Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI H’MÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.32 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA LỊCH SỬ
---------------

TIỂU LUẬN
ĐẶC TRƯNG VĂN HỐ CỦA NGƯỜI H’MƠNG


VĂN HỐ DÂN TỘC TÂY BẮC
Những giá trị văn hố của con người là thước đo trình độ phát triển và thể
hiện những đặc tính riêng của mỗi dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng “Vì
lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống lồi người mới phát minh ra ngôn
ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những
công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng.
Toàn bộ sáng tạo và phát minh đó chính là văn hố. Chính vì vậy nghiên cứu
văn hoá, nghiên cứu đời sống đối với mỗi dân tộc là nghiên cứu toàn bộ những
sáng toạ và phát minh đó của các dân tộc trong lịch sư, xã hội. Qua đó tìm ra
được những đặc sắc tinh t trong hệ thống giá trị truyền thống văn hoá của dân
tộc để tôn vinh, phát huy lên tầm cao mới để không ngừng phục vụ tốt hơn cho
cuộc sống các thế hệ hơm nay và mai sau”. Văn hố là bộ phận quan trọng để
xác nhận tôi, anh hay chị là dân tộc gì? hay nói cách khác mỗi dân tộc người có
gia tài riêng của mình ấy là văn hố. Việt Nam có 54 dân tộc - 54 bơng hoa rực
rỡ sắc màu trong rừng hoa văn hoá đạm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. Sự đa
dạng về điều kiện tự nhiên, đời sống cũng như nguồn gốc xuất xứ của từng dân
tộc dẫn đến sự đa sắc về văn hố của các dân tộc.
Người H’mơng vùng Tây bắc có 473,514 người, chiếm 60,12% tổng số
người H’mơng cư trú tồn quốc. Tỉnh có số người H’mơng cư trú đông nhất là
Lai Châu (170.460 người), tiếp đến là Lào Cai (123.771), Sơn la (114.578
người). n Bái (6.073), Hồ Bình (2.027 người). Địa bàn cư trú của người
H’mông là các dãy núi cao nhất nước ta.


Người H’mơng có các tên gọi khác nhau: H’mông Đỏ (H’mông trắng)
H’mông lềnh (H’mông hoa), H’mơng Sí (H’mơng đỏ), H’mơng súa (H’mơng
mán).
Người H’mơng ở vùng Tây Bắc là một dân tộc có truyền thống văn hố,
có tính sáng tạo với nhiều thành tựu đạt đến đỉnh cao:
+ 273 hộ dân người H’mơng có nền kinh tế khá giầu.
+ 1019 hộ có nhà ở xây dựng kiên cố.


+ Một số con em dân tộc H’mông được đào tạo đảm nhận những trách
nhiệm quan trọng trong các ngành chun mơn cấp uỷ và chính quyền địa
phương.
+ 2101 học sinh, sinh viên là người dân tộc H’mông đang học tại các
trường đại học, cao đẳng.
+ 82 phòng học được xây dựng.
+ Các xã đều có trạm y tế.
+ 14/44 thơn bản có hệ thống điện lưới quốc gia.
+ Các xã có đồng bào H’mơng sinh sống có các địa điểm bưu điện.
+ Có hệ thống các cầu bê tơng.
+ Có 3 trạm phát hình ở các xã: Pù Nhi, Trung Lý, Tam Trung.
+ Các phong trào văn hoá, văn nghệ TDTT phát triển.
Trong kinh tế truyền thống thuy ở vùng cao, điều kiện tự nhiên khó khăn
nhưng người H’mơng đã sáng tạo và xác lập mơ hình canh tác nương rẫy thích
hợp với từng tiểu vung khác nhau.
Người H’mơng cư trú ở bất cứ môi trường nào đều tạo ra khả năng thích
nghi một cách linh hoạt.
Một số huyện ở lai Châu, Sơn La người H’mơng cịn sáng tạo ra loại hình
canh tác trên ruộng bậc thang.
Người H’mơng ở Mộc Châu hiện có bộ giống lúa gồm 7 loại với nhiều ưu
điểm; có sức chịu hạn cao, ít đầu tư phân bvón, nảy mầm và sinh trưởng ban đầu

