Thứ hai ,
Tập đọc - Tiết 63
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc đúng các tiếng, từ khó: vương quốc, kinh khủng, rầu ró, cửa ải, ỉu xìu, ảo não, hớt hải,
sằng sặc…
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở
những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc, sự thất vọng của mọi người khi
viên đại thần đi du học về
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung
truyện và nhân vật
2. Hiểu nghóa các từ khó trong bài: nguy cơ, thân hình, du học …
Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn bài Con chuồn chuồn nước, 1
HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét và cho điểm từng HS.
Giới thiệu bài: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
Hướng dẫn luyện đọc :
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài .GV chú ý sửa lỗi
phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ HS 1: Ngày xửa ngày xưa … về môn cười
+ HS 2: Một năm trôi qua … học không vào
+ HS 3: Các quan nghe vậy … ra lệnh
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải và tìm hiểu nghóa của các từ
khó
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
+ Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy?
+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?
- Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng
- Gọi HS phát biểu về kết quả của viên đại thần đi du học.
+ Điều gì xảy ra ở phần cuối của đoạn này?
+ Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó?
- 3 HS thực hiện theo yêu
cầu của GV.
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối
- 1 HS đọc thành tiếng,
các HS khác đọc thầm
- 2 HS ngồi cùng bàn
luyện đọc tiếp nối
- 2 HS đọc toàn bài
- Theo dõi GV đọc mẫu
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc
thầm, trao đổi, tiếp nối
nhau trả lời câu hỏi
Thiết kế bài dạy lớp 4
Giáo viên Học sinh
- GV kết luận và ghi nhanh lên bảng
+ Phần đầu của truyện vương quốc vắng nụ cười nói lên điều
gì?
- GV khẳng đònh đó cũng là ý chính của bài
- Ghi ý chính lên bảng
Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS đọc truyện theo hình thức phân vai: người dẫn
chuyện, nhà vua, viên đại thần, thò vệ. Yêu cầu HS cả lớp theo
dõi để tìm giọng đọc.
- Gọi HS đọc phân vai lần 2
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2, 3
- Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 4 HS
- Tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét , cho điểm từng HS
- 2 HS nhắc lại ý chính
- Đọc và tìm giọng đọc
- HS đọc bài trước lớp
- Theo dõi GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo vai
- HS thi đọc diễn cảm
theo vai
- HS thi đọc toàn đoạn
Củng cố, dặn dò:
- Theo em, thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ như thế nào?
- Về nhà đọc bài , kể lại phần đầu câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài Ngắm trăng,
Không đề
- Nhận xét tiết học.
Chính tả Tiết 32
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn từ Ngày xửa ngày xưa … trên những mái nhà trong bài
Vương quốc vắng nụ cười
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/ x
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS viết 5 từ đã
tìm được ở bài tập 2a tiết chính tả tuần 31
- Gọi 2 HS dưới lớp đọc lại 2 mẩu tin Băng trôi
- Nhận xét và cho điểm từng học sinh.
Bài mới:
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
GV :
Thiết kế bài dạy lớp 4
Giáo viên Học sinh
Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay các
em sẽ nghe - viết đoạn đầu trong bài Vương quốc
vắng nụ cười và làm bài tập chính tả phân biệt s/
x
Hướng dẫn viết chính tả:
* Tìm hiểu nội dung đoạn thơ
- GV đọc bài viết
+ Đoạn văn kể cho chúng ta nghe điều gì?
+ Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đây rất
tẻ nhạt và buồn chán?
-* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả
* Viết chính tả
- GV đọc bài HS viết bài
* Soát lỗi, thu và chấm bài
- GV đọc lại toàn bài , hướng dẫn HS soát lỗi
- Chấm chữa 8 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 :
- GV chọn cho HS làm phần a.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm
- Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc mẩu
chuyện đã hoàn thành
- Nhận xét, kết luận lời giải đún
- Lắng nghe.
- Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc thành
tiếng, cả lớp đọc thầm theo
- HS luyện đọc và viết các từ: vương
quốc, kinh khủng, rầu ró, héo hon, nhộn
nhòp, lạo xạo, thở dài …
- HS viết bài
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở, gạch dưới những lỗi
sai cho bạn, sau đó đổi vở lại HS tự
sửa lỗi
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài
viết sau.
- 1 em đọc yêu cầu của bài trước lớp,
cảø lớp đọc thầm.
- HS hoạt động theo nhóm 4
- Đọc bài, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung
- Đáp án: vì sao - năm sau - xứ sở -
gắng sức - xin lỗi - sự chậm trễ
- 1 HS đọc lại mẩu chuyện
Củng cố, dặn dò:
- Vừa viết chính tả bài gì ?
- Dặn HS về nhà kể lại các câu chuyện vui Chúc mừng năm mới sau một … thế kỉ hoặc
Người không biết cười và chuẩn bò bài sau
- Nhận xét tiết học
Toán - Tiết 156
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :Giúp học sinh ôn tập về:
- Phép nhân, phép chia các số tự nhiên.
- Các tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Giải bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia các số tự nhiên.
GV :
Thiết kế bài dạy lớp 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 4/163.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
Giới thiệu bài mới:
- Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về phép
nhân và phép chia các số tự nhiên.
Hướng dẫn ôn tập
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu
cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu tự làm bài.
- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép
tính của mình.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2: Tìm x.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- Nhắc lại cách tìm số chia …
Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Để so sánh
hai biểu thức với nhau trước hết chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài yêu cầu HS áp dụng tính nhẩm hoặc
các tính chất đã học của phép nhân, phép chia để giải
thích cách điền dấu.
Bài 5:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài nhận xét cho điểm HS.
- HS lên bảng thực hiện theo yêu
cầu của GV.
- Nghe giới thiệu bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính
và tính.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớn
làm vào vở.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 2 HS lên bảng mỗi em làm một
phần, cả lớp làm vào vở.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
với số chia.
- 3 em lên bảng làm bài mỗi em
làm 1 dòng trong SGK, HS cả lớp
làm bài vào vở.
- HS lần lượt trả lời.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào vở.
Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập.
- Về nhà làm bài tập 3/163.
- Chuẩn bò bài : n tập các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo).
GV :
Thiết kế bài dạy lớp 4
Đạo Đức Tiết 32
(Dành cho đòa phương)
MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM
VÀ CÁC ĐIỀU KHOẢN TRONG CÔNG ƯỚC
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐẠO ĐỨC Ở LỚP 4
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được những mốc quan trọng và nội dung cơ bản của Công ước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nội dung một số thông tin về công ước quốc tế về quyền trẻ em
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1 - Kiểm tra bài cũ:
+ Em hãy kể các việc em đã làm để bảo vệ môi
trường ở gia đình, ở trường lớp, ở đòa phương?
+ Nhận xét, đánh giá
2 - Bài mới
+ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ
tìm hiểu: MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ CÔNG ƯỚC
QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM VÀ CÁC ĐIỀU
KHOẢN TRONG CÔNG ƯỚC CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐẠO ĐỨC Ở LỚP
a.Những Mốc Quan Trọng
- GV phát cho HS nội dung những mốc quan trọng
về Công ước
+ Bản Công ước về quyền trẻ em do ai chuẩn bò
và soạn thảo? Trong thời gian bao lâu?
+ Công ước được Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc
chính thức thông qua ngày tháng năm nào?
+ Tính đến năm 1999 có bao nhiêu nước kí và phê
chuẩn Công ước? Nước ta là nước thứ bao nhiêu
đã phê chuẩn Công ước?
b. Nội Dung Cơ Bản Của Công Ước
- GV giải thích: Công ước là văn bản quốc tế đầu
tiên đề cập đến quyền trẻ em theo hướng tiến bộ,
bình đẳng và toàn diện, mang tính pháp lý cao.
