Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GA Lop 2 - Tuan 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.3 KB, 29 trang )

Trờng TH - THCS Thanh Lơng Giáo án lớp 2
Tuần 28 Thứ hai, ngày 15 tháng 3 năm 2010
Tiết 1+2 Tập đọc
Đ 82+83. Kho báu.
I. Mục tiêu :
- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
- Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, ngời đó có cuộc
sống ấm no, hạnh phúc (Trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3, 4 HS khá, giỏi trả lời đợc câu
hỏi 4)
II. Đồ dùng dạy và học:
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hớng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học.
TIếT 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa học kì II.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài , chú ý giọng đọc
chậm rãi, nhẹ nhàng.
- Yêu cầu học sinh đọc lại .
b. Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn
*Luyện đọc đoạn và ngắt giọng:
- Gọi học sinh đọc chú giải .
- Gọi học sinh đọc đoạn 1
- Yêu cầu học sinh nêu cách ngắt giọng 2 câu
văn đầu tiên của bài.
- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1. Theo dõi học
sinh đọc để chỉnh sửa lỗi nếu có .
- Gọi học sinh đọc đoạn 2 .


- Yêu cầu học sinh đọc lời của ngời cha, sau đó
cho học sinh luyện đọc câu này.
*Luyện đọc câu :
Cha không sống mãi để lo cho các con đợc.//
- Học sinh lắng nghe .
- 1 HS khá đọc lại toàn bài
- HS đọc chú giải, lớp đọc thầm
theo.
- 1 học sinh đọc , cả lớp theo dõi
sách giáo khoa.
- Học trả lời và dùng bút chì
đánh dấu từng đoạn vào bài theo
kết luận của giáo viên.
- 3, 4 học sinh đọc lại đoạn 1.
- Học sinh tìm cách ngắt giọng
câu khó.
- Học luyện đọc theo hớng dẫn
của giáo viên.
- 1 học sinh đọc đoạn 2.
- 1 học sinh đọc lời ngời cha.
Giáo viên: Lê Thị Bích Liên
245
Trờng TH - THCS Thanh Lơng Giáo án lớp 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
Ruộng nhà có một kho báu,/ các con hãy tự đào
lên mà dùng.// ( Giọng thể hiện sự lo lắng ).
- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 2 .
- Gọi học sinh đọc đoạn 3 .
- Chia nhóm và theo dõi học sinh đọc trong
nhóm

*Thi đọc:
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân nối tiếp
từng đoạn.
- Nhận xét và tuyên dơng học sinh đọc tốt .
- 3 đến 4 học sinh đọc đoạn 2 .
- 1 Học sinh khá đọc.
- 3 đến 4 học sinh đọc đoạn 3 .
- Lần lợt từng học sinh đọc trớc
nhóm, các bạn trong nhóm chỉnh
sửa lỗi cho nhau .
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc
đoạn nối tiếp.

Tiết 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
c. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc cả bài.
- Gọi học sinh đọc phần chú giải.
- Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù,
chịu khó của vợ chồng ngời nông dân?
- Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt đợc
điều gì?
- Tính nết của hai ngời con trai của họ
nh thế nào?
- Tìm những từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi,
già nua của hai ông bà?
- Trớc khi mất, ngời cha cho các con biết
điều gì?
- Theo lời cha hai ngời con đã làm gì?
- Kết quả ra sao?

- Gọi học sinh đọc câu hỏi 4.
- Giáo viên treo bảng phụ có 3 phơng án
trả lời.
- Yêu cầu HS đọc thầm, chia nhóm thảo
luận để chọn ra phơng án đúng nhất.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến.
Kết luận: Vì ruộng đợc hai anh em
đào bới để tìm kho báu , đất đợc làm kĩ
nên lúa tốt.
- Theo em, kho báu mà hai anh em tìm
đợc là gì?
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta
điều gì?
- 1 học sinh đọc , lớp nhẩm theo.
- 1 học sinh đọc .
- Học sinh tìm và đọc .
- Học sinh trả lời.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc 3 phơng án.
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến(HS
khá, giỏi).
- Học sinh nghe và ghi nhớ
- 1 học sinh nhắc lại.
- Học sinh trả lời .
Giáo viên: Lê Thị Bích Liên
246
Trờng TH - THCS Thanh Lơng Giáo án lớp 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng.

d. Hoạt động 4 : Luyện đọc lại bài .
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc lại
truyện .
- Giáo viên và học sinh nhận xét , tuyên
dơng .
3.Củng cố , dặn dò:
- Qua chuyện em hiểu đợc điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về đọc lại bài và chuẩn bị
bài sau.
- HS đọc lại truyện.
*Chúng ta phải chăm chỉ lao động. Chỉ
có chăm chỉ lao động cuộc sống chúng
ta mới no ấm , hạnh phúc.
********************************************
Tiết 3 Toán
Đ 136. Kiểm tra định kì giữa kì II.
I. Mục tiêu: Kiểm tra HS về:
- Phép nhân, phép chia trong bảng (2, 3, 4, 5).
- Chia một nhóm đồ vật thành 2, 3, 4, 5 phần bẳng nhau.
- Giải bài toán bằng một phép nhân hoặc chia.
- Nhận dạng, gọi đúng tên, tính độ dài đờng gấp khúc.
II. Đồ dùng dạy học: Đề bài kiểm tra
III. Các hoạt động dạy học:
1. GV ghi đề bài lên bảng:
B i 1. Tớnh nhm : (2)
2 x 3 = 4 x 9 = 3 x 6 = 5 x 6 =
18 : 2 = 27 : 3 = 20 : 5 = 16 : 4 =
B i 2. Tỡm x : (1,5)
x x 3 = 12 x : 5 = 4 4 x x = 32

B i 3. Tớnh di ng gp khỳc (theo hỡnh v) (1)
B
D
3cm 4cm
2cm
A C


B i 4. Cú 15 hc sinh chia u thnh 3 nhúm. Hi mi nhúm cú my hc sinh ?(2 )
B i 5. Lp 2B cú 20 hc sinh c xp mi bn 2 em. Hi cú bao nhiờu bn? (2 )
B i 6. Tính (1,5 đ)
Giáo viên: Lê Thị Bích Liên
247
Trờng TH - THCS Thanh Lơng Giáo án lớp 2
3 x 5 + 5 =
=
3 x 10 14 =
=
2 : 2 x 0 =
=
2. HS suy nghĩ làm bài.
3. Thu vở về chấm
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Dặn HS về xem trớc bài mới.
******************************************************
Tiết 4 Đạo đức
Đ 28. Giúp đỡ ngời khuyết tật.
I . Mc tiờu :
-Giỳp hc sinh hiu c : - Ngi khuyt tt l nhng ngi m c th , trớ tu cú