cũng nhanh, đủ để cạnh tranh với cỏ dại.
Người H’mông khai phá và canh tác nương rẫy trên mỗi loại địa hình
khác nhau theo kiểu cách khác nhau, bộ cơng cụ làm đất độc đáo thích hợp với
mọi loại địa hình.
Người H’mông áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật tổng hợp để kéo dài tuổi
thọ của nương đó là các biện pháp làm đất thích hợp với từng loại địa hình, thâm
canh kết hợp với xen canh, luân canh chống xói mịn.
Người H’mơng cịn sáng tạo một số nghề thủ cơng tinh xảo đạt đến đỉnh
cao của ngành nghề thủ công các dân tộc miền núi như nghề: rèn dúc, nghề


trông lanh, dệt vải, nghề mộc, nghề đúc gang, làm đạn, súng kíp các cỡ, tự chế
lấy thuốc súng và giấy dùng trong lễ hội, phong tục.
Cơ cấu kinh tế truyền thống của người H’mơng gồm 3 bộ phận chính:
trồng trọt, chăn nuôi và hái lượm, tiểu thủ công nghiệp và trao đổi. Cơ cấu kinh
tế này tạo ra thế chân kiềng trong phát triển. Người H’mông xác lập được thế
cân bằng duy trì được sự bền vững tương đối ở mơi trường thiên nhiên có nhiều
bất lợi cho sản xuất lương thực. Trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt người H’mông
cũng xây dựng được các thiết chế xã hội linh hoạt, góp phần bảo tồn dân tộc. Sự
cố kết trong dòng họ là đặc điểm nổi bật của người H’mơng, dịng họ có hai cấp
độ khác nhau: cấp độ rộng và cấp độ hẹp.
Ở cấp độ rộng dòng họ bao gồm nhiều gia đình nhưng khơng nhất thếit
phải cư trú gần nhau. Tuy ở xa nhưng mỗi khi các thành viên đến thăm nhau đều
được coi là anh em cùng một ơng tổ sinh ra, thành viên trong dịng họ dẫu có ở
xa đến mấy cũng tuyệt đối khơng có quan hệ hơn nhân với nhau.
Làng người H’mơng là một thiết chế xã hội cơ sở bao gồm một số nóc
nhà, tiếng H’mơng gọi là “Giao” mỗ “giao” đều là một bộ máy tổ chức, cơ chế
vận hành riêng. Các “giao” đóng vai trị hết sức quan trọng về kinh tế-xã hội và
đời sống văn hố của người H’mơng.
Cấu trúc làng H’mơng gồm 3 thành tố: gia đình, dịng họ và tộc người.

Thành tố dịng họ đóng vai trị quan trọng vừa tăng cường sự cố kết cấu trúc của
làng nhưng lại vừa hướng ngoại cố kết với các thành viên ở làng khác, xã khác.
Các dòng họ là những sợi dây liên hệ vượt khỏi phạm vi của làng để liên kết thắt
chặt quan hệ dòng tộc tạo thành sự cố kết dân tộc rất bền chặt để bảo tồn dân
tộc. Sự cố kết này chính là bản lĩnh, bản sắc các người H’mông. Mỗi làng
H’mông đều là một cộng đồng văn hố có tín ngưỡng thờ cúng chung một vị
thần của làng, có các nghi lễ sinh hoạt văn hoá chung.
Các sinh hoạt văn hoá ở làng H’mơng được duy trì và phát triển nhờ sự
hình thành các nhóm hd theo lứa tuổi và giới tính. Các thiếu nữ H’mông khi
bước vào tuổi trưởng thành thường được người phụ nữ đi trước dạy học hát dân
ca, dậy thêu thùa… Các cô gái được trang bị các kiến thức văn hoá từ cách ứng


xử giao tiếp đến vốn văn nghệ truyền thống . Nam giới cũng hình thành các
nhóm như vậy.
Khi đên tuổi trung niên một số người có năng khiếu hd văn nghệ trở thành
nhóm sinh hoạt riêng về đám tang, múa khèn, họ trao đổi cách đánh trống, múa
khen, truyền dạy đọc bài cúng. Bên cạnh chức năng trao huyền thoá của mỗi gia
đình thì các nhóm , các cộng đồng nhỏ này đóng vai trị cực kỳ quan trọng, vấn
đề bảo tồn di sản văn hoá dân tộc và đây chính là mơi trường ni dưỡng vun
trồng di sản văn hố ở các làng H’mơng.
Xã hội H’mơng có hệ thống tập quan pháp riêng các tập quán pháp này
người H’mông gọi là “cái lý của H’mông”. Lý của người H’mông bao gồm
những quy định bất thành văn được truyền dạy từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Đó là tập quán về quan hệ đối xử giữa người với người là những tập tục trong
sinh hoạt gia đình và xã hội.
VD: Cơ dâu phải kính nể bố chồng, anh chồng, không được ngồi ăn cùng
mâm, anh trai chết em được lấy chi dâu nhưng em trai chết anh không được lấy
em dâu, người nằm trong nhà không được quay lưng vào cái cột giữa nhà. Và
cũng không được quay chân về phía nơi thờ ma nhà… Cái lý của người H’mông

