Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án lớp 2 (tuần 28)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.55 KB, 22 trang )

TẬP ĐỌC : KHO BÁU.
A/ MỤC TIÊU :SGV
MTR : Tân : luyện phát âm các tiếng có âm đôi ươ,uô,âu ao,yê…
Huyền luyện đọc đề bài và một vài câu ngắn
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 1 :
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ KTBC : + Kiểm tra HS chuẩn bò.
+ Nhận xét ghi điểm
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
HĐ1/ G thiệu : GV giới thiệu ghi bảng.
HĐ2/Luyện đọc:
a/ Đọc mẫu
+ GV đọc mẫu lần 1, tóm tắt nội dung bài.
b/ Luyện phát âm
+ Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm
trên bảng phụ.
+ Yêu cầu đọc từng câu.Theo dõi nhận xét .
c/ Luyện đọc đoạn
+ GV treo bảng phụ hướng dẫn .
+ Bài tập đọc có thể chia thành mấy đoạn?
Các đoạn được phân chia như thế nào?
+ Yêu cầu giải thích thành ngữ: hai sương
một nắng
Yêu cầu giải thích thành ngữ: cuốc bẫm cày
sâu
+ Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt các câu
khó, câu dài
+ Giải nghóa các từ mới cho HS hiểu: như
phần mục tiêu.


d/ Đọc theo đoạn, bài
+ HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp
+ Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong
nhóm
e/ Thi đọc giữa các nhóm
+ Tổ chức thi đọc CN, đọc đồng thanh cả lớp
g/ Đọc đồng thanh
Nhắc lại đề bài
+ 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
+ Đọc các từ trên bảng phụ như phần
mục tiêu, đọc cá nhân sau đó đọc
đồng thanh
+ Nối tiếp nhau đọc từng câu theo
bàn, mỗi HS đọc 1 câu.
+ Bài tập đọc chia làm 3 đoạn:
Đ1:Ngày xưa …..cơ ngơi đàng
hoàng .Đ2:Nhưng rồi …..đào lên mà
dùng .
Đ 3:Đoạn còn lại .
+ Chỉ công việc của người nông dân
vất vả từ sớm tới khuya .
+ Nói lên sự chăm chỉ cần cù trong
công việc nhà nông.
Ngày xưa,/có hai. .nông dân
kia/quanh . . nắng,/cuốc . . .cày sâu.//
Cha không . . .được.//Ruộng nhà . .
kho báu,/ các con . . .đào lên mà
dùng.//
+ Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến
hết bài.

+ Luyện đọc trong nhóm.
+ Từng HS thực hành đọc trong
nhóm.
+ Lần lượt từng nhóm đọc thi và
nhận xét
+ Đại diện các nhóm thi đọc.
Cả lớp đọc đồng thanh.
Lắng
nghe
Tân
luyện
phát âm
như MT
Huyền
luyện đọc
như MT
Tân tham
gia cùng
các bạn
Huyền
theo dõi
1111228/3/20138/3/20132:06:38 a8/p8
* GV chuyển ý để vào tiết 2.
TIẾT 2 :
3/ Tìm hiểu bài :
* GV đọc lại bài lần 2
Gọi HS đọc chú giải.
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù chòu
khó của vợ chồng người nông dân ?
+ Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được

những điều gì?
+ Tính nết hai người con trai của họ ntn ?
+ Tìm từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua
của hai ông bà ?
+ Trước khi mất, người cha cho các con biết
điều gì?
+ Theo lời cha, hai người con đã làm gì?
+ Kết quả ra sao?
+ Treo bảng phụ có 3 phương án trả lời.Yêu
cầu HS thảo luận để chọn phương án đúng.
+ Gọi HS phát biểu ý kiến
GV kết luận: Vì ruộng được hai anh em
đào bới để tìm kho báu, đất được làm kó nên
lúa tốt
+ Câu truyện muốn nói lên điều gì?
6/ Luyện đọc lại bài
+ Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai .
+ Nhận xét ,tuyên dương các nhóm đọc bài
tốt.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Gọi 1 HS đọc bài. Em thích nhân vật
nào nhất? Vì sao?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Dặn về luyện đọc và chuẩn bò tiết
sau. GV nhận xét tiết học.

