Lần thứ hai bạn Nam tô màu
8
2
băng giấy.
+ Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần bằng nhau? + Bạn Nam đã tô màu 5 phần bằng nhau.
+Hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy mà bạn
Nam đã tô màu.
+ Bạn Nam đã tô màu
8
5
băng giấy.
-GV kết luận:Cả hai lần bạn Nam tô màu được tất
cả là
8
5
băng giấy.
c. Hướng dẫn cộng hai phân số cùng mẫu
- GV nêu lại vấn đề như trên, sau đó hỏi HS:
Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng
giấy chúng ta làm phép tính gì?
- Làm phép tính cộng
.
8
2
8
3
+
.
- GV hỏi: Ba phần tám băng giấy thêm hai phần
tám băng giấy bằng mấy phần băng giấy?

- HS: Bằng năm phần tám băng giấy.
- Vậy ba phần tám cộng hai phần tám băng giấy
bằng bao nhiêu?
- Ba phần tám cộng hai phần tám bằng
năm phần tám.
- GV viết lên bảng :
.
8
5
8
2
8
3
=+
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về tử số của hai phân
số
8
3

8
2
so với tử số của phân số
8
5
trong phép
cộng
?
8
5
8

2
8
3
=+

- HS nêu: 3+2=5.
- Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số
8
3

8
2
so với mẫu số của phân số
8
5
trong phép
cộng

8
5
8
2
8
3
=+

- Ba phân số có mẫu số bằng nhau.
- GV nêu: Từ đó ta có phép cộng các phân số như
sau:
8

5
8
23
8
2
8
3
=
+
=+
- HS thực hiện lại phép cộng.
- GV hỏi: Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số
ta phải làm như thế nào?
- Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta
cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số.
d. Luyện tập - thực hành:
BT 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó
cho điểm HS.
BT 3: - GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán.
-1 HS tóm tắt trước lớp.
- GV hỏi: Muốn biết cả 2 ô tô chuyển được bao
nhiêu phần số gạo trong kho chúng ta làm như thế
nào?
- Chúng ta thực hiện phép cộng phân số:
.
7
3

7
2
+
- GV yêu cầu HS làm bài sau đó chữa bài trước
lớp.
- HS làm bài vào vở bài tập.
4. Củng cố:
Gọi hs nêu lại cách cộng
.
8
2
8
3
+
5.Nhận xét- dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà xem lại các
bài tập đã làm. - HS lắng nghe.
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
TẬP LÀM VĂN
T.45: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I/ MỤC TIÊU:
Nhận biết được 1 số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ
phận của cây cối ( hoa , quả ) trong những đoạn văn mẫu (BT1). Viết được
một đoạn văn ngắn miêu tả 1 loài hoa (hoặc 1 thứ quả) mà em yêu thích
(BT2).
II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC :
-Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.
-Ra quyết đònh: Tìm kiếm các lựa chọn
-Đảm nhận trách nhiệm.

III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY DỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ
SỬ DỤNG :
-Đặt câu hỏi.
-Thảo luận cặp đôi – chia sẻ
- Trình bày ý kiến cá nhân
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: SGK, giấy khổ to
HS: VBT
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ KTBC
_ KT 2 HS
_ GV nhận xét + cho điểm.
2.BÀI MỚI
a. KHÁM PHÁ
Giới thiệu bài
b.KẾT NỐI
_ GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc 2
đoạn văn và nêu nhận xét về cách miêu tả
của tác giả.
_ Cho HS làm bài.
_ Cho HS trình bày.
_ GV nhận xét + chốt lại. (SGV/90)
C.THỰC HÀNH
BT 2: _ Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
2HS đọc đọc đoạn văn tả lá, thân hay
gốc của cái cây em yêu thích đã làm ở
tiết TLV trước.
_ 2HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn.