phn thiu ht . H yu ui v chu nhiu thit thũi trong cuc sng nờn chỳng ta cn
phi giỳp h .Nu c giỳp cuc sng ca ngi tn tt s bt khú khn hn ,
h s vui hn.
- Thụng cm vi ngi khuyt tt .ng tỡnh ng h nhng ai bit giỳp ngi
khuyt tt . Khụng ng tỡnh , phờ bỡnh nhc nh nhng ai khụng bit giỳp ngi
tn tt .
- Bc u thc hin hnh vi giỳp ngi khuyt tt trong nhng tỡnh hung c th.
II.Chun b :
- Truyn k "Cừng bn i hc"
- Phiu hc tp .
III. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. KTBC:
? Khi n nh ngi khỏc em phi nh th
no.
2. Bi mi:
Hot ng 1 K chuyn cừng bn i hc.
-GV k qua cõu chuyn mt ln .
- Gi mt hoc hai em c li cõu chuyn .
Hot ng 2 Phõn tớch truyn : Cừng
bn i hc
- T chc m thoi : - Vỡ sao T phi
cừng Hng i hc ?
- Nhng chi tit no cho thy T khụng
ngi khú , ngi kh cừng bn i hc ?
- 2 HS tr li.
- Lng nghe giỏo viờn k chuyn .
- hai em c li cõu chuyn .
- Suy ngh tr li cõu hi .
-Vỡ Hng b lit khụng i li c

nhng li rt thớch i hc .
- Dự tri nng hay ma , cú hụm mt
T vn cừng bn i hc bn khụng
b mt bui
Giáo viên: Lê Thị Bích Liên
248
Trờng TH - THCS Thanh Lơng Giáo án lớp 2
- Cỏc bn trong lp ó hc c iu gỡ
T ?
- Em rỳt ra c bi hc gỡ t cõu chuyn
ny ?
- Nhng ngi nh th no thỡ c gi l
ngi khuyt tt ?
* Chỳng ta cn giỳp ngi khuyt tt vỡ
h l nhng ngi thit thũi trong cuc
sng . Nu c giỳp h s vui hn v
cuc sng vt v hn .
Hot ng 3 Tho lun nhúm .
- Chia lp thnh 4 nhúm yờu cu cỏc nhúm
suy ngh tho lun tỡm nhng vic nờn
lm v khụng nờn lm i vi ngi
khuyt tt .
- Gi i din cỏc nhúm trỡnh by kt qu .
- Yờu cu cỏc nhúm khỏc nhn xột .
- GV nhn xột b sung .
3. Cng c dn dũ :
-Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ tit hc
-Dn v nh ỏp dng vo cuc sng .
- Cỏc bn ó thay nhau cừng Hng i
hc .

- Chỳng ta cn phi giỳp ngi
khuyt tt
- Nhng ngi mt chõn , tay , khim
th , khim thớnh , trớ tu khụng bỡnh
thng , sc kho yu .
- Lp chia cỏc nhúm v tho lun theo
yờu cu .
- Vớ d : + Cỏc vic lờn lm : - y xe
cho ngi b lit ; Dn ngi khim
thớnh qua ng ; vui chi vi cỏc bn
khuyt tt ; Quyờn gúp ng h ngi
khuyt tt
+ Cỏc vic khụng nờn lm : - Trờu ch
ngi khuyt tt ; Ch giu ngi
khuyt tt .
- Nhn xột ỏnh giỏ ý kin nhúm bn.
-V nh ỏp dng vo thc t cuc sng
thc hin Giỳp ngi khuyt tt .
Chun b cho tit thc hnh Giỳp
ngi tn tt
**********************************************************************
Thứ ba, ngày 16 tháng 3 năm 2010.
Tiết 1 Tập đọc
Đ 84. Cây dừa.
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát.
- Hiểu ND: Cây dừa giống nh con ngời, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên. (trả
lời đợc các Ch 1, 2; thuộc 8 dòng thơ đầu)
- HS khá, giỏi trả lời đợc CH 3.
II. Đồ dùng dạy và học :

- Tranh minh họa bài tập đọc phóng to .
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học.
Giáo viên: Lê Thị Bích Liên
249
Trờng TH - THCS Thanh Lơng Giáo án lớp 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh đọc 1 đoạn bài Kho báu và trả
lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
*Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc mẫu bài 1 lần.
- Yêu cầu học sinh đọc lại .
- Luyện ngắt giọng các câu khó: Hớng dẫn học
sinh ngắt giọng các câu thơ khó.
- Ngoài ra cần nhấn giọng ở các từ : đánh nhịp,
canh, đủng đỉnh
Cây dừa xanh/ toả nhiều tàu/
Dang tay đón gio/ gật đầu gọi trăng./
Thân dừa/ bạc phếch tháng năm/
Quả dừa /đàn lợn con/ nằm trên cao.//
- Giáo viên đọc mẫu các từ này sau đó gọi học
sinh đọc lại ( tập trung vào học sinh mắc lỗi phát
âm ).
- Giáo viên nghe chỉnh sửa lỗi cho học sinh .
*Luyện đọc đoạn.
- Bài này có thể chia làm mấy đoạn? Các đoạn

phân chia nh thế nào ?
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn thơ trớc lớp
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc bài theo nhóm
nhỏ . Mỗi nhóm có 4 học sinh .
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn .
*Thi đọc giữa các nhóm :
- Tổ chức cho học sinh thi đọc từng đoạn thơ, đọc
cả bài .
- Giáo viên và các em khác nhận xét .
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc toàn bài và phần chú giải .
- Các bộ phận của cây dừa ( lá, ngọn, thân, quả.)
đợc so sánh với những gì?
- Tác giả dùng những hình ảnh của ai để tả cây
dừa, việc dùng những hình ảnh này nói lên điều
gì?
- 2 em lên bảng đọc bài và
TLCH
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS theo dõi và đọc thầm theo.
- 1 em học khá đọc, HS đọc chú
giải, lớp đọc thầm

- 1 số HS đọc
- HS trả lời.
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Lần lợt từng HS đọc trong
nhóm . Mỗi HS đọc 1 đoạn cho
đến hết bài, các em khác theo dõi
chỉnh sửa cho bạn .