Nội dung Công ước gồm 54 điều khoản. Với nội
dung quy đònh các quyền dân sự, chính trò, kinh tế,
+ 4 HS kể những việc các em đã làm
- HS nhắc lại đề bài
- HS đọc cho nhau nghe trong nhóm, tìm
hiểu những mốc quan trọng cần ghi
nhớ:
+ Bản Công ước về quyền trẻ em do
Liên Hợp Quốc cùng với đại diện của
43 nước trên toàn thế giới tiến hành
chuẩn bò và soạn thảo trong 10 năm
(1979 – 1989)
+ Công ước được Đại Hội đồng Liên
Hợp Quốc chính thức thông qua ngày 20
tháng 11 năm 1989, theo Nghò đònh
44/25. Công ước có hiệu lực và được coi
là Luật Quốc tế từ ngày 2 tháng 9 năm
1990, khi đã có 20 nước phê chuẩn
+ Tính đến năm 1999 đã có 191 nước kí
và phê chuẩn Công ước. Việt Nam là
nước đầu tiên ở Châu Á và thứ hai trên
thế giới đã phê chuẩn Công ước, ngày
20 tháng 2 năm 1990
- HS lắng nghe, ghi nhớ
GV :
Thiết kế bài dạy lớp 4
Giáo viên Học sinh
văn hóa, Công ước thực sự là một văn bản hoàn
chỉnh cho công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em ở tất cả các nước, nếu nó được thực thi và
áo dụng một cách nghiêm túc và phù hợp. Trên
thực tế những năm qua, Công ước đã trở thành cơ
sở cho chương trình hành động của nhiều quốc gia
trên thế giới trong công tác về trẻ em.
Việc Liên Hợp Quốc phê chuẩn Công ước đã
khẳng đònh đòa vò của trẻ em trong gia đình và xã
hội. Trẻ em không chỉ là đối tượng được quan tâm,
chăm sóc, được hưởng thụ một cách thụ động, mà
chính trẻ em là chủ thể của các quyền đã nêu ra
trong Công ước.
- GV phát cho HS nội dung cơ bản của Công ước
- HS thảo luận theo nhóm, tìm hiểu
Công ước thể hiện tập trung vào 8 nội
dung cơ bản
- HS nêu ý kiến
-Nhận xét bổ sung
3
Củng cố, dặn dò:
- Tính đến năm 1999 có bao nhiêu nước kí và phê chuẩn Công ước? Nước ta là nước thứ
bao nhiêu đã phê chuẩn Công ước?
- GV nhận xét tiết học
Thứ ba ,
Toán -Tiết 157
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh ôn tập về:
- Các phép tính cộng, trừ, nhân, phép chia các số tự nhiên.
- Các tính chất của phép tính với số tự nhiên.
- Giải bài toán liên quan đến các phép tính với các số tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
GV :
Thiết kế bài dạy lớp 4
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/163.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
Giới thiệu bài mới:
- Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về phép nhân và
phép chia các số tự nhiên.
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: Tính giá trò của các biểu thức có chứa chữ.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu
chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu tự làm bài.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2: Tính giá trò của các biểu thức số .
- GV yêu cầu HS tính giá trò của các biểu thức trong bài.
- Chữa bài yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính
trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia biểu
thức có dấu ngoặc đơn.
Bài 3:Tính bằng cách thuận tiện nhất .
- Yêu cầu HS đọc đề bài , tự làm bài
- Chữa bài , nêu tính chất đã áp dụng để thực hiện tính giá trò
của từng biểu thức trong bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:Giải tóan
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài nhận xét cho điểm HS. Nêu dạng bài toán .
Bài 5: Giải tóan
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài nhận xét cho điểm HS.Nêu dạng bài toán .
- HS lên bảng thực hiện theo
yêu cầu của GV.
- Nghe giới thiệu bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớn làm vào vở.