Một em đọc đoạn Hoa sầu đâu. Một
em đọc đoạn Quả cà chua.
_ HS làm bài theo cặp. Từng cặp đọc
thầm lại 2 đoạn văn + trao đổi với nhau
về cách miêu tả của tác giả.
_ Một số HS lần lượt phát biểu ý kiến.
_ Lớp nhận xét.
_ 1HS đọc , lớp lắng nghe.
_ GV giao việc: Các em chọn 1 loài hoa hoặc
1 thứ quả mà em thích. Sau đó viết 1 đoạn
văn miêu tả hoa hoặc quả em đã chọn.
_ Cho HS làm bài.
_ Cho HS trình bày.
_ GV nhận xét + chấm những bài viết hay.
4/ Củng cốNhận xét- dặn dò
_ GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà
hoàn chỉnh lại đoạn văn.
_ HS suy nghó chọn 1 loài hoa hoặc 1
thứ quả + tả về nó.
_ 6HS đọc đoạn văn trước lớp.
HS về nhà đọc 2 đoạn văn, đọc thêm
Hoa mai vàng và Trái vải tiến vua.
Rút kinh nghiệm





LUYỆN TỪ VÀ CÂU
T.46: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP

I/ MỤC TIÊU:
Biết được 1 số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được 1 trường
hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm được một
vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với 1 từ tả mức độ
cao của cái đẹp.
(HS K, G nêu được ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với
mỗi từ.)
II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC :
-Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.
-Ra quyết đònh: Tìm kiếm các lựa chọn
-Đảm nhận trách nhiệm.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY DỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ
SỬ DỤNG :
-Đặt câu hỏi.
-Thảo luận cặp đôi – chia sẻ
- Trình bày ý kiến cá nhân
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: SGK, giấy khổ to
HS: VBT
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn đònh
2/ KTBC
_ KT 2 HS.
_ GV nhận xét + cho điểm.
2.Bài mới:
a. KHÁM PHÁ
Giới thiệu bài
B.KẾT NỐI

_ Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
_ GV giao việc
_ Cho HS làm bài
_ Cho HS trình bày
2HS lần lượt đọc đoạn văn kể lại cuộc
nói chuyện giữa em với bố mẹ về việc
học tập của em trong tuần qua, trong đó
có dùng dấu gạch ngang.
_ 1HS đọc , lớp lắng nghe.
_ HS làm bài theo cặp. Các cặp trao
đổi, chọn câu tục ngữ thích hợp với
nghóa đã cho.
_ Đại diện các cặp phát biểu.
_ Lớp nhận xét.
_ GV nhận xét + chốt lại lời giảng đúng.
_ Cho HS HTL những câu tục ngữ + đọc thi.
*BT 2: _ Cho HS đọc yêu cầu BT2.
_ GV giao việc: các em chọn 1 câu tục ngữ
trong số các câu đã cho và tìm ra trong trường
hợp nào người ta sử dụng câu tục ngữ đó.
_ Cho HS làm bài.
_ Cho HS trình bày kết quả bài làm.
_ GV nhận xét + khẳng đònh những trường
hợp các em đưa ra đứng với đề bài.
*BT 3: _ Cho HS đọc yêu cầu BT3.
_ GV giao việc.
_ Cho HS làm bài theo nhóm
_ Cho HS trình bày.
_ GV nhận xét + khẳng đònh những từ đã tìm
đúng: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn,

mê li, …. Vô cùng, khôn tả, không tả xiết …
*BT 4: _Cho HS đọc yêu cầu BT4.
_ GV giao việc: Mỗi HS chỉ chọn 3 từ vừa tìm
đựơc ở BT3 và đặt câu với mỗi từ.
_ Cho HS làm việc.
_ Cho HS trình bày.
_ GV nhận xét + chốt lại câu đúng.
4/VẬN DỤNGá:
-Cho nêu lại một số câu tục ngữ liên quan
đến cái đẹp.
5/ Nhận xét- dặn dò.
_ GV nhận xét tiết học + khen những HS,
nhóm HS làm việc tốt.
_ HS nhẩm thuộc lòng các câu tục ngữ.
_ Một vài em thi đọc thuộc lòng.
_ 1HS đọc , lớp lắng nghe.
_ HS suy nghó, tìm các trường hợp có
thể sử dụng câu tục ngữ.
_ Một số HS nêu các trường hợp.
_ Lớp nhận xét.
_ 1HS đọc , lớp lắng nghe.
_ HS suy nghó, tìm các từ ngữ miêu tả
mức độ cao của cái đẹp ghi vào giấy.
_ Đại diện các nhóm lên dán bài trên
bảng lớp + đọc các từ đã tìm được.
_ Lớp nhận xét.
_ 1HS đọc , lớp lắng nghe.
_ HS chọn từ + đặt câu
_ Một số HS đọc câu mình đặt.
_ LỚp nhận xét.