- Mỗi nhóm cử 2 học sinh đọc,
các em khác chú ý theo dõi ,
nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc. Lớp theo dõi SGK.
+Ngọn dừa: nh ngời biết gật đầu
để gọi trăng.
+Thân dừa: bạc phếch, đứng
canh trời đất.
+Quả dừa: nh đàn lợn con, nh
những hũ rợu.
*Tác giả đã dùng những hình ảnh
của con ngời để tả cây dừa. Điều
này cho thấy cây dừa rất gắn bó
Giáo viên: Lê Thị Bích Liên
250
Trờng TH - THCS Thanh Lơng Giáo án lớp 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
- Cây dừa gắn bó với thiên nhiên( gió, trăng,
mây, nắng, đàn cò) nh thế nào?
- Em thích câu thơ nào ? Vì sao?
c. Hoạt động3 : Học thuộc lòng.
- GV tổ chức cho HS học thuộc lòng từng đoạn.
- GV xoá dần từng dòng chỉ để lại chữ đầu dòng.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau học thuộc lòng bài.
- GV và HS nhận xét, cho điểm học sinh .
3. Củng cố , dặn dò:
- Gọi 1 học sinh đọc hết cả bài thơ.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
với con ngời, con ngời cũng rất

yêu quý cây dừa.
+Với gió: dang tay đón , gọi gió
cùng đến múa reo.
+Với trăng: gật đầu gọi.
+ Với mây: là chiếc lợc chải vào
mây xanh.
+Với nắng: làm dịu nắng tra.
+Với đàn cò:hát rì rào cho đàn cò
đánh nhịp bay vào bay ra.
- 5 em trả lời theo ý thích của
mình.
- Mỗi đoạn 1 học sinh đọc.
- 6 em nối tiếp nhau đọc bài.
- 1 học sinh đọc bài thơ.
***********************************************
Tiết 2 Kể chuyện
Đ 28. Kho báu.
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào gợi ý cho trớc, kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện. (BT 1)
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT 2)
II. Đồ dùng dạy và học:
Bảng phụ ghi sẵn các câu gợi ý.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng mỗi em kể 1
đoạn nối tiếp đến hết câu chuyện: Tôm Càng
và Cá Con.
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm , tuyên dơng.
2. Bài mới: Giới thiệu bài .

a. Hoạt động 1: Kể lại từng đoạn truyện .
*Bớc 1: Kể trong nhóm.
- Cho học sinh đọc thầm yêu cầu và các câu
gợi ý trên bảng phụ.
- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể
một đoạn theo gợi ý.
- 3 em lên bảng kể.

- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh đọc thầm .
- HS tập kể chuyện trong nhóm,
mỗi học sinh kể một lần, các bạn
Giáo viên: Lê Thị Bích Liên
251
Trờng TH - THCS Thanh Lơng Giáo án lớp 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Bớc 2: Kể trớc lớp .
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể trớc
lớp.
- Tổ chức cho học sinh kể 2 vòng.
- Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung.
- GV tuyên dơng các nhóm có HS kể tốt.
- Nếu học sinh kể còn lúng túng giáo viên có
thể gợi ý.
+Đoạn 1:
- Nội dung đoạn 1 nói gì?
- Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm nh thế
nào?
- Hai vợ chồng đã làm việc không lúc nào ngơi
tay nh thế nào?

- Kết quả tốt đẹp mà hai vợ chồng đạt đợc ?
- Tơng tự đoạn 2 và 3.
b. Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Gọi 3 HS khá, giỏi xung phong lên kể lại c/c
- Tổ chức cho các nhóm thi kể.
- GV nhận xét, tuyên dơng các nhóm kể tốt.
- Gọi học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
3. Củng cố , dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về tập kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe
và chuẩn bị bài sau.
*Chú ý: 3 HS học hoà nhập không y/c thi kể.
khác nghe nhận xét và sửa cho bạn.
- Đại diện các nhóm lên kể. Mỗi
học sinh kể 1 đoạn.
- 6 em lên tham gia kể.
- Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
- Học sinh trả lời .
- Mỗi học sinh kể một đoạn.
- 3 HS khá, giỏi kể cả chuyện.
- Mỗi nhóm 3 học sinh lên thi kể.
Mỗi em kể 1 đoạn.
- Nhận xét bạn kể.
- 1 đến 2 HS khá, giỏi kể lại toàn
bộ câu chuyện.
*********************************************
Tiết 3 Toán
Đ 137. Đơn vị, chục, trăm, nghìn.
I. Mục tiêu:
- Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ

giữa trăm và nghìn.
- Nhận biết đợc số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm.
- Làm đợc các BT 1, 2.
II. Đồ dùng dạy và học :
- Bộ đồ dùng học toán có các hình vuông biểu diễn đơn vị , 1 chục, 100
- Mỗi học sinh chuẩn bị một bộ ô vuông biểu diễn số nh trên, kích thớc mỗi ô vuông
là 1cm x 1cm.
III.Hoạt động dạy và học :
Giáo viên: Lê Thị Bích Liên
252
Trờng TH - THCS Thanh Lơng Giáo án lớp 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra định kỳ.
2.Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Ôn tập về đơn vị, chục và trăm.
- Gắn lên bảng một ô vuông và hỏi: Có mấy đvị?
- Tiếp tục gắn 2, 3, , 10 ô vuông nh phần bài
học trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh
nêu số đơn vị tơng tự nh trên.
- 10 đơn vị còn gọi là gì?
- 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ?
- Viết lên bảng: 10 đơn vị = 1 chục .
- Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục
và yêu cầu học sinh nêu số chục từ 1 chục (10 )
đến 10 chục (100) tơng tự nh đã làm với phần
đơn vị.
H: 10 chục bằng mấy trăm?
- Viết lên bảng 10 chục = 100.
b. Hoạt động 2: Giới thiệu 1 nghìn.

*Giới thiệu số tròn trăm.
- Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và
hỏi: Có mấy trăm?
- Gọi 1 em lên bảng viết số 100 xuống dới vị trí
gắn hình vuông biểu diễn 100 .
- Gắn 2 hình vuông nh trên lên bảng và hỏi : Có
mấy trăm?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách viết số 2 trăm.
- Lần lợt đa ra 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hình vuông
nh trên để giới thiệu các số 300, 400.
- Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung?

*Giới thiệu số 1000:
- Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi: Có mấy
trăm?
- Giới thiệu : 10 trăm còn gọi là 1 nghìn.
- Viết lên bảng : 10 trăm = 1 nghìn.
GV: Để chỉ số lợng là 1 nghìn, ngời ta dùng số 1
nghìn, viết là 1000.
- Yêu cầu học sinh đọc và viết số 1000.
- 1 chục bằng mấy đơn vị?
- 1 trăm bằng mấy chục?

- Học sinh lắng nghe để rút kinh
nghiệm.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
*Có 1 chục.
*Có 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. 10 đơn
vị.
*10 đơn vị còn gọi là 1chục.