- HS làm bài sau đó đổi chéo
vở kiểm tra bài lẫn nhau.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm vào vở.
- 1 em đọc thành tiếng
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào vở.
- 1 em đọc thành tiếng
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập.
- Về nhà làm bài tập 3/164.
- Chuẩn bò bài : Ôn tập về biểu đồ.
Luyện từ và câu - Tiết 63
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I. MỤC TIÊU:
GV :
Thiết kế bài dạy lớp 4
- Hiểu ý nghóa, tác dụng của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu
- Xác đònh được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu
- Thêm đúng trạng ngữ chỉ thời gian phù hợp với nội dung từng câu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghóa gì trong câu?
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu trả lời cho câu hỏi
nào?
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về trạng
ngữ chỉ thời gian, ý nghóa của trạng ngữ chỉ thời gian
cho câu
Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1
- Yêu cầu HS tìm trạng ngữ trong câu
- Gọi HS phát biểu. GV sửa bài trên bảng lớp
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng (Trạng ngữ:
Đúng lúc đó)
Bài 2:
- Bộ phận trạng ngữ Đúng lúc đó bổ sung ý nghóa gì
cho câu?
- Kết luận: Bộ phận trạng ngữ bổ sung ý nghóa thời
gian cho câu để xác đònh thời gian diễn ra sự việc
nêu trong câu
Bài 3, 4:
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
- Trạng ngữ chỉ thời gian có ý nghóa gì trong câu?
- Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi nào?
Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
-Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian . GV
nhận xét.
Luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài :gạch chân các trạng ngữ
- 2 HS lên bảng,
- HS trả lời
- Nhận xét ý kiến
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
gạch dưới trạng ngữ
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập , thảo
luận , trình bày .
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- HS hoạt động theo nhóm, đặt câu có trạng
ngữ chỉ thời gian, sau đó đặt câu hỏi cho
các trạng ngữ chỉ thời gian.
- Trạng ngữ chỉ thời gian giúp ta xác đònh
thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu
- Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi
Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?
- HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, HS đọc
thầm để thuộc bài tại lớp
- HS tiếp nối nhau đọc câu của mình
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
GV :
Thiết kế bài dạy lớp 4
Giáo viên Học sinh
trong câu ở phiếu bài tập.
- cho HS trình bày .
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gợi ý: Để làm đúng bài tập, các em cần đọc kó từng
câu của đoạn văn, suy nghó xem cần thêm trạng ngữ
đã cho vào vò trí nào cho các câu văn có mối liên kết
với nhau
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn thành. Yêu cầu HS
khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận
- 2 HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào vở
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- HS tự đánh dấu chỗ thêm trạng ngữ vào
phiếu bài tập
- 2 HS đọc đoạn văn đã hoàn thành
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
Củng cố, dặn dò:
- Trạng ngữ chỉ thời gian có ý nghóa gì trong câu? Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi nào?
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đặt 3 câu có trạng ngữ chỉ thời gian vào vở và chuẩn bò bài sau
- Nhận xét tiết học.
Tiết 62(bỏ) Khoa học
ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy được vai trò của nước, thức ăn,
không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật
- Hiểu được những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường
- Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc vật nuôi trong
nhà
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa trang 124, 125 SGK
- Phiếu thảo luận nhóm
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ và trình bày sơ đồ sự trao đổi
khí và sự trao đổi thức ăn ở thực vật
- Nhận xét sơ đồ, cách trình bày và cho điểm HS.
Giới thiệu bài :
- Tiết học hôm nay chúng ta nghiên cứu, tìm ra
những điều kiện cần cho sự sống của động vật qua
bài học : ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
Mô tả thí nghiệm
- Tổ chức cho HS tiến hành mô tả, phân tích thí
- 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản và
trình bày trên sơ đồ
- HS chú ý lắng nghe
- HS nhắc lại đề bài
GV :
Thiết kế bài dạy lớp 4
Giáo viên Học sinh
nghiệm trong nhóm
+ Mỗi con chuột được sống trong những điều kiện
nào?
