Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

BC Luận văn CH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.43 KB, 29 trang )


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 12
NÂNG CAO Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
VÕ CHÁNH HOÀI

BỐ CỤC LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU
KẾT LUẬN
NỘI
DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ
DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT
TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Giáo dục - Đào tạo nước ta vẫn đang bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập
Nhìn chung hiệu quả của việc dạy học môn hóa học hiện nay vẫn
chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới trong giáo dục.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Năm học 2008-2009 là năm đầu tiên áp dụng chương trình mới,
sử dụng sách giáo khoa môn hóa học mới cho HS lớp 12 trung
học phổ thông trên phạm vi toàn quốc.
MỞ ĐẦU


GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Trong quá trình dạy hạy, nếu giáo viên:
* Nắm vững một hệ thống phương pháp luận đúng đắn về phát triển
năng lực tư duy hóa học cho HS.
* Thật sự là người quản lí học tập, biết tổ chức và điều khiển tối ưu
quá trình DH.
* Lựa chọn và XD được một hệ thống BT phù hợp với từng mức độ
phát triển TD của HS, sử dụng chúng hợp lí.
* Chú ý coi trọng việc hướng dẫn HS tích cực, tự lực hoạt động tư
duy trong quá trình tìm kiếm lời giải.

Sẽ giúp cho học sinh
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Có phương pháp tự học tốt.
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
Phát triển năng lực tư duy hóa học.
Rèn luyện tính độc lập hành động và trí thông minh cho HS, là tiền
đề quan trọng cho việc phát triển tính tích cực.
Nâng cao hứng thú và niềm say mê học tập.

ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Xây dựng mới một số bài tập tự luận và trắc nghiệm có thể giải
nhanh.
Ðề xuất một số biện pháp sử dụng BTHH nhằm phát triển năng
lực tư duy của HS.

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PPDH Ở NƯỚC TA
1. Hoàn thiện chất lượng các PPDH hiện có theo hướng:
Tăng cường tính tích cực, tính tìm tòi sáng tạo ở người học.

Tăng cường năng lực vận dụng trí thức đã học vào cuộc
sống, sản xuất.
Chuyển dần trọng tâm của PPDH từ tính chất thông báo, tái
hiện đại trà chung cho cả lớp sang tính chất phân hóa.

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PPDH Ở NƯỚC TA
2. Sáng tạo ra những PPDH mới bằng cách:
Liên kết nhiều PPDH riêng lẻ thành tổ hợp PPDH phức hợp
Liên kết PPDH với các phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại
tạo ra các tổ hợp PPDH có dùng kĩ thuật, đảm bảo thu và xử
lý các tín hiệu ngược bên ngoài kịp thời chính xác
Chuyển hóa PP khoa học thành PPDH đặc thù của môn học
Đa dạng hóa các PPDH phù hợp với các cấp học, bậc học,
các loại hình trường và các môn học.

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PPDH HÓA HỌC Ở NƯỚC TA
HS phải được hoạt động nhiều hơn, trở thành chủ thể hoạt động,
đặc biệt là hoạt động tư duy.
Tăng cường sử dụng TN, PT trực quan; khi sử dụng TN và các PT
trực quan phải dạy cho HS biết tự nghiên cứu và tự học.
GV phải chú ý hình thành năng lực GQVĐ cho HS và có biện pháp
hình thành từng bước năng lực GQVĐ từ thấp đến cao.

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
Là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý của con người.
Nhận thức cảm tính (cảm giác và tri giác).
Nhận thức lý tính (tư duy và tưởng tượng).

Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản
chất, những mối liên hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện
tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.
Giáo dục - đó là cái được giữ lại khi mà tất cả những điều học
thuộc đã quên đi.

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN TD HÓA HỌC CỦA HS
Sự phát triển tư duy hóa học của HS có các dấu hiệu sau:
Có khả năng tự lực chuyển các tri thức và kỹ năng sang một tình
huống mới.
Tái hiện nhanh chóng kiến thức, các mối quan hệ cần thiết để giải
một bài toán nào đó.
Có khả năng phát hiện cái chung của các hiện tượng khác nhau, sự
khác nhau giữa các hiện tượng tương tự.
Có năng lực áp dụng kiến thức vào thực tế.

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
TÌNH HÌNH HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC CỦA HỌC SINH
Cơ sở vật chất cho việc dạy học hóa học.
Phương pháp dạy: đa số GV vẫn còn sử dụng PPDH truyền thống –
PP thuyết trình.
GV ở bậc trung học cơ sở chưa giúp cho HS hiểu và nắm chắc các
khái niệm hóa học. Vì vậy, đa số các HS gặp nhiều khó khăn trong
tiếp nhận tri thức ở bậc cao hơn.
Một số GV dạy như tóm tắt ND trong SGK, ít làm thí nghiệm.
Giờ ôn tập đa số chưa đạt yêu cầu, chủ yếu là nhắc lại kiến thức cũ.
HS chưa nỗ lực cao độ, không chịu khó suy nghĩ để hiểu VĐ sâu sắc.
HS chưa có PP học hợp lí: học một cách thụ động và mang tính đối
phó, chưa có ý thức học để hiểu, vận dụng, phát triển tư duy.