là hệ thống tập quán của cả cộng đồng dân tộc người tạo nên bản sắc dân tộc.
Người H’mơng cịn sáng tạo ra các kho tàng văn hoá truyền thống vừa
mang tính thống nhất nhưng cũng hết sức đa dạng và phong phú văn học dân
gian người H’mông cũng rất phong phú bao gồm nhiều thể loại như thần thoại,
truyện cổ tích, dân ca, tục ngữ truyện thơ, sr thi… Dân ca H’mơng có nhiều loại
như: dân ca giao dun dân ca nghi lễ, phong tục gia đình…
Tiếng H’mơng thuộc nhóm ngơn ngữ Mơng - Dao. Ngơn ngữ của người
H’mơng hàm chứa một lượng tri thức văn hoá mà nếu hiểu biết về nó người ta
sẽ có tài sản vơ cùng quý giá. Chẳng hạn người ta chỉ cần quan tâm đến tục ngữ
hay thành ngữ H’mơng thì trong đó đã lưu trữ những bài học dân gian phong
phú mang đậm nét sắc thái dân tộc.
Thành ngữ H’mơng có câu:
“Sống mà không biết chữ.


Như trâu đầm vũng bùn”
Qua những nét chấm phá ở trên chúng ta thấy ngôn ngữ của những dân
tộc thiểu số như người H’mông chứa đựng một kho tàng văn hố vơ cùng q
giá. Sự hiểu biết về nó thực sự sẽ đem lại cho đồng bào dân tộc những giá trị văn
hố góp phần làm phong phú bức tranh của đất nước.
Người H’mơng cịn sáng tạo ra kho tàng văn hố truyền thống mang tính
thống nhất nhưng cũng hết sức đa dạng, phong phú. Tính đa dạng phong phú thể
hiện ở cả văn hoá vật thể và phi vật thể.
Về trang phục: Quần áo của người H’mông chủ yếu may bằng vải lanh tự
dệt. Một bộ y phục cổ truyền của phụ nữ gồm có: váy, áo xẻ ngực, tạp dề trước
và sau, xà cạp quấn chân, áo phụ nữ H’mơng có cổ là một miếng vải treo trên bả
vai được thêu sặc sỡ, váy mở xếp nếp xoè rộng.
Tuy nhiên, mỗi ngành H’mơng có kiểu trang phục khác nhau. Người
H’mông đỏ (H’mông trắng). Phu nữ mặc áo xẻ ngực, váy lanh trắng. Phụ nữ
H’mơng đen váy có nhiều băng dải hoa vằn in sáp ong màu chàm đen, cánh tay

áo có khoang thêu hoa văn. Phụ nữ H’mơng lềnh áo xẻ nách thiêu nhiều hoa văn
nẹp cổ, ống tay, váy rực rỡ sắc màu. Phụ nữ H’mông xanh mặc váy áo màu
chàm như người Tày trong vùng. Đặc biệt phụ nữ H’mông ở Sapa, ở một số xã
thuộc Than Uyên, Lào Cai, Sơn La lại mặc quần cộc.
Người H’mơng rất thích thêu hoa văn hình con ốc trên trang phục của
mình đó là loại ốc đẹp sống trên cạn còn được gọi là ốc rồng.
Thiếu nữ dân tộc H’mơng trên đỉnh đèo Xipa Thí (Mường Lay) Lai Châu)
dùng tóc đi ngựa quấn lên đầu vừa che nắng, vừa che điểm cho vẻ đẹp con
người một nét đẹp văn hố của dân tộc H’mơng.
Những giá trị văn hố tốt đẹp của người H’mơng cịn biểu hiện rực rỡ
trong các phong tục tạp quán, lễ hội, lễ cưới, lễ tang ma chay và những cuộc
sinh hoạt văn hoá tinh thần khác.
+ Tục ma chay.