- HS về HTL 4 câu tục ngữ ở BT1.
_ Chuẩn bò ảnh gia đình để mang đến
lớp.
Rút kinh nghiệm





TẬP LÀM VĂN
T.46: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ MỤC TIÊU:
-Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu
tả cây cối (ND ghi nhớ)
-Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của
loài cây em biết (BT1, 2; mục III)
II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC :
-Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.
-Ra quyết đònh: Tìm kiếm các lựa chọn
-Đảm nhận trách nhiệm.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY DỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ
SỬ DỤNG :
-Đặt câu hỏi.
-Thảo luận cặp đôi – chia sẻ
- Trình bày ý kiến cá nhân
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: SGK, giấy khổ to
-HS: VBT
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn đònh
2/ KTBC
+ HS1: Đọc đoạn văn đã viết ở tiết TLV
trước.
+ HS2: Cách tả của tác giả trong đoạn văn
Trái vải tiến văn.
_ GV nhận xét + cho điểm
2.Bài mới:
a. KHÁM PHÁ
Giới thiệu bài
b.KẾT NỐI
a.Giới thiệu bài: Đoạn văn trong bài văn
miêu tả cây cối
b.Phần nhận xét
*BT 1, 2, 3: _ Cho HS đọc yêu cầu của
+ HS1: Đọc đoạn văn tả laòi hoa hay
thứ quả mà em thích đã làm ở tiết TLV
trước.
+ HS2: Tả trái vải từ vỏ ngoài đến khi
bóc vỏ, thấy cùi vải dày, trắng ngà, hột
nhỏ, vò ngọt, nhai mềm, giòn ….
BT2+3.
_ GV giao việc: Các em có 3 nhiệm vụ: một
là đọc lại bài Cây gạo (trang 32). Hai là tìm
các đoạn trong bài văn nói trên. Ba là nêu
nội dung chính của mỗi đoạn.
_ Cho HS làm bài.
_ Cho HS trình bày kết quả làm bài.
_ GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.

Bài Cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn bắt đầu
bằng chữ đầu dòng vào 1 chữ và kết thúc ở
chỗ chấm xuống dòng.Môi đoạn tả một thời
kỳ của cây gạo: + Đoạn 1: Thời kỳ ra hoa.
+ Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
+ Đoạn 3: Thời kỳ ra quả.
c. Ghi nhớ
_ Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
C. THỰC HÀNH Phần Luyện Tập
*BT 1: _ Cho HS đọc yêu cầu BT1.
_ GV giao việc.
_ Cho HS làm bài.
_ Cho HS trình bày kết quả làm bài.
_ GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
(SGV/94)
*BT 2: _ Cho HS đọc yêu cầu của BT.
_ GV giao việc.
_ Cho HS làm bài.
_ Cho HS trình bày.
-GV nhận xét + khen những HS viết hay.
4/ Củng cố :
5/ Nhận xét- dặn dò:
_ GV nhận xét tiết học.
_ Dặn HS quan sát cây chuối tiêu.
_ 1HS đọc , lớp lắng nghe.
_ HS đọc bài Cây gạo và tìm các đoạn
văn trong bài.
_ Một số HS phát biểu ý kiến.
_ Lớp nhận xét.
_ HS chép lời giải đúng vào vở hoặc