+ Mỗi con chuột này chưa được cung cấp điều kiện
nào?
- GV ghi bảng
+ Các con chuột trên có những điều kiện sống nào
giống nhau?
+ Con chuột nào thiếu điều kiện gì để sống và phát
triển bình thường? Vì sao em biết điều đó?
+ Thí nghiệm các em vừa phân tích để chứng tỏ điều
gì?
+ Em hãy dự đoán xem, để sống thì động vật cần
phải có những điều kiện nào?
+ Trong các con chuột trên, con chuột nào đã được
cung cấp đủ các điều kiện đó?
Điều kiện cần để động vật sống và phát triển
bình thường
- Yêu cầu HS quan sát tiếp các con chuột và dự đoán
xem các con chuột nào sẽ chết trước? Vì sao?
- HS hoạt động theo nhóm 4, quan sát 5
con chuột trong thí nghiệm, sau đó điền
vào phiếu thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
+ Các con chuột trên được cùng nuôi
thời gian như nhau, trong một chiếc hộp
giống nhau
+ Con chuột số 1 thiếu thức ăn, vì trong
hộp của nó chỉ có bát nước
+ Con chuột số 2 thiếu nước uống, vì
trong hộp của nó chỉ có đóa thức ăn
+ Con chuột số 4 thiếu không khí để thở,
vì nắp hộp của nó được bòt kín, không
khí không thể chui vào được
+ Con chuột số 5 thiếu ánh sáng, vì
chiếc hộp nuôi nó được đặt trong góc tối
+ Thí nghiệm vừa nuôi chuột trong hộp
để biết xem động vật cần gì để sống
+ Để sống động vật cần phải được cung
cấp không khí, nước, ánh sáng, thức ăn
+ Trong các con chuột trên, chỉ có con
chuột trong hộp số 3 đã được cung cấp
đủ các điều kiện sống
- HS hoạt động trong nhóm 4, đại diện
các nhóm trình bày
+ Con chuột số 1 sẽ bò chết sau con
chuột số 2 và số 4. Vì con chuột này
không có thức ăn, chỉ có nước uống nên
nó chỉ sống được một thời gian nhất đònh
+ Con chuột số 2 sẽ chết sau con chuột
số 4, vì nó không có nước uống. Khi
thức ăn hết, lượng nước trong thức ăn
không đủ để nuôi dưỡng cơ thể, nó sẽ
chết
+ Con chuột số 3 sống và phát triển bình
thường
+ Con chuột số 4 sẽ chết trước tiên vì
ngạt thở, đó là do chiếc hộp của nó bòt
kín, không khí không thể vào được
GV :
Thiết kế bài dạy lớp 4
Giáo viên Học sinh
+ Động vật sống và phát triển bình thường cần phải
có những điều kiện nào?
+ Con chuột số 5 vẫn sống nhưng không
khỏe mạnh, không có sức đề kháng vì
nó không được tiếp xúc với ánh sáng
+ Để động vật sống và phát triển bình
thường cần phải có đủ: không khí, nước
uống, ánh sáng, thức ăn
Củng cố, dặn dò :
- Động vật cần gì để sống?
