Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

TÌM HIỂU LỊCH SỬ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,VĂN HÓA, KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.57 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA LỊCH SỬ
---------------
TIỂU LUẬN
TÌM HIỂU LỊCH SỬ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,VĂN HÓA,
KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN
1
2
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nước Việt Nam là nước có diện tích trung bình trên thế giới theo số liệu
thống kê năm 2005 nước ta có diện tích khoảng 239.247km
2
đứng thứ 56 trong
bảng xếp hạng diện tích các nước trên thế giới. Diện tích nước ta được chia
thành 61 tỉnh và các thành phố khác nhau. Thành phố là những trung tâm chính
trị, kinh tế, văn hóa của mỗi tỉnh và cả nước. Mỗi thành phố lại mang những nét
đặc trưng riêng về địa lý, lịch sử, văn hóa, dân cư… Việc tìm hiểu tất cả các
thành phố là công việc cần nhiều thời gian, kiến thức và công sức. Ở mức độ
hiểu biết của một sinh viên, tôi xin trình bày những hiểu biết của mình về thành
phố Điện Biên thuộc tỉnh Điện Biên.
Sở dĩ tôi chọn tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên, lịch sử, văn hóa của thành
phố Điện Biên tự nhiên, lịch sử, văn hóa cảu thành phố Điện Biên. Vì đây là một
thành phố trẻ có vị trí địa lý, kinh tế quan trọng đối với việc đảm bảo an ninh
quốc phòng của cả nước. Ngoài ra thành phố còn có bề dày lịch sử, truyền thống
văn hóa và là thành phố có nhiều tiềm năng và triển vọng trong việc phát triển
kinh tế.
3
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Để có sự hiểu biết sâu sắc và cái nhìn toàn diện về thành phố này. Chúng
ta đi tìm hiểu về một hệ thống các đặc điểm về lịch sử hình thành, đặc điểm tự


nhiên, hiện trạng kinh tế, dân cư, văn hóa…
A. Lịch sử hình thành
Điện Biên Phủ vốn được cói là Mường Thanh từ chữ Mường Then theo
tiếng dân tộc Thái nghĩa là “xứ trời” gắn với truyền thuyết sự phát sinh, ra đời
của dân tộc Thái. Vì vậy, đây được coi là “Đất tổ” của nhiều ngành Thái ở Đông
Nam Á.
Khi Lang Chang đưa một bộ phận người Thái Đen từ Mường Lò (Nghĩa
Lộ ngày nay) đến Mương Thanh thì vùng đất này được gọi là song Thanh vì có
hai mường: Thanh Nưa (Thanh trên) từ bản Noong Hét ngược về đầu nguồn
sông Nậm Rốm và Thanh Tẩu (Thanh dưới) từ bản Noong Hét đến cuối sông
Nậm Rốm. Tại đây có Viềng Xam Mứn (thành tam vạn) cổ kính của người Thái.
Các mường thuộc Mường Thanh xưa gồm Mường Phăng, Mường nha, Mường
luân, Mường lèo, Mường loi, nay thuộc huyện Điện Biên, Mường ứ nay thuộc
tỉnh Phòng Xa Lỳ của Lào. Mường Và, Sốp Cộp nay thuộc tỉnh Sơn La.
Tên gọi Mường Thanh xuất hiện lần đầu trong sách Hưng Hóa xứ Phong
Thổ Lục của Hoàng Bình Chính, Hoang Công Chất nổi dậy chống lại vua Lê
Chúa Trịnh chiếm đất Mường Thanh, xây đắp thành lũy gọi là Phú Chiềng Lễ,
phiên âm Hán Việt là Trình Lê. Ông ở đây từ năm 1754 đến 1769. Năm 1778
nhà Lê bình được Hoàng Công Toản (con trai Hoàng Công Chất) đặt ra châu
Ninh Biên thay cho tên gọi Mường Thanh, thuộc phủ An Tây. Ninh Biên có 12
Mường nhỏ gộp lại.
Tên Điện Biên do vua Thiệu Trị đặt năm 1841, từ châu Ninh Biên: Điện
nghĩa là vững chãi, Biên là vùng biên giới, biên ải. Phủ Điện Biên (tức Điện
Biên Phủ) thời Thiệu Trị gồm 3 châu: Ninh Biên (do phủ Kiêm Lý, tức là tri phủ
kiêm quản lý châu) Tuần Giáo, Lai Châu.
Thành phố Điện Biên được biết đến với trận Điện Biên Phủ 1954, giữa
quân đội Việt Minh do tướng Võ Nguyên Giáp chỉ huy, và quân đội Pháp (do
4
tướng Christiande Casties chỉ huy). Cuộc chiến diễn ra ác liệt với chiến thắng
thuộc về nhân dân Việt Nam. Chiến thắng Điện Biên Phủ là một bước ngoặt lịch