Theo phong tục dân tộc H’mơng, khi có người chết người ta mỗi người
đều hát bài mở đường, mặc quần áo rồi đưa lên cáng treo trước bàn thờ hoặc để
trên ghế dài đặt ngang cửa ra vào.
Lúc hát mở đường khi đọc đến sự tích gà dẫn đường người chết về với tổ
tiên; người ta mang một gà đã chết để ngun lơng moi lịng ra ngồi, hay đơi
cánh gà hoặc con gà còn sống đặt trong câu bất ngờ để ở phía đầu người chết.
Trong đám ma người H’mông thường dùng khèn trống, họ thổi các bài:
lên ngựa, ăn buổi sáng, buổi trưa, nhận gia súc… bày tỏ sự luyến tiếc của người
sống với người chết.
Trong đám ma khơng thể thiếu được lợn, trâu hay bị làm vật cúng. Khi
mổ súc vật bốn chân người ta đem sợi lanh buộc từ con vật đến tay người chết.
Ở một số họ có phong tục đưa xác ra ngồi trời để trên một lán nhỏ có
hoặc khơng có mái che một thời gian. Tại đó phải giết bị để cúng ăn xong mới
được chôn chất.
Trước khi đậy nắp quan tài quàn áo người chết được cắt nhiều chỗ và

cạnh xác được đặt những sợi lánh thái nhỏ trộn cơm, ở một vài nơi cịn có con
gà đưa đường để phía đầu quan tài.
Xưa kia đám ma kéo dài từ 5  7 ngày, bây giờ chỉ còn 2  3 ngày.
Chơn cất cong làng xóm đến chơi với gia chủ vài ba buổi tối và chủ nhà cắm
cành ở đường, nếu người chết là nam thì cắm 9 cành, nữ 7 cành để hồn người
chết không biết đường về làm hại gia đình. Sáng thứ ba người ta mang cơm
nước ra mả, lấy lá che ma sau đó mang cơm nước ra tiếp hai bữa nữa. Hôm cuối
cùng người ta nhặt một hòn đá ở mả về để gần bếp coi như chỗ cơm người chết
đặt tại đó.
+ Tục cưới xin:
Xưa kia người con trai phải đến tận nhà gái nói rằng “Mong gia đình để
cơ con gái đến giữ nhà cho tôi”. Ba hôm sau nhà trai mổ gà “xem xương’ rồi cho
hai ơng mối đi hỏi. Ơng mối mang theo ơ đên có khăn buộc giữa đến nhà gái
treo ở cửa và hát bài mở cửa. Vào đến nhà hai ông mối treo ô ở vách bàn thờ,
lấy thuốc mời chủ nhà. Nếu gia đình đồng ý để ghế dọc nhà rót hai chén rượu


mời ơng mối nếu khơng thì ghế đặt ngang nhà. Khi được gia đình đồng ý chủ
nhà cho ơng mối đem thịt rượu đến làm lễ hỏi chính thức, bàn việc cưới.
Người H’mông co tục làm lễ “buộc dâu” bằng một sợi dây chỉ vào cổ tay
do nhà trai đem đến một cách long trọng. Đám cưới được tổ chức vào ngày tốt.
Nhà trai phải đem đến cho nhà gái đầy đủ tiền và lễ thách cưới. Anh trai hay cậu
dát tay cô dâu ra cửa trao cho những người đón dâu. Vào cửa nhà trai bố chống
lấy gà làm lễ nhập mơn, nếu trước đó chưa làm có ơng bà là hai vợ chồng từ
trong nhà ra cửa đón dâu. Cô dâu phải lướt qua ba cái ghế ở giữa nhà đến chỗ
nghỉ của mình. Vợ chồng đi đón dâu phải trao lại cho nhà trai của hồi môn của
cơ dâu và nói những ý kiến mà nhà gái dặn. Sau 3 ngày cô dâu làm lễ lại mặt
cùng với chú rể, gặp người nhà và anh em họ hàng gần rồi về ở hẳn nhà chồng
với một số của hồi mơn.
Theo phong tục, con dì con dà, con cô con cậu được lấy nhau. Con trai