* 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm theo.
1 HS đọc bài
+ Quanh năm hai sương một nắng,

cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà
gáy. . .ngơi tay.
+ Họ gây dựng được một cơ ngơi
đàng hoàng.
+ lười biếng, ngại làm ruộng, chỉ mơ
chuyện hão huyền.
+ già lão, qua đời, lâm bệnh nặng.
+ Người cha dặn: Ruộng nhà ta có
một kho báu, các con hãy đào lên
mà dùng.
+ Họ đào bới cả đám ruộng lên để
tìm kho báu
+ Họ chẳng thấy kho báu đâu và
đành phải trồng lúa.
+ HS thảo luận theo 4 nhóm tìm 1
trong 3 phương án dưới:
1. Vì đất ruộng vốn là đất tốt.
2. Vì ruộng được hai anh em đào bới
để tìm kho báu, đất được làm kó nên
lúa tốt.
3. Vì hai anh em trồng lúa giỏi.
+ Luyện đọc cả bài và đọc thi đua
giữa các nhóm
-HS trả lời
Tân hoạt
động như
các bạn
Huyền
luyện đọc
theo sự

hướng dẫn
của GV
Tân tham
gia với
các bạn
TUẦN 28 Thứ hai, ngày 30 tháng 03 năm 2009.
2222228/3/20138/3/20132:06:38 a8/p8
TOÁN : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
ĐỀ KHỐI RA

ĐẠO ĐỨC : GIÚP ĐỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (T2)
A/ MỤC TIÊU: SGV
MTR :Giúp em hòa đồng với các bạn và tự tin khi tiếp xúc vơi các bạn
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV
3333228/3/20138/3/20132:06:38 a8/p8
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ KTBC :+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời.
+ Nhận xét đánh giá.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
2/ Hướng dẫn tìm hiểu:
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống
+ Vì sao cần phải giúp đỡ người
khuyết tật?
Nhắc lại đề bài
Theo dõi
Lắng
nghe
+ GV nêu tình huống:Đi học về đến đầu làng thì Thuý và Quân gặp một người bò hỏng mắt.

Thuý chào: “Chúng cháu chào chú ạ!”. Người đó bảo: “Chú chào các cháu. Nhờ các cháu giúp
chú tìm đến nhà ông Tuấn xóm này với”. Quân liền bảo: “Về nhanh để xem phim hoạt hình trên
ti vi, cậu ạ!?
+ Nếu là Thuỷ, em sẽ làm gì khi đó?
+ Cho HS thảo luận các câu hỏi:
+ Gọi đại diện nhóm trình bày và nhận xét
+ Các nhóm thảo luận các câu hỏi.
+ Đại diện nhóm nêu và nhận xét
Tham gia
với các
bạn
KL:û Nên khuyên bạn: Cần chỉ đường hoặc dẫn người bò hỏng mắt đến tận nhà người cần tìm.
Hoạt động 2 : Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật
Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu bài học về cách cư xử đối với người khuyết tật.
+ Các nhóm thảo luận về cách trình bày.
+ Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
+ Nhận xét bổ sung.
+ Các nhóm thảo luận.
+ Đại diện từng nhóm báo cáo.
+ Nhận xét
Theo dõi
và lắng
nghe
Kết luận chung: Người khuyết tật chòu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn
trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào cuộc
sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
Mục tiêu: Giúp HS có thái độ đúng đối với việc giúp đỡ người khuyết tật.
Cách tiến hành: GV lần lượt nêu từng ý kiến và yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không
đồng tình