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
NHỮNG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BÀI TẬP HH HIỆN NAY
Loại bỏ những bài tập có nội dung hóa học nghèo nàn nhưng lại cần
đến những thuật toán phức tạp để giải.
Loại bỏ những bài tập có nội dung lắt léo, phi thực tiễn hóa học.
Tăng cường sử dụng bài tập thực nghiệm, BTTNKQ.
Xây dựng bài tập mới về bảo vệ môi trường.
Xây dựng bài tập mới để rèn luyện cho HS năng lực phát hiện vấn
đề và giải quyết vấn đề có liên quan đến hóa học và sự vận dụng kiến
thức vào thực tiễn cuộc sống.
Đa dạng hóa các loại hình BT như: BT bằng hình vẽ, BT vẽ đồ thị…
Xây dựng những bài tập có nội dung hóa học phong phú, sâu sắc,
phần tính toán đơn giản, nhẹ nhàng.
Xây dựng và tăng cường sử dụng bài tập thực nghiệm định lượng.

Chương 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC
NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH
1. RÈN ÓC QUAN SÁT CHO HỌC SINH
Óc QS là năng lực xem xét để có tầm nhìn, là cơ sở để có TD. Kết
quả QS là những dữ kiện có ý nghĩa để nghiên cứu các chất, các
PƯ, hiện tượng HH. Dữ kiện QS đầy đủ, rõ ràng là cơ sở tốt cho
hoạt động TD càng chính xác.
Có thể rèn óc QS cho HS thông qua bài tập về mô tả TN, hiện tượng
tự nhiên, hình vẽ, bài toán…

Chương 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC
NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH
1. RÈN ÓC QUAN SÁT CHO HỌC SINH
VD: Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg trong

dd HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Cho 8,7 gam X tác dụng với
NaOH dư thì có 3,36 lít khí thoát ra. Hỏi có bao nhiêu lít khí thoát ra
khi hòa tan trong HNO
3
đậm đặc toàn bộ lượng chất rắn thu được
do 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dd CuSO
4
dư?
HCl oxi hóa Fe lên Fe
+2
và Cu
2+
cũng oxi hóa Fe lên Fe
+2
nên lượng
electron trao đổi khi X phản ứng với HCl và X phản ứng với Cu
2+

như nhau (1).
Cu
2+
bị khử về Cu khi Pư với X rồi khi Pư với dd HNO
3
cũng bị oxi
hóa về lại Cu
2+
(2).
Từ 2 NX trên có thể giải bài toán theo ĐLBT e và có thể không dùng
đến dữ kiện X tác dụng với dd NaOH.


Chương 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC
NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH
2. RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH
Các thao tác tư duy như: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát.
Năng lực suy luận logic.
Kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề.
Năng lực tư duy độc lập.
VD. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe bằng dd
HNO
3
đặc nóng được 22,4 lít một khí màu nâu (sản phẩm khử duy
nhất). Nếu cũng hòa tan hoàn toàn lượng X này bằng dd H
2
SO
4
đặc
nóng thì thu được bao nhiêu lít SO
2
? Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

Chương 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC
NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH
3. RÈN TRÍ THÔNG MINH CHO HỌC SINH
Sử dụng bài tập để rèn năng lực lao động sáng tạo, luôn tìm con
đường đi đến kết quả là con đường ngắn nhất.
Sử dụng bài tập để rèn kỹ năng suy luận logic, lập luận.
VD. Hỗn hợp gồm Mg và Fe
2
O

3
có khối lượng 20 gam tan hết trong
dd H
2
SO
4
loãng thoát ra V lít H
2
(đktc) và nhận được dd B. Thêm dd
NaOH dư vào dd B và lọc kết tủa tách ra nung đến khối lượng
không đổi cân nặng 28gam. Viết PTHH của các phản ứng, tính V và
% khối lượng hỗn hợp?
+ O
2 3 2 3
Mg MgO
Fe O Fe O
 
→
 
 
Nhận xét
2 2
H Mg O H
8
n = n = n = 0,5 V = V = 0,5.22,4 = 11,2 (lÝt)
16
⇒ = ⇒

Chương 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC
NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH

4. VẬN DỤNG CÁC PP GIẢI TOÁN, CÁC PHÉP SUY LUẬN
LOGIC ĐỂ NHẨM NHANH KẾT QUẢ CÁC BTTNKQ
VD1. Hòa tan ht 19,2 gam Cu vào dd HNO
3
loãng, tất cả khí NO
sinh ra được oxi hóa hoàn toàn thành NO
2
(bằng O
2
) rồi sục hoàn
toàn vào nước có dòng khí O
2
để chuyển thành HNO
3
. Thể tích khí
O
2
(đktc) đã tham gia vào quá trình trên là:
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít
VD2. Hòa tan ht 44,08 gam một oxit sắt bằng dd HNO
3
loãng, thu
được dd A. Cho dd NaOH dư vào A được kết tủa, nung lượng kết
tủa đến khối lượng không đổi, dùng H
2
để khử hết lượng oxit sinh
ra thì thu được 31,92 gam kim loại. CT oxit sắt là:
A. FeO B. Fe
2
O

3
C. Fe
3
O
4
hoặc FeO D. Fe
3
O
4


44 31,92 x 3
BT Ngtè Fe ta cã: .x = =
56x+16y 56 y 4

Chương 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC
NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH
Hệ thống bài tập trong dạy học hóa học phần vô cơ ở lớp 12 thuộc
chương trình nâng cao ở trường trung học phổ thông.
Bài tập chương 4 - Đại cương về kim loại.
Bài tập chương 5 - Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm.
Bài tập chương 6 - Crôm - Sắt - Đồng.
Bài tập tự luận.
Bài tập trắc nghiệm khách quan.
Bài tập có nội dung thực tiễn.
Bài tập có nội dung GD bảo vệ môi trường.

Chương 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC
NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH
Hệ thống bài tập trong dạy học hóa học phần vô cơ ở lớp 12 thuộc

chương trình nâng cao ở trường trung học phổ thông.
Bài tập có nội dung thực tiễn.
VD1. Sau khi đi bơi, tóc thường bị khô do nước trong bể bơi rất có
hại cho tóc. Nếu dùng nước xôđa để gội đầu thì tóc sẽ trở lại mượt
mà và mềm mại. Hãy giải thích việc làm đó và viết PTHH của các
phản ứng hóa học (nếu có).
VD2. Natri peoxit (Na
2
O
2
), kali supeoxit (KO
2
) là những chất dễ
dàng hấp thụ khí CO
2
và sinh khí O
2
, do đó chúng được sử dụng
trong bình lặn hoặc tàu ngầm để phục vụ quá trình hô hấp của
con người. Giải thích bằng các phương trình hóa học.

Chương 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC
NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH
Bài tập có nội dung GD bảo vệ môi trường.
Để thu hồi Au từ quặng, một số cơ sở sản xuất đã làm như sau:
- Nghiền nhỏ quặng, hòa tan vào nước rồi cho chảy qua các máng
được tráng Hg, các hạt Au được giữ lại trong hỗn hống Hg - Au.
- Lấy hỗn hống Hg - Au đun với dd HNO
3
loãng trong bình hở

(hoặc đốt trực tiếp hỗn hống này bằng ngọn lửa đèn khò có nhiệt
độ cao để Hg bay hơi, còn lại là Au).
1. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra khi hòa tan hỗn hống Hg -
Au.
2. Cách thu hồi vàng như trên có làm ô nhiễm môi trường không?
Nếu có, hãy đề nghị phương pháp làm giảm sự ô nhiễm môi
trường đó.

Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Mục đích thực nghiệm sư phạm
Xác nhận tính hiệu quả của việc sử dụng hệ thống BTHH đã lựa
chọn nhằm phát triển tư duy cho HS
Nội dung thực nghiệm sư phạm
Sử dụng BTHH theo từng kiểu bài lên lớp.
Thực hiện giờ dạy theo các biện pháp đã đề xuất.
Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng và
tuyển chọn qua quan sát giờ học và kết quả kiểm tra của các lớp
thực nghiệm.

Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TNSP
Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 1
Đường lũy tích của các lớp TN nằm ở bên phải và ở phía dưới đường
lũy tích của các lớp ĐC, điều đó chứng tỏ chất lượng học tập của HS
các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC

Biểu đồ cột biểu diễn trình độ HS qua bài kiểm tra 1
Tỉ lệ % HS yếu kém và trung bình của các lớp ĐC cao hơn lớp TN,
còn tỉ lệ % HS khá và giỏi của lớp TN cao hơn của các lớp ĐC
Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TNSP

Bảng giá trị của các tham số đặc trưng
Bài Đối tượng S
2
S V t
1 TN 6,8 2,13 1,45 21,32
5,75
ĐC 5,9 2,4 1,55 26,27
2 TN 7,0 2,41 1,55 22,14 4,13
ĐC 6,3 2,90 1,70 27,03
3 TN 6,7 2,78 1,67 24,93 3,44
ĐC 6,1 2,86 1,69 27,70
Tổng TN 6,8 2,56 1,60 23,53
ĐC 5,8 2,85 1,68 28,96
X
Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TNSP

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×