*1 chục bằng 10 đơn vị.
*Nêu : 1 chục 10 ; 2 chục
20; 10 chục 100.
*Đọc: 10 chục bằng 1 trăm.
*Có 1 trăm.
*Viết số 100.
*Có 2 trăm.
* Để chỉ số lợng là 2 trăm, ngời
ta dùng số 2 trăm, viết là 200.
*Cùng có chữ số 0 đứng cuối
cùng.
* Những số này đợc gọi là số
tròn trăm.
*Có 10 trăm.
*Số 1000 đợc viết bởi 4 chữ số,
chữ số 1 đứng đầu tiên sau đó là
3 chữ số 0 đứng liền sau.
*1 chục bằng 10 đơn vị.
*1 trăm bằng 10 chục
*1 nghìn bằng 10 trăm.
Giáo viên: Lê Thị Bích Liên
253
Trờng TH - THCS Thanh Lơng Giáo án lớp 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
- 1 nghìn bằng mấy trăm?
- Yêu cầu học sinh nêu lại quan hệ giữa đơn vị và
chục, giữa chục và trăm, giữa trăm và nghìn.
c. Hoạt động 3: Luyện tập , thực hành
*Đọc và viết số:
- Giáo viên gắn các hình vuông biểu diễn một số

đơn vị, một số chục, các số tròn trăm bất kì lên
bảng, sau đó gọi học sinh lên bảng đọc và viết số
tơng ứng.
*Chọn cho phù hợp với số:
- Giáo viên đọc một số chục hoặc tròn trăm bất
kì, yêu cầu học sinh sử dụng bộ hình cá nhân
của mình để lấy số ô vuông tơng ứng với số mà
giáo viên đọc.
3 .Củng cố , dặn dò :
- Yêu cầu học sinh lên đọc và viết số 100, 500,
700, 1000
- Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dơng .
-Về nhà học thuộc các bảng nhân .
- Một vài em lên bảng làm
lớp làm vào vở .
- Đọc và viết số theo hình biểu
diễn.
- 2 em lên thực hành.
- 2 HS lên bảng đọc và viết số
*********************************************
Tiết 4 Thể dục
Đ55. Trò chơi tung vòng vào đích.
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục làm quen với: tung vòng vào đích.
- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động
II. Địa điểm ph ơng tiện:
- Địa điểm : Trên sân trờng , còi,
- Phơng tiện: Tung vòng vào đích
III. Nội dung và ph ơng pháp:
Nội dung Định lợng Phơng pháp

1. Phần mở đầu:
a. Nhận lớp:
- Điểm danh, báo cáo sĩ số
6-7'
ĐHTT: X X X X X
X X X X X
X X X X X

- GVnhận lớp, phổ biến nội dung yêu
cầu buổi tập.
b. Khởi động:
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, xoay
khớp đầu gối, hông, vai, ôn đi theo vạch
kẻ thẳng, 2 tay chống hông (2- 4 hàng
dọc) đi xong quay mặt lại, đi theo vòng
tròn
1'
1-5 l
10m
Cán sự điều khiển
x x x x .
x x x x .
Giáo viên: Lê Thị Bích Liên
254
Trờng TH - THCS Thanh Lơng Giáo án lớp 2
2. Phần cơ bản:
- Ôn 5 động tác, chân, lờn, bụng, và
nhảy của bài thể dục PTC
2 x 8
- Trò chơi: Tung vòng vào đích.

- GV nêu trò chơi, nhắc lại cách chơi,
chia tổ luyện tập sau đấu xem tổ nào
nhất
- Mỗi tổ đại diện 1 nam 1
nữ
3. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát đều theo 2-4
hàng dọc và hát
2' X X X X X
X X X X X
X X X X X

- Một số động tác thả lỏng 1'
- Trò chơi hồi tĩnh 1'
- Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà.
**********************************************************************
Thứ t, ngày 17 tháng 3 năm 2010.
Tiết 1 Luyện từ và câu
Đ 28. Từ ngữ về cây cối. đặt và trả lời câu hỏi
Để làm gì?
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc 1 số từ ngữ về cây cối (BT1)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì?(BT2); điền đúng dâu chấm, dấu
phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3)
II. Đồ dùng dạy và học :
- Bài tập 1 viết vào 4 tờ giấy to, bút dạ.
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 3 .
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ :

- Giáo viên nhận xét bài KTĐK giữa kì II.
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Hớng dẫn kể tên các loài cây
mà em biết theo nhóm.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài và phần mẫu.
- Chia lớp thành 5 nhóm, phát giấy bút để các em
thảo luận.
- Yêu cầu học sinh lấy các cây đã su tầm đợc để
trên bàn. Học sinh trong nhóm cùng thảo luận
phân nhóm cho các cây trên, sau đó ghi ra giấy
theo từng nhóm.
- Yêu cầu các nhóm lên dán kết quả trên bảng.
- Giáo viên tổng kết và tuyên dơng những nhóm
- HS nghe và rút kinh nghiệm.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 2 Học sinh đọc .
- Học sinh chia nhóm theo y/c.
- Học sinh làm việc theo nhóm,
các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Đại diện các nhóm lên dán kết
quả.
Giáo viên: Lê Thị Bích Liên
255
Trờng TH - THCS Thanh Lơng Giáo án lớp 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
phân nhóm cây đúng và tìm đợc nhiều cây.
b. Hoạt động 2: Hớng dẫn hỏi đáp theo mẫu.
- Gọi học sinh đọc đề bài tập 2.
- Yêu cầu học sinh hỏi đáp theo cặp.
Ví dụ

+Học sinh 1: Ngời ta trồng cây bàng để làm gì?
+Học sinh 2: Ngời ta trồng cây bàng để lấy bóng
mát cho sân trờng
- Gọi một số cặp lên thực hành.
- GV nhận xét, tuyên dơng, cho điểm học sinh .
c. Hoạt động 3:
- Gọi học sinh đọc đề bài tập 3.
- Treo bảng phụ và đọc đoạn văn.
- Yêu cầu học sinh lên làm bài
- Nhận xét , chữa bài và cho điểm học sinh .
- Vì sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu phẩy?
- Vì sao lại điền dấu phẩy vào ô trống thứ hai ?
3. Củng cố , dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Về học bài và hoàn thành bài tập số 3 ở vở bài
tập.
- 1 Học sinh đọc .
- 10 cặp lên thực hành.

- 1 em nêu yêu cầu của bài
- 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp
làm vào vở.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
*Vì câu đó cha thành câu.
*Vì câu đó đã thành câu và chữ
đầu câu sau đã viết hoa.

*****************************************
Tiết 2 Chính tả (Nghe viết)

Đ 55. Kho báu.
I. Mục đích yêu cầu:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm đợc BT 2 ; BT 3 a/b.
II. Đồ dùng dạy và học:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn chép và bài tập .
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét bài thi
giữa kỳ II của học sinh
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Hớng dẫn viết chính tả .
*Ghi nhớ nội dung đoạn viết .
- Giáo viên treo bảng phụ đọc mẫu và yêu cầu
học sinh đọc lại đoạn chép .
- Nội dung đoạn văn là gì?
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 2 học sinh đọc. Các em khác
theo dõi .
*Nói về sự chăm chỉ làm lụng
của 2 vợ chồng ngời nông dân.
Giáo viên: Lê Thị Bích Liên
256
Trờng TH - THCS Thanh Lơng Giáo án lớp 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất cần cù?
*Hớng dẫn viết từ khó:
- Hãy tìm trong bài các chữ bắt đầu bởi âm s, ng,
m

