Tải bản đầy đủ (.ppt) (4 trang)

luyn tập phương trình ẩn ở mẫu ( môn số 8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.52 KB, 4 trang )


* Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
Bước 1: Tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được
Bước 4: (kết luận). Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3,
các giá trị thõa mãn ĐKXĐ của phương trình chính là các
nghiệm của phương trình đã cho
*Cách giải phương trình dạng A(x).B(x)=0
Ta giải hai phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi
lấy tất cả các nghiệm của chúng.

Khi giải phương trình bạn
An làm như sau:
2 3 3 2
2 3 2 1
x x
x x
− +
=
− − +
2 2
2 3 3 2
(2 3 )(2 1) (3 2)( 2 3)
2 3 2 1
6 2 6 13 6
4
14 8
7
x x
x x x x


x x
x x x x
x
− +
= ⇔ − + = + − −
− − +
⇔ − + + = − − −
⇔ = − ⇔ = −
Vậy phương trình có nghiệm
4
7
x = −
Em hãy cho biết ý kiến của mình về lời giải của An.
Theo định nghĩa hai phân thức bằng nhau, ta có:
Bài tập 1

Bạn Sơn giải phương trình (1) như sau:
2
5
5
5
x x
x

=

2
2
2
2

(1) 5 5( 5)
5 5 25
10 25 0
( 5) 0
5
x x x
x x x
x x
x
x
⇔ − = −
⇔ − = −
⇔ − + =
⇔ − =
⇔ =
Bạn Hà cho rằng bạn Sơn giải sai vì đã nhân cả hai
vế với biểu thức x – 5 có chứa ẩn. Hà giải bằng cách
rút gọn vế trái như sau:
( 5)
(1) 5 5
5
x x
x
x

⇔ = ⇔ =

Hãy cho biết ý kiến của em về hai lời giải trên.
Bài tập 2


Các khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
a) Phương trình có nghiệm x = 2
2
4 8
0
1
x
x

=
+
b) Phương trình có nghiệm là x = - 1
2
2 1
0
1
x x
x
+ +
=
+
c) Phương trình có tập nghiệm
là S = { 0 ; 3 }
2
( 3)
0
x x
x

=

Đ
S
S
Bài tập 3

×