cậu lấy con gái cô được coi là điều tốt. Người cô khi gả bán trước hết phải được
gả cho con câu. Còn cậu thì có quyền địi cơ gả con gái cho con trai mình.
+ Tục bắt vợ:
Tục cướp vợ trước đây khá phổ biến. Tục cướp vợ trong nhiều dân tộc ít
người nước ta. Nhưng ở người H’mông tục này tồn tại lâu hơn cả. Đã thành
thông lệ đêm 1-9 hàng năm lễ hội bắt vợ lại diễn ra ngay trong lòng thị trấn Mộc
Châu (Sơn La).
Cả thị trấn Mộc Châu trở nên đông đúc nhộn nhịp với những chàng trai,
cô gái H’mơng tình tứ đưa nhau xuống chợ tình.
Khơng chỉ có người H’mơng ở Mộc Châu mà cả người H’mơng ở Sơn La,
người H’mông ở các tỉnh Tây Bắc và người H’mơng Lào cũng tìm đến và ngày
1/9 đã trở thành ngày họp mặt của các cộng đồng người H’mông. Những mối
tình, những nghĩa anh em, bạn bè cũng từ đây mà sinh sơi nảy nở. Trai gái phải
lịng nhau chọn ngày này làm lễ đính ước của đơi lứa hay có những thanh niên
tổ chức đón đường kéo người con gái về dù người đó khơng đồng ý. Sau khi
cướp được hai hôm, nhà trai cho người báo cho nhà gái biết và bàn việc cưới.
Do đó nhiều cơ gái phải lấy những người khơng vừa ý vì người con gái đã qua lễ


nhập mơn thì phải lấy người con trai kéo mình khi bị cướp bố mẹ không được
cứu. Tuy nhiên với sự giúp đỡ của bạn, chị em người con gái có thể chống lại và
có trường hợp đã tự cứu mình.
Hiện nay hiện tượng phổ biến: trai gái yêu nhau người con trai tổ chức
kéo người con gái về. Trước khi kéo nhà trai đã chuẩn bị sẵn mọi thứ cần thiết
cho đám cưới, việc xảy ra không chỉ do trai gái yêu nhau mà cả cha mẹ cũng đã
biết và đồng ý. Nói là kéo nhưng thực ra chỉ dắt tay một quãng đường ngắn, rồi
người con gái tự theo người con trai về.
Cũng như tục cướp vợ trước đây sau hai hôm nhà trai cho người sang nhà
gái báo hỏi. Sau ba hơm cơ gái có thể về nhà mình. Người ta cho kéo nhưvậy
với q khơng phải người con gái tự về nhà chồng.

Có trường hợp phải kéo 2, 3 lần mới cưới.
Vợ chồng người H’mông thường gắn bó với nhau khi đi chợ cũng như đi
nương, trên đường đi chồng trước vợ theo sau như hình với bóng.
Lễ bắt vợ của người H’mơng ngày nay dù chỉ mang yếu tố tượng trưng,
song nó đánh dấu sự tiến bộ trong nhận thức của người H’mông và mang đầy
tính nhân văn. Thân phận của các thiếu nữ H’mơng khơng cịn phải cam chịu lấy
những người mà mình khơng u. Họ có quyền lực chọn người mình sẽ gắn bó
cả đời. Trong sinh hoạt gia đình ơng cậu và bà cơ có vai trị quan trọng:
Cậu tham gia dạy bảo cháu thành người có tư cách, người cơ có trách
nhiệm to lớn trong việc chỉ bảo cháu biết các tập tục, cúng bái, ma chay, cưới
xin, lễ hội “bắt vợ” của người H’mơng là một nét đẹp văn hố cần được giữ gìn
phát huy, song một số hình ảnh mà chúng tơi tận mắt chứng kiến tại chợ tình
Mộc Châu thì lại khơng đẹp, khơng hay chút nào: Chàng trai H’mông hiện đại
cưỡi xe đi bắt vợ kè kè cái đài bên hơng và bản tình ca băng hát cứ thế ê a bao
lâu mặc lịng. Những cơ thiếu nữ H’mơng xúng xính váy áo bước lên xe rất nhẹ
nhàng thuần thục. Dường như chuyện tình của những chàng trai, cô gái H’mông
đã trở nên quá hiện đại.
+ Sinh con: do xây dựng gia đình sớm người phụ nữ H’mơng chóng có
con và đó cũng là điều mong ước của họ, người H’mông đẻ ngồi. Đẻ con trai sau