- Yêu cầu học sinh viết những từ : Cuốc bẫm, trở
về, gà gáy, quanh năm, sơng, lặn
- Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa.
*Hớng dẫn cách trình bày :
- Câu chuyện có mấy câu?
- Trong đoạn văn những dấu câu nào đợc sử
dụng?
- Trong bài có những chữ nào phải viết hoa ?
*Viết bài :
- Giáo viên đọc từng câu cho học sinh chép bài.
*Soát lỗi :
- Đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó
cho học sinh soát lỗi.
*Chấm bài: Thu và chấm 1 số bài, nhận xét tuyên
dơng
b. Hoạt động 2 : Hớng dẫn làm bài tập .
*Bài 2:
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài .
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm trên bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét , nêu đáp án đúng:
+ Voi huơ vòi, mùa màng
+ thuở nhỏ, chanh chua
- Gọi học sinh đọc các từ vừa điền.
*Bài 3 a:
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- GV chép 2 bài lên bảng cho HS lên thi tiếp sức.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên d-
ơng nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò:

- Nxét tiết học , tuyên dơng 1 số em viết đẹp.
- Về viết lại lỗi chính tả .
*Hai sơng một nắng, cuốc bẫm
cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy
sáng đến lúc lặn mặt trời, hết
trồng lúa, lại trồng khoai, trồng
cà.
- Tìm và nêu các từ khó .
- 2 em lên bảng viết , dới lớp viết
vào bảng con.
*Có 3 câu
*Dấu chấm và dấu phẩy.
*Các chữ đứng đầu câu văn
- Học sinh chép bài .
- Học sinh soát lỗi .
- 1 em đọc .
- 2 em lên bảng làm , dới lớp làm
vào vở bài tập.
- Học sinh nhận xét bài bạn
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
- 1 em đọc.
- 1 em đọc .
- Thi giữa 2 nhóm.
*************************************************
Giáo viên: Lê Thị Bích Liên
257
Trờng TH - THCS Thanh Lơng Giáo án lớp 2
Tiết 3 Toán
Đ 138. So sánh các số tròn trăm.
I. Mục tiêu :

- Biết cách so sánh các số tròn trăm
- Biết thứ tự các số tròn trăm.
- Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số. Làm đợc BT 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học :
10 hình vuông , mỗi hình biểu diễn 100, kích thớc 25cm x 25cm, có vạch chia thành
100 hình vuông nhỏ.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm các bài tập :
+ Đọc, viết các số: 100, 300, 500, 700, 200
+ 10 chục bằng bao nhiêu?
- Giáo viên sửa bài và ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Hớng dẫn so sánh các số tròn
trăm.
- Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 1 trăm và
hỏi : Có mấy trăm ô vuông?
- Yêu cầu học sinh lên bảng viết số 200 xuống
dới hình biểu diễn.
- Gắn tiếp 3 hình vuông , mỗi hình vuông biểu
diễn 1 trăm lên bảng cạnh 2 hình trớc nh phàn
bài học trong sách giáo khoa và hỏi: Có mấy
trăm ô vuông?
- Yêu cầu học sinh lên bảng viết số 300 xuống
dới hình biểu diễn.
- 200 ô vuông và 300 ô vuông bên nào có nhiều ô
vuông hơn?
- Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn?
- 200 và 300 số nào bé hơn?

- Gọi học sinh lên điền dấu >, < hoặc dấu = vào
chỗ trống của :200 300 và 300 200
- Tiến hành tơng tự với số 300 và 400.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và cho biết : 200 và
400 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn?
- 300 và 500 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn?
b. Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập .
*Bài 1:
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Y/c HS tự làm bài vào vở
*Bài 2:

- 2 em lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào giấy nháp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
*Có 200 ô vuông.
- 1 HS viết lên bảng số: 200
*Có 300 ô vuông.
- 1 HS viết lên bảng số: 300
*300 ô vuông có nhiều hơn 200 ô
vuông.
*300 lớn hơn 200
*200 bé hơn 300.
*200 < 300 ; 300 > 200.
*200 bé hơn 400 ; 400 lớn hơn
200; 400 > 200 ; 200 < 400
*500 > 300 ; 300 < 500
- Cả lớp làm bài.
Giáo viên: Lê Thị Bích Liên
258

Trờng TH - THCS Thanh Lơng Giáo án lớp 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm học sinh .
*Bài 3:
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài .
- Các số đợc điền phải đảm bảo yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh đếm các số tròn trăm từ 100
đến 1000 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Giáo viên vẽ một tia số lên bảng sau đó gọi học
sinh lên điền các số còn thiếu lên tia số.
3. Củng cố , dặn dò :
- Yêu cầu học sinh đọc lại các số tròn trăm từ
100 đến 900.
- Nxét tiết học, tuyên dơng những em học tốt.
- Dặn về chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu y/c.
- 1 học sinh nêu yêu cầu của bài .
- 2 học sinh lên bảng , dới lớp
làm bài vào vở bài tập .
- Nhận xét, sửa bài.
- 2 HS nêu y/c bài.
*Điền số còn thiếu vào ô trống.
*Các số cần điền là các số tròn
trăm, số đứng sau lớn hơn số
đứng trớc.
- HS cả lớp cùng nhau đếm.

- 2 học sinh lên bảng làm bài , cả
lớp làm vào vở bài tập .
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
của giáo viên .
- 2, 3 học sinh đọc.
*********************************************
Tiết 4 Mĩ thuật
Đ 28. Vẽ trang trí:
vẽ thêm vào hình có sẵn (vẽ gà) và vẽ màu.
I. Mục tiêu
- Hs vẽ thêm đợc các hình thích hợp vào hình có sẵn.
- HS vẽ màu theo y thích.
- HS yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
- SGV, Phóng to 6 hình vẽ trong vở tập vẽ, 3 bài đã vẽ màu hoàn chỉnh, một số bài
vẽ của HS lớp trớc, một số tranh ảnh về các lọai gà .
Học sinh
- Vở tập vẽ, chì, tẩy, thớc kẻ, màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
NDKT cơ bản HĐ của thầy HĐ của trò
1. KT đồ dùng
2. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
!KT đồ dùng
! Quan sát 2 bài vẽ ( 1 đã vẽ thêm, 1 cha thêm ) trả
T.hiện lệnh
Quan sát
Giáo viên: Lê Thị Bích Liên
259

Trờng TH - THCS Thanh Lơng Giáo án lớp 2
a. Hoạt động 1
Quan sát,
nhận xét
b. Hoạt động 2
Cách vẽ
c. Hoạt động 3
Thực hành
lời câu hỏi sau:
? 2 bài vẽ này khác nhau ở điểm nào? Bài nào nhìn
đẹp hơn?
GVKL giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1
lên bảng
! Quan sát tranh cho biết:
? Tranh vẽ gì?
? Kể tên những màu lông của con gà?
KL: Tranh vẽ 1 đàn gà gồm có gà trống, gà mái
! Quan sát hình vẽ sẵn đã phóng to và trả lời câu
hỏi:
? Bài vẽ những hình ảnh gì?
? Bài yêu cầu gì?
? Ta có thể vẽ thêm những hình nào nữa vào cho
bức tranh thêm sinh động?
? Vẽ xong rồi nhiệm vụ tiếp theo phải làm gì?
GVKL và chuyển phần 2
! Quan sát GV hớng dẫn trên giáo cụ trực quan
- B1: Tìm hình định vẽ vào các khoảng trống
- B2: Vẽ màu vào hình và nền
! Nhắc lại các bớc nối tiếp
! Quan sát 3 bài vẽ hoàn chỉnh và nhận xét về:

- Cách hình
- Cách vẽ màu
GVKL: Đó chính là sự phong phú về cách sắp xếp
các hình ảnh trong một bức tranh
Cho HS xem một số bài của học sinh năm trớc
? Em thích nhất bài nào? Vì sao?
GVTK
! Th( 20 phút)

1-2 HS trả lờ
Nghe
Quan sát
1 HS
1HS
T.hiện lệnh
1-2 HS
1HS
1-2HS
1HS
Nghe
T.hiện lệnh

2HS
T,hiện lệnh

Nghe
1-2HS
HS làm bài
Giáo viên: Lê Thị Bích Liên
260

Trờng TH - THCS Thanh Lơng Giáo án lớp 2
d. Hoạt động 4
Nhận xét,
đánh giá
3. Dặn dò
Thu 3-5 bài của HS
! Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
- Cách vẽ hình
- Cách vẽ màu
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
! Hãy xếp loại cho các bài vẽ trên.
* Nhận xét chung tiết học và xếp loại
- Khen ngợi các cá nhân tích cực phát biểu kiến
xây dựng bài
- Su tầm tranh ảnh về các con vật
Quan sát bài
và nhận xét
2 HS
Nghe
**********************************************************************
Thứ năm, ngày 18 tháng 3 năm 2010
Tiết 1 Tự nhiên xã hội
Đ 28. Một số Loài vật sống trên cạn.
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối với con ngời.
- Kể đợc tên 1 số con vật sống hoang dã sống trên cạn và 1 số vật nuôi trong nhà.
II. Đồ dùng dạy và học
Các tranh ảnh trong sách giáo khoa trang 58, 59.
Một số tranh ảnh con vật sống trên cạn.
III. Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên chỉ tranh và cho biết :
Loài vật sống trên mặt đất, sống dới nớc, bay
lợn trên không.
- Loài vật có thể sống ở đâu?
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm .
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
*Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo
luận theo nhóm 2 để trả lời các câu hỏi sau:
+ Chỉ và nói tên các con vật có trong hình?
+ Con nào là vật nuôi, con nào sống hoang
dã?
*Bớc 2: Làm việc theo lớp.
- Giáo viên treo tranh phóng to lên bảng.
- Yêu cầu đại diện các nhóm học sinh lên chỉ
tranh trình bày.
- Giáo viên nhận xét , tổng kết .
- 2 em lên bảng
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh mở SGK quan sát tranh
- Học sinh thảo luận nhóm với hình
thức xem tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh quan sát tranh trên bảng.
- Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm
khác lắng nghe và nhận xét bổ sung .
Giáo viên: Lê Thị Bích Liên
261

Trờng TH - THCS Thanh Lơng Giáo án lớp 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
b. Hoạt động 2: Phân loại tranh ảnh su
tầm.
- Yêu cầu học sinh trng bày tranh ảnh các
con vật sống trên cạn mà các em su tầm đợc.
- Yêu cầu học sinh quan sát, phân loại theo
2 nhóm: Nhóm con vật sống trên mặt đất và
nhóm con vật đào hang sống dới mặt đất.
Đồng thời dán các tranh ảnh vào 2 tờ giấy to
theo 2 nhóm .
- Yêu cầu các nhóm dán lên bảng.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả của
từng tổ.
c. Hoạt động 3: Trò chơi : Đố bạn con gì?
- Phổ biến trò chơi : Yêu cầu 1 học sinh lên
đeo hình vẽ một con vật sống trên cạn sau l-
ng, em đó không biết đó là con gì nhng cả
lớp thì biết.
- Học sinh đeo hình đặt câu hỏi đúng/ sai để
đoán xem là con gì, cả lớp chỉ trả lời đúng/
sai . Học sinh đó phải đoán đó là tên con vật
gì.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi khoảng
5 phút.
- Giáo viên tổng kết cuộc chơi và tuyên dơng
nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố , dạn dò :
-Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dơng 1
số em su tầm đợc nhiều tranh ảnh các con vật

sống trên cạn .
-Về học bài và su tầm một số tranh ảnh về
loài vật sống dới nớc.
- Học sinh đem tranh ảnh các con vật
sống trên cạn mà các em su tầm đợc.
- Học sinh làm việc theo nhóm nh
yêu cầu của giáo viên.
- Các nhóm lên dán tranh theo yêu
cầu.
- HS nghe GV hớng dẫn trò chơi.
- Học sinh chơi cá nhân sau đó chia
nhóm học sinh cùng chơi để nhiều em
đợc tập đặt câu hỏi.
***************************************************
Tiết 2 Tập viết
Đ 28. Chữ hoa: Y
I. Mục đích yêu cầu :
Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Yêu (1
dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Yêu lũy tre làng (3 lần)
II. Đồ dùng dạy và học học.
- Chữ hoa Y đặt trong khung chữ mẫu , có đủ các đờng kẻ và đánh số các dòng kẻ
- Bảng kẻ sẵn viết cụm từ ứng dụng : Yêu luỹ tre làng
- Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên: Lê Thị Bích Liên
262
Trờng TH - THCS Thanh Lơng Giáo án lớp 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh viết chữ X và cụm từ ứng dụng

Xuôi chèo mát mái.
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm .
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Hớng dẫn viết chữ hoa .
*Quan sát số nét, quy trình viết chữ Y
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn chữ Y
- Yêu cầu học sinh quan sát chữ Y và hỏi :
- Cô có chữ gì ?
- Chữ Y hoa cao mấy li ?
- Chữ Y hoa gồm mấy nét? Là những nét nào?
- Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm ở vị trí nào?
- Điểm dừng bút của nét này nằm ở đâu?
- Hãy tìm điểm đặt bút và điểm dừng bút của nét
khuyết dới.
- Yêu cầu học sinh nêu cách viết .
- Giảng lại quy trình viết chữ Y hoa , vừa giảng
vừa viết mẫu trong khung chữ .
*Viết bảng:
- Yêu cầu học sinh luyện viết chữ Y hoa trong
không trung, sau đó viết vào bảng con .
b. Hoạt động 2: Hớng dẫn viết cụm từ
*Giới thiệu cụm từ:
- Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ
ứng dụng: Yêu luỹ tre làng
- Giáo viên giảng từ: Luỹ tre làng là hình ảnh
quen thuộc của làng quê Việt Nam.
*Quan sát và nhận xét
- Giáo viên hỏi :
+Cụm từ có mấy chữ ? Là những chữ nào ?
+Nêu chiều cao các chữ trong cụm từ.