+ Đồng tình: đưa phiếu màu đỏ. + Không đồng tình : đưa phiếu màu xanh.
+ Lưỡng lự : đưa phiếu màu vàng.
Các ý kiến như sau:
a/ Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên làm.
b/ Chỉ giúp đỡ người khuyết tật là bà con họ hàng.
c/ Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em.
d/ Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm bớt đi những khó khăn, thiệt thòi của họ.
Kết luận chung: Ý kiến a; c ; d là đúng. Ý kiến b là chưa hoàn toàn đúng vì mọi người khuyết tật
đều cần được giúp đỡ.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Tiết học hôm nay giúp các em hiểu được điều gì ?
- Vì sao cần phải giúp đỡ người khuyết tật?
- Dặn HS về chuẩn bò cho tiết sau. GV nhận xét tiết học.

TOÁN : ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN
A/ MỤC TIÊU : SGV
MTR :Giúp em biết được đơn vò ,chục,trăm ,tập đọc và viết lại các số đó
4444228/3/20138/3/20132:06:38 a8/p8
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ KTBC :+ Kiểm tra HS chuẩn bò
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
HĐ1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng
HĐ2.1/ Ôn tập về đơn vò, chục, trăm
+ Gắn lên bảng 1 ô và hỏi có mấy đvò?
+ Tiếp tục gắn 2; 3 . . .10 ô vuông như phần
bài học và Y/C HS nêu số đơn vò tương tự.
+ 10 đơn vò gọi là mấy chục?
+ 1 chục bằng bao nhiêu đơn vò?

+ Viết lên bảng: 10 đơn vò = 1 chục.
+ 10 chục bằng mấy trăm?
+ Viết bảng 10 chục = 100
2.2/ Giới thiệu số tròn trăm
+ Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100
và hỏi có mấy trăm?
+ Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 100
và hỏi có mấy trăm?
+ Gọi HS lên bảng viết số 200
+ Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì
chung? GV nêu: Những số này được gọi là
những số tròn trăm .
2.3/ Giới thiệu 1000
+ Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi có
mấy trăm? + Giới thiệu: 10 trăm được gọi là
1 nghìn.
+ Viết lên bảng 10 trăm = 1 nghìn
+ 1 chục bằng mấy đơn vò?
+ 1 trăm bằng mấy chục?
+ 1 nghìn bằng mấy trăm?
+ HS nêu lại các mqh giữa các đơn vò và
chục, giữa chục và trăm, giữa trăm vànghìn.
3/ Luyện tập – thực hành
-HS làm BT 1,2 ở VBT
-GV theo dõi hấm một số bài nhận xét chữa
chung-(nếu sai )
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
-Một số HS nhắc lại các mối quan hệ giữa
các đơn vò và chục, giữa chục và trăm, giữa
trăm và nghìn..

-Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập .
Chuẩn bò bài cho tiết sau .
Nhắc lại đềbài.
+ Có 1 đơn vò.
+ Có 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 đơn vò.
+ 10 đơn vò gọi là 1 chục.
+ 1 chục bằng 10 đơn vò.
+ Nêu: 1 chục là 10 ; 2 chục là 20. . ,
10 chục là 100.
+ 10 chục bằng 1 trăm.
+ Có 1 trăm.
+ Có 2 trăm.
+ 1 HS lên bảng, cả lớp viết ở bảng
con .
+ Cùng có 2 chữ số 0 đứng cuối
cùng.
+ Nhắc lại nhiều lần.
+ Có 10 trăm.
+ Nghe và nhắc lại
+ Nhiều HS đọc và viết vào bảng .
+ 1 chục bằng 10 đơn vò.
+ 1 trăm bằng 10 chục.
+ 1 nghìn bằng 10 trăm.
+ Một số HS nhắc lại các mối quan
hệ.
+ Thực hành làm việc cá nhân theo
hiệu lệnh của GV. Sau mỗi lần chọn
hình, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra
bài của nhau và báo cáo kết quả với
GV

Theo dõi
Tập viết
các số
đơn vò
,chục
,trăm vào
bảng con
theo sự
hướng
dẫn của
GV
Luyện
viết các
số đó vào
vở rồi đọc
lại các số
đó
CHÍNH TẢ: (NV) KHO BÁU.
A/ MỤC TIÊU: SGV
5555228/3/20138/3/20132:06:38 a8/p8
MTR :Giúp em nhìn sách viêt lại đề bài và một vài câu ngắn
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ KTBC :
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
HĐ1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng
HĐ2/ Hướng dẫn viết chính tả
a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết
+ GV đọc mẫu.