chơn ở cột chính của nhà, đẻ con gái rau chơn ở gầm giừơng. Đến ngày thữ ba
thì làm lễ cúng đặt tên và đeo vịng vía cho con.
Người phụ nữ H’mơng có chửa phải kiêng khơng đi xa nhà, kiêng qua
suối, không bước qua dây buộc ngựa, không ăn thức ăn mà dòng họ vẫn kiêng
kỵ. Nạn hữu sinh vô dướng hiếm con xưa kia rất phổ biến, do vậy đồng bào
thường hay làm lễ cầu tự hay thờ mụ.
+ Lễ hội:
Tết cổ truyền người H’mông tổ chức vào tháng 12 dương lịch. Ngày xuân,
ngày tết với người H’mông là dịp để phơ bày những tình cảm đẹp đẽ, những trò

chơi dân gian của họ. Thời điểm này người H’mông đang rỗi việc nương rẫy,
thời tiết lại hanh hao rét đậm, đàn ơng ít vào rừng, đàn bà ngồi bậc cửa thêu thùa
những bộ quần áo mới, thanh niên nam nữ ngồi tụ tập ngoài bãi cỏ đợi nắng lên
tâm tình hay chơi các trị chơi dân gian như: ném pao, chơi lông gà, đánh quay,
múa khèn, múa ô…
Người H’mơng ở Sơn La hầu như khơng có lễ hội cộng đồng chỉ có lễ gia
đình gồm:
-Thờ thần sinh sản (Đaktrông) trong buồng ngủ của chủ nhà.
-Thờ thổ địa, bàn thờ ở vách nhà.
-Thờ thần bếp lò và cột nhà bên bếp lò - nơi giao tiếp giữa người sống và
người chết (tổ tiên) gọi là cúng ma bò, bếp lị và cửa chính có thần phù hộ cho
ngơi nhà.
Lễ hội cầu tài là một lễ hội truyền thống của dân tộc H’mông được tổ
chức vào những ngày đầu năm, mở đầu bằng các nghi lễ cúng tế trời đất, thân
linh vì được phù hộ trong năm.
+ Nhạc cụ của người H’mơng có nhiều loại khèn và kèn mơi.
Người H’mơng gửi lời ca tiếng hát, bày tỏ nỗi niềm thầm kín của mình
vào tiếng khèn, sáo, kèn lá, người con gái bạn tình thổi khèn lá biết bạn tình nói
gì với mình. Người cha, ơng thổi kèn người con biết người cha, ơng dạy cách
đốt lị, tơi thép khoan súng.
Hồn ma cũng nghe tiếng khèn mà theo về với tổ tiên.


Những gia trị văn hố tốt đẹp của người H’mơng là một di sản lớn. Cũng
như nhiều dân tộc khác người H’mơng quan niệm vạn vật hữu linh có thế giới sự
sống và thế giới cõi hư vô. Thế giới sự sống là thế giới Mường trần gian, cõi
hưvô là mường trời của thần linh ma quỷ… Vì thế trong sinh hoạt và trong
những hd tín ngưỡng đã sản sinh ra những nghi thức, tập quán đẹp hàm chứa
những ý nghĩa nhân văn cao thể hiện lòng nhân ái, đức bao dung của con người
vùng cao.

Như vậy, trong lịch sử người H’mông đã sáng tạo ra các giá trị văn hố
đặc sắc. Đó là việc canh tác nương rẫy theo mơ hình người H’mơng thích ứng
với từng loại hình, coi trọng kỹ thuật thâm canh, đa canh. Đó là hệ thống thiết
chế xã hội nhỏ nhưng bền vững như quan hệ dịng họ quan hệ giao tiếp, thích
ứng với một xã hội phải cư trú phân tán, khơng cịn lãnh thổ tộc người. Đó là hệ
thống đời sống văn hố tinh thần phong phú đạt tới đỉnh cao trong mặt bằng văn
hoá dân gian. Những giá trị văn hoá này đã góp phần đứa người H’mơng vượt
khỏi những cam go của lịch sử, bảo vệ sự sinh tồn của dân tộc và bản sắc văn
hoá tộc người.
Những si sản văn hoá quý giá và tiêng liêng vậy, nhưng nếu chúng ta
khơng biết giữ gìn và phát huy thì rất có thể sẽ dần bị mai mọt. Đây khơng chỉ
cịn là chủ trương, nghị quyết của Đảng mà còn là trách nhiệm, nghĩa vụ thậm
chí là quyền lợi của mỗi người dân, mỗi tổ chức. Cần huy động mọi nguồn lực
để phục vụ nhiệm vụ và khai thác tiềm năng, tiềm tàng của nền văn hố bản sắc
dân tộc góp phần thúc đẩy mục tiêu phát triển kinh tế văn hoá xã hội của đất
nước./.



×