+Khi viết chữ Yêu ta viết nét nối giữa chữ y và ê
nh thế nào?
+Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ ?
- 2 em lên bảng viết.
- Cả lớp viết vào vở nháp.
- Cả lớp quan sát và TLCH
*Chữ Y hoa.
*Cao 8 li, 5 li trên và 3 li dới.
*Gồm 2 nét là nét móc hai đầu
và nét khuyết dới.
*Điểm đặt bút của nét móc hai
đầu nằm trên ĐKN 5, giữa ĐKD
2 và 3.
*Nằm trên ĐKĐ 5, giữa ĐKĐ 2
và 3.
+Điểm đặt bút nằm tại giao điểm
của ĐKN 6 và ĐKĐ 5.
+Điểm dừng bút nằm trên ĐK
ngang thứ 2.
- 2 em nhắc lại.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
- Viết vào bảng con.
- 1 em đọc cụm từ.
- HS chú ý nghe và ghi nhớ.
- Quan sát và trả lời .
*Cụm từ có 4 chữ ghép lại với
nhau: Yêu, luỹ , tre, làng.
*Chữ l, g cao 2 li rỡi.
*Chữ t cao 1,5 li ; các chữ còn lại
cao 1 li .

*Từ điểm cuối của chữ y viết tiếp
luôn chữ ê.
*Dấu ngã đặt trên chữ y,dấu
huyền đặt trên chữ a.
Giáo viên: Lê Thị Bích Liên
263
Trờng TH - THCS Thanh Lơng Giáo án lớp 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
*Viết bảng:
- Yêu cầu học sinh viết chữ Yêu vào bảng con.
- GV nhận xét uốn nắn sửa cho từng học sinh .
c. Hoạt động 3: Hớng dẫn viết vào vở tập viết.
- Yêu cầu học sinh viết vào vở.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn .
- Thu và chấm 10 bài
3. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Tuyên dơng những em viết chữ đẹp.
- Yêu cầu HS về hoàn thành nốt bài trong vở .
*Bằng 1 con chữ o .
- Viết vào bảng con.
- Học sinh viết theo yêu cầu.
***********************************************
Tiết 3 Toán
Đ 139. Các số tròn trục từ 110 đến 200.
I. Mục tiêu :
- Nhận biết đợc các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Biết cách đọc các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Biết cách so sánh các số tròn chục.

- Làm đợc BT 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy và học
- Các hình vuông , mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục.
- Bảng kẻ sẵn các cột ghi rõ: Trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số nh phần bài học.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh lên làm bài tập sau:
- Gọi học sinh lên so sánh số 300 600
400 200
- Gọi HS lên viết các số tròn chục mà em biết.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm .
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Giới thiệu các số tròn chục từ
110 đến 200.
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 và hỏi: Có
mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Số này đọc là: Một trăm mời.
- Số 110 có mấy chữ số , là những chữ số nào?
- Một trăm là mấy chục?
- Vậy số 110 có tất cả bao nhiêu chục?
- 2 em lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở nháp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
*Có 1 trăm, 1 chục và 0 đơn vị. Sau
đó, lên bảng viết số nh phần bài
học.
- Cả lớp đọc: Một trăm mời.
*Số 110 có 3 chữ số, chữ số hàng
trăm là 1, chữ số hàng chục là 1,

chữ số hàng đơn vị là 0 .
*Một trăm là 10 chục.
*Có 11 chục
Giáo viên: Lê Thị Bích Liên
264
Trờng TH - THCS Thanh Lơng Giáo án lớp 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Có lẻ ra đơn vị nào không?
- Đây là số tròn chục.
- Hớng dẫn tơng tự dòng thứ 2 của bảng để học
sinh tìm ra cách đọc, viết và cấu tạo số 120.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ thảo luận để tìm ra
cách đọc, viết các số :130, 140, 150, 160, 170,
180, 190, 200
- Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả thảo luận.
- Y/c cả lớp đọc các số tròn chục từ 110 đến
200.
b. Hoạt động 2: So sánh các số tròn chục.
- Gắn lên bảng hình biểu diễn 120 và hỏi: Có
bao nhiêu hình vuông?
- Gắn lên bảng hình biểu diễn 130 và hỏi: Có
bao nhiêu hình vuông?
- 120 hình vuông và 130 hình vuông thì bên nào
có hình vuông nhiều hơn, bên nào có hình
vuông ít hơn?
- Vậy 120 và 130 số nào lớn hơn, số nào bé
hơn?
- Yêu cầu HS lên bảng điền dấu >, dấu < vào
chỗ trống.
- Hớng dẫn cách so sánh các chữ số cùng hàng

của hai số với nhau.
c. Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành
*Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó gọi 2 em
lên bảng , 1 em đọc số 1 em viết số.
- Yêu cầu các em khác nhận xét bài làm của
bạn
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng
*Bài 2(cột 2) :
- Đa ra hình biểu diễn số để học sinh so sánh,
sau đó yêu cầu học sinh so sánh số thông qua
việc so sánh các chữ số cùng hàng.
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh .
*Bài 3 :
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 3.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh .
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
*Không lẻ ra đơn vị nào.
- Học sinh trả lời .
- Cả lớp đọc.
*Có 120 hình vuông, sau đó lên
bảng viết số 120.
*Có 130 hình vuông , sau đó lên
bảng viết số 130.
*130 hình vuông nhiều hơn 120
hình vuông, 120 hình vuông ít hơn

130 hình vuông.
*130 lớn hơn 120, 120 bé hơn 130.
*Điền dấu: 120 < 130 ; 130 > 120
+Số 120 và 130 có cùng số hàng
trăm là 1, số hàng chục ta thấy số 2
bé hơn số 3. Vì vậy số
120< 130.
*Đọc số
- HS thảo luận cặp đôi và viết kết
quả vào bảng số trên giấy khổ to.
- 2 học sinh lên bảng , 1em đọc số,
1em viết số, cả lớp theo dõi nxét.
- Một số học sinh trả lời .
*Điền dấu.
- 2 học sinh lên bảng làm bài , cả
lớp làm vào vở.
Giáo viên: Lê Thị Bích Liên
265
Trêng TH - THCS Thanh L¬ng Gi¸o ¸n líp 2
TiÕt 4 Thñ c«ng
§ 28. Lµm ®ång hå ®eo tay (t2).
I. Mục tiêu :
-HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
-Thích làm đồ chơi , yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học :
-Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.
-Các quy trình làm đồng hồ.
III . Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi đầu bài cũ.

+ Để làm đồng hồ đeo tay phải qua mấy
bước ? Nêu rõ từng bước ?