+ Đoạn văn nói lên điều gì ?
+ Những từ ngữ nào cho thấy họ rất cần cù?
b/ Hướng dẫn nhận xét trình bày
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những dấu câu nào được sử dụng trong
đoạn văn?
+ Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
c/ Hướng dẫn viết từ khó
+Yêu cầu HS đọc các từ khó.
+ Yêu cầu viết các từ khó
d/ Viết chính tả
+ GV đọc thong thả, mỗi cụm từ đọc 3 lần
cho HS viết.
+ Đọc lại cho HS soát lỗi.YC đổi vở .
+ Thu vở 5 chấm điểm và nhận xét
3/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu HS lên bảng trình bày
+ Yêu cầu nhận xét bài làm trên bảng
+ Nhận xét ghi điểm.
Bài 3a:
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
+ GV chép thành 2 bài cho HS thi tiếp sức,
mỗi HS của 1 nhóm lên điền 1 từ, nhóm nào
xong trước và đúng sẽ thắng .
+ Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm
thắng
+ Tổng kết, tuyên dương .
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

-Cho HS nhắc lại quy tắc viết chính tả.
-Yêu cầu HS về nhà giải lại các bài tập
Nhắc lại đề bài.
+ 3 HS đọc lại, cả lớp theo dõi.
+ Nói về sự chăm chỉ làm lụng của
hai vợ chồng người nông dân.
+ Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày
sâu, ra đồng . . . trồng cà.
+ 3 câu.
+ Dấu chấm, dấu phẩy
+ chữ Ngày, Hai, Đến vì là chữ đầu
câu.
+ Đọc các từ: quanh năm, sương, lặn,
trồng khoai, cuốc bẫm, trở về, gà
gáy.
+ Viết các từ trên vào bảng con rồi
sửa chữa
+ Nhìn bảng viết bài chính tả.
+ Soát lỗi.HS đổi vở
+ Đọc đề bài.
+ 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào
vở.
Đáp án:
- voi h vòi ; mùa màng.
- thû nhỏ ; chanh chua
+ Thảo luận và thi đua giữa 2 nhóm
Ơn trời mưa nắng phải thì
Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu
Công lênh chẳng quản bao lâu
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm

vàng
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy
nhiêu.
Lắng
nghe
Theo dõi
và tập
viết theo
sự hướng
dẫn của
GV
Theo dõi
THỂ DỤC : BÀI SỐ 55.
6666228/3/20138/3/20132:06:38 a8/p8
A/ MỤC TIÊU :SGV
MTR :Tham gia hoạt động cùng với các bạn nhưng đơn giản hơn các bạn
B/ CHUẨN BỊ : SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ PHẦN MỞ ĐẦU:
+ Yêu cầu tập hợp thành 4 hàng dọc. GV phổ
biến nội dung giờ học. ( 1 p)
+ Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, đầu gối .
+ Xoay cánh tay, khớp vai
+ Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên đòa
hình tự nhiên: 80 – 100m
+ Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu .
II/ PHẦN CƠ BẢN:
* Ôn 5 động tác: tay, chân, lườn, bụng và