VBT.
_ 1  4 HS đọc.
_ 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
_ HS làm bài cá nhân: Đọc bài Cây
trám đen, xác đònh các đoạn trong bài,
nêu nội dung chính của mỗi đoạn.
_ HS phát biểu.
_ Lớp nhận xét.
_ 1HS đọc , lớp lắng nghe.
_ HS viết đoạn văn nói về lợi ích của 1
loài cây mình thích.
_ Một số HS đọc đoạn văn.
_ Lớp nhận xét.
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ
_ HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà
viết lại.
Rút kinh nghiệm





Tuần.24: THỨ HAI NGÀY 14 THÁNG 2 NĂM 2011
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG_T2
I/ MỤC TIÊU :
-Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
-Nêu được 1 số việccần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
-Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở đòa phương
(HS có khả năng: Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công

cộng.)
II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC :
-KN xác đònh giá trò văn hoá tinh thần của những nơi công cộng.
-KN thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng
ở đòa phương.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY DỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ
SỬ DỤNG :
- Đóng vai.
- Trò chơi phỏng vấn.
- Dự án
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Nội dung thảo luận, SGK
HS: SGK
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
– Kiểm tra bài cũ : : Giữ gìn các công trình
công cộng
- Để giữ gìn công trình công cộng, em cần
phải làm gì?
-Nhận xét
2.Bài mới:
+ Không leo trèo lên các tượng đá, công
trình công cộng.
+Tham gia vào dọn dẹp, giữ sạch công
trình chung.
+ Có ý thức bảo vệ vủa công.
+ Không khắc tên, làm bẩn, làm hư
hỏng các tài sản chung…
a. KHÁM PHÁ
Giới thiệu bài

b.KẾT NỐI
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b: Hoạt động:
* Hoạt động1 : Trò Chơi “ Chữ Kỳ Diệu”
_ GV đưa ra 3 ô chữ cùng với lời gợi ý kèm
theo.
_ GV phổ biến qui luật chơi.
_ GV tổ chức cho HS chơi.
_ GV nhận xét HS chơi.
-GDKNS: xác đònh giá trò văn hoá tinh thần của
những nơi công cộng.
C. THỰC HÀNH
KỂ CHUYỆN CÁC TẤM GƯƠNG
_ Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu
chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công
trình công cộng.
_ Nhận xét về bài kể của HS.
_ Kết luận :Để các công trình công cộng sạch
đẹp đã có rất nhiều người phải đổ xương máu.
Bởi vậy, mỗi người chúng ta còn phải có
trách nhiệm trong việc bảo vệ, giữ gìn các
công trình công cộng đó.
-GDKNS: KN thu thập và xử lí thông tin về các
hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở
đòa phương.
4 – VẬN DỤNG :
_ Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGk
*GDMT: Các công trình công cộng như: công
viên, vườn hoa, rừng cây, hồ chứa nước, đập ngăn
nước, kênh đào, đường ống dẫn nước, đường ống

dẫn dầu,…là các công trình công cộng có liên
quan trực tiếp đén môi trường và chất lượng cuộc
sống của người dân.Vì vậy chúng ta cần phải bảo
vệ giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với khả
_ HS đoán xem ô chữ đó là những chữ
gì?
* Nội dung chuẩn bò của GV :
1. Đây là việc làm nên tránh, thường xảy
ra ở các công trình công cộng, nơi hang
đá ( có 7 chữ cái )
K H Ắ C T Ê N
2. Trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các công
trình công cộng thuộc về đối tượng này
( có 8 chữ cái )
M Ọ I N G Ư Ờ I
3. Các công trình công cộng còn được coi
là gì của tất cả mọi người. (có 11 chữ
cái)
T À I S Ả N C H U N G
_ HS kể:
+Tấm gương các chiến só công an truy
tìm kẻ trộm tháo ốc đường ray.
+ Các bạn HS tham gia thu dọn rác cùng
các bác trong tổ dân phố gần trường.
_ HS dưới lớp lắng nghe.
_ Lắng nghe.
_ 1 HS nhắc lại ý chính.
_ 1 – 2 HS đọc.
- Lắng nghe
năng của bản thân.