sử lớn với nhân dân Việt Nam, Pháp thua đau trên bán đảo Đông Dương, buộc
phải kí Hiệp định Rơ-ne-vơ chia Việt Nam thành hai miền Nam, Bắc. Miền Bắc
được hoàn toàn giải phóng, tạo tiền đề, động lực cho việc giải phóng hoàn toàn
đất nước. Trận Điện Biên Phủ là một chiến thắng chấn động năm châu vang
động địa cầu. Đây là chiến thắng vĩ đại của nhân dân Việt Nam nói riêng, nhân
dân Đông Nam Á nói chung chống lại một tên đế quốc sừng sỏ phương Tây.
Quần thể di tích lịch sử Điện Biên Phủ được chính thức xếp hạng di tích
lịch sử quốc gia ngày 28 tháng 4 năm 1962. Tượng đài chiến thắng Điện Biên
Phủ được xây dựng nhân dịp kỉ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ 2004.
Hiện nay dọc thung lũng Mường Thanh nơi diễn ra cuộc đọ sức lịch sử năm xưa
là đại lộ 279, con phố chính và lớn nhất và thành phố Điện Biên Phủ.
Bắt đầu tư năm 1958, một nông trường quân đội được xây dựng ở đây,
kéo theo di dân từ đồng bằng Bắc Bộ, biến Điện Biên là một thị trấn nông
trường, sau được nâng cấp thành thị trấn huyện lỵ của huyện cùng tên thuộc tỉnh
Lai Châu. Từ 18/4/1992 trở thành thị xã tỉnh lỵ Lai Châu, thị trấn Mường Thanh
ở phía Tây Bắc được tách ra làm huyện lý huyện Điện Biên.
Theo Nghị định số 110/2003/ND-CP của chính phủ ngày 26/9/2003 Điện
Biên Phủ trở thành, thành phố trẻ tháng 10/2003 và là đô thị loại 3. Sau khi tách
tỉnh Điện Biên Phủ trở thành tình lỵ - tỉnh Điện Biên.
B. Khái quát đặc điểm tự nhiên
* 1. Vị trí địa lý
Điện Biên là một tình miền núi biên giới thuộc vùng Tây Bắc cách thủ đô
Hà Nội 500 km về phái Tây, phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu, phía Đông và Đông
Bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp Vân Nam Trung Quốc, phía Tây và
Tây Nam giáp Lào.
Thành phố Điện Biên Phủ nằm trong khu thung lũng Mường Thanh với
chiều dài 20km, chiều rộng 6km. Phía Đông giáp huyện Điện Biên và huyện
Điện Biên Đông: Tây, Nam và Bắc giáp huyện Điện Biên.
5
Về phân chia hành chính:

Thành phố Điện Biên Phủ có dti 60,9905km
2
, gồm 7 phường và 1 xã. Các
phường là; Mường Thanh, Tân Thanh, Him Lam, Thanh Bình, Nam Thanh,
Thanh Trường, Noong Bua, xã Thanh Minh.
2. Đặc điểm địa hình
6

×