nhảy của bài thể dục phát triển chung: Mỗi
động tác 2 lần 8 nhòp.
* Trò chơi: “Tung vòng vào đích”:16 – 18
phút
+ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
Chia tổ tập luyện, sau đó cho cả lớp thi đấu
(mỗi tổ có 1 nam và 1 nữ)
III/ PHẦN KẾT THÚC:
+ Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
+ Một số trò chơi thả lỏng
+ Cúi đầu lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng
+ GVhệ thống ND bài và yêu cầu HS nhắc
lại.
+ GV nhận xét tiết học – Dặn về nhà ôn lại
bài,chuẩn bò tiết sau.
+ Lớp trưởng điều khiển tập hợp
.Lắng nghe
+ HS thực hiện .
+ HS thực hiện theo yêu cầu
+ Thực hành đi
+ Cả lớp cùng thực hiện.
+ Thực hiện theo sự hướng dẫn .Cả
lớp thực hiện theo nhòp hô của lớp
trưởng
+ HS thực hiện theo yêu cầu .
+ Thả lỏng cơ thể.
+ Thực hiện.
+ Lắng nghe.
Theo dõi
và tham

gia cùng
các bạn
Hoạt
động
cùng với
các bạn
nhưng
đơn giản
hơn các
bạn
Hoạt
động với
các bạn
Thứ ba, ngày 31 tháng 03 năm 2009.
7777228/3/20138/3/20132:06:38 a8/p8
KỂ CHUYỆN: KHO BÁU.
A/ MỤC TIÊU : SGV
MTR : Giúp em biết lắng nghevà đọc lạiđề bài và một vài câu ngắn của bài kể chuyện
B/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: SGV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học HĐR
I/ KTBC : + Gọi 2 HS lên bảng kể chuyện
tiết học trước.
+ Nhận xét đánh giá và ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1) Giới thiệu bài : Yêu cầu HS nhắc tên bài
tập đọc, GV ghi đề
2) Hướng dẫn kể truyện theo gợi ý:
a/ Kể từng đoạn chuyện
Bước 1: Kể trong nhóm

+ Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên
bảng
+ Chia nhóm và yêu cầu kể lại nội dung
từng đoạn trong nhóm
Bước 2 : Kể trước lớp
+ Gọi đại diện mỗi nhóm kể lại từng đoạn,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Đoạn 1: + Nội dung đoạn 1 nói gì?
+ Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm ntn?
+ Hai vợ chồng làm việc ra sao?
+ Kết quả hai vợ chồng đã đạt được là gì?
+ Đoạn 2 và 3 hướng dẫn tương tự
* Hướng dẫn kể lại toàn bộ câu chuyện
+ Gọi 3 HS xung phong lên kể lại chuyện
+ Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3
HS và y/c kể trong nhóm và kể trước lớp
+ Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
+ Yêu cầu nhận xét lời bạn kể
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
-Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào ?
-Qua câu chuyện này muốn nói với chúng ta
điều gì? Em học những gì bổ ích cho bản
thân?
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn
bò tiết sau. GV nhận xét tiết học.
+ 2 HS kể
Nhắc lại đề bài.
+ Đọc thầm.
+ Mỗi nhóm cùng nhau kể lại, mỗi

HS kể về 1 đoạn .
+ Các nhóm trình và nhận xét.
+ Hai vợ chồng chăm chỉ.
+ Họ thường ra đồng lúc gà gáy sáng
và trở về khi mặt trời đã lặn.
+ Hai vợ chồng cần cù làm việc chăm
chỉ không lúc nào ngơi tay. Đến vụ
lúa họ cấy lúa rồi trồng khoai, trồng
cà, không cho đất nghỉ.
+ Nhờ làm lụng chuyên cần, họ đã
gây dựng được một cơ ngơi đàng
hoàng
+ Mỗi HS kể một đoạn.
+ Thực hành kể , mỗi nhóm 3 HS, sau
đó nhận xét
+ 1 HS kể chuyện
+ Nhận xét bạn kể.
+ HS nêu và nhận xét
Theo dõi
Lắng
nghe
Tập đọc
lại bài
Theo dõi
và lắng
nghe bạn
kể
Lắng
nghe và
tập đọc

chuyện
TOÁN : SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM.
8888228/3/20138/3/20132:06:38 a8/p8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×