5 – Nhận xét– dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
- Thực hiện nội dung trong mục thực
hành của SGK
Rút kinh nghiệm





TẬP ĐỌC
T.47: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I/ MỤC TIÊU:
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với ND thông báo tin vui
-Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng
bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn
giao thông. (TL được các CH trong SGK)
II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC :
-Tự nhận thức xác đònh giá trò cá nhân.
-Tư duy sáng tạo.
-Đảm nhận trách nhiệm.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY DỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ
DỤNG :
- Trải nghiệm
- Trình bày ý kiến cá nhân
-Thảo luận nhóm
IVPHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: SGK
-HS: SGK
V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ KTBC
+ HS1: Đọc khổ thơ em thích trong bài Khúc
hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
H: Em hiểu như thế nào là “những em bé lớn
trên lưng mẹ” ?
+ HS2: Đọc khổ thơ em thích.
H: Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ này
là gì ?
2.Bài mới:
a. KHÁM PHÁ
Giới thiệu bài
b.KẾT NỐI
* Luyện đọc
- Cho 1 HS đọc cả bài.
_ Cho HS đọc nối tiếp.
_ Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc,
chữ số, tên viết tắt: UNICEF (u-ni-xép) .
_Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường
đòu con theo.Những em bé cả lúc ngủ cũng nằm
trên lưng mẹ.Vì vậy, có thể nói các em lớn trên
lưng mẹ.
_ Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách
mạng.
_ HS nối tiếp đọc bài ( 2 lần )
_ HS luyện đọc.
_ GV: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo
trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc. 50.000
( năm mươi nghìn ).

_ Cho HS đọc chú giải + giải nghóa từ.
_ Cho HS luyện đọc: GV đưa bảng phụ đã
viết câu cần luyện. Có thể chọn câu:
UNICEF Việt Nam và báo Thiếu Niên Tiền
Phong /vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của
thiếu nhi với chủ đề / “Em muốn sống an
toàn”.
-HS luyện đọc.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. THỰC HÀNH
a. Đọc từ đầu đến khích lệ
H: Chủ đề cuộc thi vẽ là gì? Thiếu nhi hưởng
ứng cuộc thi như thế nào?
b. Đọc từ Chỉ cần điểm …. Giải ba
_ Cho HS đọc thành tiếng.
H: Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt
về chủ đề cuộc thi ?
H: Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá
cao khả năng thẫm mỹ của các em ?
H: Những dòng in đậm của bản tin có tác
dụng gì?
GD KNS:
-Tự nhận thức xác đònh giá trò cá nhân.
-Tư duy sáng tạo.
-Đảm nhận trách nhiệm.
* Luyện đọc lại
_ Cho HS đọc tiếp nối.
_ GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc từ Được
phát động …. Kiên Giang.
_ GV nhận xét + khen những HS đọc hay.

4/ ÁP DỤNG:
Liên hệ giáo dục an toàn giao thông
5/Nhận xét - dặn dò.
_ GV nhận xét tiết học.
_ 1HS đọc chú giải.
_ HS luyện đọc câu khó.
_ Từng cặp HS luyện đọc.
_ 1HS đọc cả bài.
_ HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
_ Chủ đề cuộc thi là Em muốn sống an toàn
_ Thiếu nhi cả nước hào hứng tham dự cuộc thi.
Chỉ trong 4 tháng đã có 50.000 bức tranh của
thiếu nhi cả nước gửi về Ban tổ chức.
_ HS đọc thành tiếng + trả lời câu hỏi.
_ Chỉ qua tên 1 số tác phẩm cũng thấy kiến
thức của thiếu nhi về an toàn giao thông rất
phong phú. + Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất.
+ Gia đình em được bảo vệ an toàn.
+ Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường.
+Chở 3 người là không được.
_ Phòng tranh trưng bày là “phòng tranh đẹp:
màu sắc …. Bất ngờ”.
_ Có tác dụng gây ấn tượng nhằm hấp dẫn
người đọc. Giúp người đọc nắm nhanh thông tin
_ 4 HS tiếp nối đọc 4 đoạn.
_ HS luyện đọc đoạn.
_ Một số HS thi đọc đoạn.
_ Lớp nhận xét.
_ HS tiếp tục về nhà luyện đọc bản tin trên.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×