- Về nhà học bài và sưu tầm tranh ảnh về những con vật khác nhau để chuẩn bò bài học sau
- Nhận xét tiết học
GV :
Thiết kế bài dạy lớp 4
Tiết 63 Thể dục
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
I. MỤC TIÊU:
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn (Đá cầu). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động
tác và nâng cao thành tích
- Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
nhằm rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Kẻ sân để tổ chức trò chơi và dụng cụ để tập môn tự chọn
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung hướng dẫn kó thuật Đònh lưng
Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Tập hợp lớp, kiểm tra só số, phổ
biến nội dung, yêu cầu của giờ học
2. Khởi động chung :
- Chạy
- Đi
- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng
và nhảy của bài thể dục phát triển
chung đã học
II. PHẦN CƠ BẢN
- Đá cầu
6 – 10 phút
18 – 22 phút
9 – 11 phút
- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm
số, báo cáo. GV phổ biến nội dung,
yêu cầu của giờ học
- Chạy nhẹ nhàng trên đòa hình tự
nhiên theo một hàng dọc do cán sự
dẫn đầu: 200 – 250m
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở
sâu
- Cán sự hô nhòp, cả lớp thực hiện
GV :
Thiết kế bài dạy lớp 4
+ Ôn tâng cầu bằng đùi
+ Thi tâng cầu bằng đùi
- Trò chơi: “Dẫn bóng”
Cách chơi: Khi có lệnh xuất phát, em
số 1 của các hàng nhanh chóng chạy
lên lấy bóng, dùng tay dẫn bóng về
vạch xuất phát, rồi trao bóng cho số 2.
Em số 2 vừa chạy vừa dẫn bóng về
phía trước rồi đặt bóng vào thùng, sau
đó chạy nhanh về phíc vạch xuất phát
và chạm tay vào bạn số 3. Số 3 thực
hiện như số 1 và cứ lần lượt như vậy
cho đến hết, đội nào xong trước, ít lỗi
đội đó thắng
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tónh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GVø nhận xét, đánh giá, giao bài tập
về nhà
- Bài tập về nhà : Ôn tâng cầu bằng
đùi
- Tổ chức trò chơi theo nhóm vào các
giờ chơi
9 – 11 phút
4 – 6 phút
- GV chia số HS trong tổ tập luyện
thành từng nhóm 3 - 5 người, nhóm
này cách nhóm kia tối thiểu 2 m,
trong từng nhóm em nọ cách em kia 2
– 3 m để các em tự quản lý tập luyện
- Cho HS thi theo từng nhóm 2 – 6
HS, sau đó cho những HS nhất, nhì thi
chọn vô đòch
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc
lại cách chơi, cho một nhóm lên làm
mẫu, rồi cho HS chơi thử 1 – 2 lần,
xen kẽ GV giải thích thêm cách chơi.
Sau đó cho HS chơi chính thức, có
phân thắng, thua và thưởng phạt.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
iết 32 Mó thuật
Vẽ trang trí
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- HS thấy được vẻ đẹp cua3 chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng và cách trang trí
- HS biết cách tạo dáng, trang trí được chậu cảnh theo ý thích
- HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ảnh một số loại chậu cảnh đẹp; ảnh chậu cảnh và cây cảnh
- Hình gợi ý cách tạo dáng và cách trang trí
- Bài vẽ của HS các lớp trước
GV :
Thiết kế bài dạy lớp 4
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1
2
3
4
- Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu cách vẽ theo mẫu: mẫu có dạng
hình trụ và hình cầu
- Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
* GV giới thiệu một vài hình ảnh chậu
và cây cảnh
* Cây cảnh để trang trí ở nhà, ở trường
học, ở nơi công cộng cho đẹp, nhất là
trong các ngày Tết, lễ hội. Tiết học hôm
nay, chúng ta sẽ vẽ trang trí: TẠO DÁNG
VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
Quan Sát, Nhận Xét
- GV giới thiệu các hình ảnh khác nhau
về chậu cảnh, gợi ý HS nhận xét
- GV yêu cầu HS tìm ra chậu cảnh nào
đẹp và nêu lí do: Vì sao?