-Kiểm tra đồ dùng của HS .
2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi đầu bài .
-GV treo quy trình lám đồng hồ đeo tay .
-Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm đồng
hồ đeo tay .
* Thực hành làm đồng hồ đeo tay:
- Quan sát và hướng dẫn thêm cho HS
còn lúng túng , nhắc nhở HS nếp gấp phải
sát, miết kĩ. Khi gài dây đeo phải có thể
bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây cho
dễ .
* Trưng bày sản phẩm :
- GV nhận xét tuyên dương những HS có
sản phẩm đẹp .
3. Củng cố, dặn dò :
+ Muốn làm được chiếc đồng hồ đeo tay,
chúng ta phải qua mấy bước ? Là những
bước nào ?
Về nhà chuẩn bị cho tiết sau giấy màu,
kéo, hồ gián, để tiết sau học
“ làm đồng hồ đeo tay”
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Làm đồng hồ đeo tay .
+ Bước 1 : Cắt các nan giấy
+ Bước 2 : Làm mặt đồng hồ.
+ Bước 3 : Gài dây đeo.
+ Bước 4 : Vẽ số và kim.


-2 HS nhắc lại .
-HS thực hành làm đồng hồ đeo tay .
-HS trưng bày sản phẩm .
-2 HS nêu .
*************************************************
Gi¸o viªn: Lª ThÞ BÝch Liªn
266
Trờng TH - THCS Thanh Lơng Giáo án lớp 2
Tiết 5 Thể dục
Đ56. Trò chơi: Tung vòng vào đích.
Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
I. Mục tiêu:
1. Kiểm tra :
- Ôn trò chơi: Tung vòng vào đích chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
2. KN:
- Tham gia chơi chủ động và đạt thành tích cao
- Tham gia chơi tơng đối chủ động
3. Thái độ: Tự giác tích tham gia tích cực tham gia tập luyện
II. Địa điểm ph ơng tiện:
- Trên sân trờng, kẻ vạch sẵn
III. Nội dung - ph ơng pháp:
Nội dung Định lợng Phơng pháp
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp
+ Điểm danh
+ Báo cáo sĩ số
6-7' X X X X X
X X X X X
X X X X X


- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung
tiết học.
Khởi động: Giậm chân tại chỗ xoay các
khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
2'
Ôn các động tác tay, chân, lờn, bụng,
nhảy, ôn bài thể dục PTC 2x8 nhịp
2. Phần cơ bản:
-Trò chơi: Tung vòng vào đích
(nêu tên trò chơi, giải thích làm mẫu
cách chơi)
8-10' X X X X X
X X X X X
X X X X X
- Trò chơi : Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
(chia tổ tập luyện, 2 tổ chơi trò chơi : Tung
vòng vào đích) 8-10'
- 2 tổ còn lại chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ
vỗ tay nhau
3. Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát 2-3'
- Một số động tác thả lỏng 1-2'
- 1 trò chơi hồi tĩnh
- Hệ thống nhận xét
- Giao bài tập về nhà
- Tập thể dục buổi sáng
Giáo viên: Lê Thị Bích Liên
267
Trờng TH - THCS Thanh Lơng Giáo án lớp 2

Thứ sáu, ngày 19 tháng 3 năm 2010.
Tiết 1 Chính tả (Nghe viết)
Đ 56. Cây dừa.
I. Mục tiêu :
- Nghe và viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm đợc BT 2 a/b.
II. Đồ dùng dạy và học:
Bài tập 2a viết vào giấy. Bảng phụ ghi sẵn nội quy tắc chính tả .
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng, đọc các từ sau cho học
sinh viết: lúa chiêm, búa liềm, thuở nhỏ, quở
trách, bền vững, bến bờ
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Hớng dẫn viết chính tả .
*Ghi nhớ nội dung bài viết:
- Giáo viên đọc mẫu 8 câu thơ đầu và yêu cầu
học sinh đọc lại .
- Đoạn thơ nhắc đến những bộ phận nào của cây
dừa?
- Các bộ phận đó đợc so sánh với những gì?
*Hớng dẫn cách trình bày:
- Đoạn thơ có mấy câu ?
- Dòng thứ nhất có mấy tiếng?
- Dòng thứ hai có mấy tiếng?
- Đây là thể thơ lục bát . Dòng thứ nhất viết lùi
vào 1 ô, dòng thứ hai viết sát lề.
- Các chữ cái đầu dòng thơ viết nh thế nào?

- Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa.
*Hớng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu học sinh tìm đọc các từ dễ lẫn và các
từ dễ viết .
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm đợc.
- 3 em lên bảng viết.
- Lớp viết vàogiấy nháp.
- 2 học sinh đọc.
*Đoạn thơ nhắc đến lá dừa, thân
dừa, quả dừa, ngọn dừa.
*Đợc so sánh :
+Lá : nh bàn tay dang ra đón gió,
nh chiếc lợc chải vào mây xanh.
+Ngọn dừa: nh ngời biết gật đầu
để gọi trăng.
+Thân dừa: bạc phếch, đứng canh
trời đất.
+Quả dừa: nh đàn lợn con, nh
những hũ rợu.
*8 dòng thơ.
*Dòng thứ nhất có 6 tiếng.
*Dòng thứ hai có 8 tiếng.
- Học sinh tìm và đọc .
* Các từ : dang tay, gọi trăng, bạc
phếch, chiếc lợc, hũ rợu, quanh,
ngọt, tàu dừa
- 4 học sinh lên bảng viết, dới lớp
viết vào vở nháp .
Giáo viên: Lê Thị Bích Liên
268

Trờng TH - THCS Thanh Lơng Giáo án lớp 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Viết bài:
Giáo viên đọc bài thong thả từng dòng cho học
sinh viết .
*Soát lỗi:
Đọc toàn bài phân tích từ khó cho HS soát lỗi.
*Chấm bài:
- Chấm 10 bài nhận xét bài viết .
b. Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập .
*Bài 2a:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Dán 2 tờ giấy lên bảng , chia lớp thành 2 nhóm,
yêu cầu học sinh lên tìm từ tiếp sức.
- Giáo viên tổng kết trò chơi và nêu đáp án:

Tên cây bắt đầu
bằng s
Tên cây bắt đầu
bằng x
Sắn, sim, sung, sâm,
sấu, sậy
Xoan, xà cừ, xà nu,
xơng rồng

3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về viết lại những lỗi chính tả.
- Nghe và viết vào vở .
- Học sinh soát lỗi .

- 1 em đọc đề.
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- 2 học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
*****************************************************
Tiết 2 Tập làm văn
Đ 28. Đáp lời chia vui. tả ngắn về cây cối.
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).
- Đọc và trả lời đợc các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2); viết đợc các câu trả lời
cho 1 phần BT2 (BT3)
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa sách giáo khoa .
- Tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên đọc đoạn văn tả về con vật
em yêu thích.
- Giáo viên sửa bài , cho điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Hớng dẫn đáp lại lời chúc
mừng.
- Treo tranh và gọi HS đọc yêu cầu của bài 1.
- 2 em lên bảng đọc đoạn văn của
mình.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh mở sách giáo khoa và
Giáo viên: Lê Thị Bích Liên
269

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×