Cách Tạo Dáng Và Trang Trí Chậu
+ Ước lượng chiều cao (cao nhất, thấp
nhất), chiều ngang (rộng nhất) để vẽ
phác khung hình chung cho cân đối với
khổ giấy (để giấy ngang hay dọc)
+ Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, vẽ phác
khung hình của từng vật mẫu
+ Nhìn mẫu vẽ các nét chính
+ Vẽ nét chi tiết . Chú ý nét vẽ có đậm
có nhạt
+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu
- HS quan sát
- HS nhắc lại đề bài
- HS quan sát, nhận xét:
+ Chậu cảnh có nhiều loại với hình dáng
khác nhau:
* Loại cao, loại thấp
* Loại có thân hình cầu, hình trụ, hình
chữ nhật,…
* Loại miệng rộng, đáy thu lại
* Nét tạo dáng thân chậu khác nhau (nét
cong, nét thẳng)
+ Trang trí (đa dạng, nhiều hình, nhiều
vẻ)
* Trang trí bằng đường diềm
* Trang trí bằng các mảng họa tiết, các
mảng màu
+ Màu sắc (phong phú, phù hợp với loại
cây cảnh và nơi bày chậu cảnh)
- HS trả lời
GV :
Thiết kế bài dạy lớp 4
HĐ Giáo viên Học sinh
5
6
Cảnh
- GV gợi ý HS tạo dáng chậu cảnh bằng
cách vẽ theo các bước như sau:
+ Phác khung hình của chậu: chiều cao,
chiều ngang cân đối với tờ giấy
+ Vẽ trục đối xứng (để vẽ hình cho cân
đối)
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu cảnh:
miệng, thân, đế,…
+ Phác nét thẳng để tìm hình dáng chung
của chậu cảnh
+ Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu
+ Vẽ hình mảng trang trí, vẽ họa tiết vào
các hình mảng và vẽ màu
Thực Hành
- GV theo dõi, gợi ý giúp HS vẽ
Nhận Xét, Đánh Giá
- GV bổ sung, chọn bài đẹp làm tư liệu
và khen ngợi những HS hoàn thành bài
và có bài đẹp
- HS làm bài cá nhân, vẽ ở giấy khổ A 4
+ Tạo dáng chậu cảnh
+ Trang trí
- HS làm bài theo ý thích
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài về:
+ Hình dáng chậu (cân đối, đẹp, mới lạ)
+ Cách trang trí (độc đáo về bố cục, hài
hòa về màu sắc)
- HS xếp loại bài theo ý thích
7
Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh?
- Về nhà quan sát các hoạt động vui chơi trong mùa hè.
Tiết 158 Toán Ngày26/4/2006
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh ôn tập về:
- Đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ tranh và biểu đồ hình cột.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các biểu đồ trang 164, 165, 166 SGK.
GV :
Thiết kế bài dạy lớp 4
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên Học sinh
1
2
3
Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/164.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
Giới thiệu bài mới:
- Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập
về Đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu
đồ tranh và biểu đồ hình cột.
Hướng dẫn ôn tập
Bài 1:
- GV treo biểu đồ bài tập yêu cầu HS quan
sát biểu đồ và tự trả lời các câu hỏi của bai
tập.
- GV lần lượt đặt từng câu hỏi cho HS trả
lời trước lớp.
+ Cả bốn tổ cắt được bao nhiêu hình? Trong
đó có bao nhiêu hình tam giác, bao nhiêu
hình vuông, bao nhiêu hình chữ nhật?
+ Tổ ba cắt được nhiều hơn tổ hai bao nhiêu
hình vuông nhưng ít hơn tổ hai bao nhiêu
hình chữ nhật?
- GV hỏi thêm:
+ Tổ nào cắt đủ cả ba loại hình?
+ Trung bình mỗi tổ cắt được bao nhiêu
hình?
- GV nhận xét các câu trả lời của HS.
Bài 2:
- GV treo biểu đồ và tiến hành tương tự
như bài tập 1.
Bài 3:
- Treo biểu đồ, yêu cầu HS đọc biểu đồ,
đọc kó câu hỏi và làm bài vào vở.
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của
GV.
- Nghe giới thiệu bài.
- HS làm việc cá nhân.
- Nghe và trả lời câu hỏi của GV.
+ Cả bốn tổ cắt được 16 hình. Trong đó có 4
hình tam giác, 7 hình vuông, 5 hình chữ nhật.
+ Tổ ba cắt được nhiều hơn tổ hai 1 hình
vuông nhưng ít hơn tổ hai 1 hình chữ nhật.
- GV hỏi thêm:
+ Tổ 3 cắt đủ cả ba loại hình.
+ Trung bình mỗi tổ cắt được 4 hình
- HS trả lời miệng câu a, làm câu b vào vở
bài tập.
a. Diện tích thành phố Hà Nội là: 921 km
2
.
Diện tích thành phố Đà Nẵng là: 1255 km
2
.
Diện tích thành phố Hồ Chí Minh là: 2095
km
2
.
b. Diện tích thành phố Đà Nẵng lớn hơn diện
tích thành phố Hà Nội số ki-lô-mét là:
1255 – 921 = 334 (km
2
)
Diện tích thành phố Đà Nẵng nhỏ hơn diện
tích thành phố Hồ Chí Minh số ki-lô-mét là:
2095 – 1255 = 840 (km
2
)
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
phần, HS cả lớp làm bài vào vở.
a. Trong tháng 12, cửa hàng bán được số mét
GV :
Thiết kế bài dạy lớp 4
HĐ
Giáo viên Học sinh
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
vải hoa là:
50
×
42 = 2100 (m)
b. Trong tháng 12, cửa hàng bán được số
cuộn vải là:
42 + 50 37 = 129 (cuộn)
Trong tháng 12, cửa hàng bán được số mét
vải là:
50
×
129 = 6450 (m)
4
Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập.
- Chuẩn bò bài : Ôn tập về phân số.
Tiết 64 Tập đọc
NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc đúng các tiếng, từ khó: ngắm trăng, rượu, hững hờ, cửa sổ, chim ngân, bàn, xách
bương …
- Đọc trôi chảy, lưu loát hai bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhòp thơ
- Đọc diễn cảm hai bài thơ với giọng ngân nga thể hiện tâm trạng ung dung thư thái,
hào hứng, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh
2. Hiểu nghóa các từ khó trong bài: hững hờ, không đề, bương …
GV :
Thiết kế bài dạy lớp 4
- Hiểu nội dung bài thơ: Nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp
mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác. Từ đó khâm phục, kính trọng và học tập ở Bác tinh thần lạc
quan, yêu đời, không nản chí trước khó khăn
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa 2 bài tập đọc trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1
2
3
4
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS đọc theo hình thức phân vai
truyện Vương quốc vắng nụ cười, 1 HS đọc
toàn truyện và trả lời câu hỏi về nội dung
truyện
- GV nhận xét và cho điểm từng HS.
Giới thiệu bài:
Bác Hồ, vò lãnh tụ muôn vàn kính yêu của
dân tộc ta ra đi, nhưng tinh thần lạc quan,
yêu đời của Người vẫn là tấm gương sáng
để mọi thế hệ noi theo. Giờ học hôm nay,
các em sẽ được học hai bài thơ của Bác
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
NGẮM TRĂNG
* Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc bài thơ
- Yêu cầu HS đọc phần xuất xứ và chú
giải
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS đọc bài thơ
* Tìm hiểu bài :
+ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh
nào?
+ Hình ảnh nào nói lên tình cảm gắn bó
giữa Bác với trăng?
+ Qua bài thơ, em học được điều gì ở Bác
Hồ?
+ Bài thơ nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài
* Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc
lòng
- 5 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc
- Theo dõi GV đọc mẫu
- HS đọc tiếp nối thành tiếng
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi,
tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
+ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh bò
tù đày. Ngồi trong nhà tù Bác ngắm trăng
qua khe cửa
+ Hình ảnh Người ngắm trăng soi ngoài
cửa sổ. Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
+ Qua bài thơ, em học được ở Bác tinh
thần lạc quan, yêu đời ngay cả trong lúc
khó khăn, gian khổ.
+ Qua bài thơ, em học được ở Bác tình yêu
thiên nhiên bao la
+ Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu
đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn
cảnh khó khăn của Bác.
GV :