Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 3 TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 9 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.97 KB, 30 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 3
TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 9
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,


động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
/> />giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 3
TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 9
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 3
TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 9
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Tuần: 1 Ngày soạn:
Tiết: 1 Ngày dạy:
Học Hát:
BÀI QUỐC CA VIỆT NAM
I. Yêu cầu:

- Biết hát theo giai điệu lời 1 của bài hát. Biết tác giả bài
hát là nhạc sĩ Văn Cao.
- Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn và hát thuần thục lời một bài hát Quốc ca Việt
Nam
- Tranh vẽ lá cờ Việt Nam tung bay trên sân trường.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của
Học sinh
 Hoạt động 1: Học hát: Quốc ca Việt
Nam
- Giới thiệu:Bài Quốc ca Việt Nam do nhạc
sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944, được tác giả
đặt tên là Tiến quân ca. Bài hát đã kêu gọi,
HS ghi bài
HS theo dõi
HS nghe và cảm
nhận
/> />thúc giục nhân nhân Việt Nam anh dũng
đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp,
Tại kỳ họp đầu tiên của quốc hội khóa I, bài
hát này đã được Bác Hồ đề nghị chọn làm
Quốc ca Việt Nam.
-GV hát mẫu ( hoặc mở băng).
-GV hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu
GV hỏi: Trong bài có từ “ Sa trường” em

nào có thể giải thích ý của từ này?
GV giải thích từ này nghĩa là chiến trường.
- Đọc lời theo tiết tấu lời ca.
Tập gõ hình thiết tấu câu thứ nhất
GV gõ hình thiết tấu làm mẫu khoảng 2 –3
lần
GV chỉ định một vài HS gõ lại tiêt tấu
- Luyện thanh: 1 – 2 phút
- Tập hát từng câu:
GV hát mẫu,đàn giai điệu 2-3 lần, HS nghe
và nhẩm theo.
GV tiếp tục đàn câu tiếp và bắt nhịp ( đếm
2-3) cho HS hát cùng với đàn.
Tập tương tự với các câu tiếp theo.
GV chỉ định 1-2 HS hát lại hai câu này.
Dạy những câu tiếp theo tương tự như trên.
GV nhắc các em hát mạnh mẽ, rõ lời, tư thế
đứng nghiêm trang
- Củng cố dặn dò:
- Lớp trưởng điều khiển các bạn chào cờ và
bắt nhịp cho cả lớp hát quốc ca.
1-2 HS đọc lời ca.
HS trả lời
HS theo dõi
HS thực hiện
HS nghe và ghi
nhớ
HS thực hiện
-Luyện thanh
HS tập hát theo

hướng dẫn của
GV
HS tập hát tương
tự
1-2 HS trình bày
HS hát cả bài
HS trình bày
HS ghi nhớ
/> />- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ
trưởng của một HS bắt nhịp.
- GV dặn HS về nhà tiếp tục tập hát để
thuộc lời ca và hát tự nhiên, rõ lời hơn
/> />Tuần
:
2 Ngày
soạn:
Tiết: 2 Ngày
dạy:
Học Hát Bài: QUỐC CA VIỆT NAM (tiếp theo)
I.Yêu cầu:
- Biết hát đúng giai điệu lời 2.
- Tập nghi thức chào cờ và hát Quốc ca
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục hai bài Quốc ca Việt Nam
- Tranh vẽ lá cò Việt Nam tung bay trên sân trường.
- Chép lời hai lên bảng, mỗi dòng là một câu hát.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em học sinh hát lời một của
bài hát Quốc ca Việt Nam.? Nhạc và lời?

2. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
 Học hát: Quốc ca
Việt Nam (tiếp)
- Em nào có thể giới thiệu về tác
giả và nội dung bài Quốc ca
Việt Nam?
- Nghe bài hát:HS nghe bài hát
qua băng điã hoặc nghe GV
trình bày.
- Trình bày lại lời một: Lớp
trưởng lên điều khiển chào cờ
HS ghi bài
HS trả lời
HS nghe và cảm nhận
HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS trả lời (nếu được)
-HS theo dõi, ghi nhớ
/> />và bắt nhịp lời một bài Quốc ca
Việt Nam
Tập hát lời hai:- Học sinh đọc
lời ca.
- GV hỏi: Trong lời hai có từ
nào các em chưa hiểu? Nếu
không có, GV giải thích từ khó.
- Giáo viên dạy từng câu như lời
một, đàn gia điệu và bắt nhịp
( đếm 2-3) cho HS hát cùng với
đàn.

Trong qua trình tập lời hai, GV
chỉ định một số HS trình bày,
nếu các em hát chưa đúng. GV
hướng dẫn để các em hát chính
xác hơn.
- Hát lời hai: Hát đầy đủ lời hai,
GV nhắc các em lấy hơi . GV
làm mẫu về cách lấy hơi
* Trình bày bài hát
GV yêu cầu HS trình bày bài hát
ở tư thế đứng nghiêm trang,
nhắc các em hát mạnh mẽ, rõ
lời.
* Củng cố bài:
- Lớp trưởng điều khiển các bạn
chào cờ và bắt nhịp cho cả lớp
hát Quốc ca.
- Từng tổ đứng tại chổ trình bày
HS tập hát
HS hát theo hướng dẫn
HS hát cả bài
HS thực hiện
HS ghi nhớ, về nhà thực
hiện của GV
/> />bài hát, tổ trưởng cử một HS bắt
nhịp.
- GV dặn HS về nhà tiếp tục tập
hát để thuộc lời ca và hát tự
nhiên, rõ lời hơn.
/> />Tuần

:
3 Ngày
soạn:
Tiết: 3 Ngày
dạy:
Học Hát: BÀI CA ĐI HỌC
(Nhạc và lời: Phan Trần Bảng)
I. Yêu cầu:
- Biết hát theo giai điệu, biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo
bài hát, đệm theo phách lời 1
II. Chuẩn bị của GV
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài Bài ca đi học
- Băng nhạc, máy nghe. Tranh vẽ cảnh những em bé trên
đường tới trường, giống trang 6 trong Tập bài hát lớp 3.
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em học sinh hát lời một của bài
hát Quốc ca Việt Nam.? Nhạc và lời?
2. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của
Học sinh
 Học hát: Bài ca đi học
1. Giới thiệu: Bài ca đi học là bài hát do
nhạc sĩ Phan Trần Bảng sáng tác, ông là
người rất tâm huyết và có nhiều đóng góp
trong việc giáo dục âm nhạc ở trường phổ
thông. Bài ca đi học là một ca khúc ngắn
gọn trong sáng, nói lên niềm vui của
những em bé ngày ngày được tới trường
trong khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp.

HS ghi bài
HS theo dõi
HS nghe và cảm
nhận
/> />2. Nghe bài hát:
HS nghe băng hát mẫu
3. Đọc lời theo tiết tấu lời ca: HS đọc lời
trên bảng.
Mỗi lời gồm 4 câu hát, hình thiết tấu chính
của bài hát là:
HS tập đọc lời và kết hợp gõ tiết tấu lời ca.
4. Luyện thanh: 1-2 phút
5. Tập hát từng câu:
GV hát mẫu một câu, sau đó đàn giai điệu
câu này 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và nhẩm
theo.
Tập tương tự với các câu tiếp theo.
Tập xong hai câu, GV cho hát nối liền hai
câu với nhau.
GV hát hai câu, đàn giai điệu và yêu cầu
HS hát cùng với đàn. GV nhắc HS lấy hơi
khi nghỉ ở dấu lặng đơn.
GV chỉ định 1-2 HS hát lại hai câu này.
Tiến hành dạy hai câu còn lại tương tự.
6. Hát lời một: Hát hai lần
Nửa lớp hát hai câu đầu, nửa kia hát hai
câu sau, rồi đổi ngược lại.
7. Trình bày bài hát
- Dùng tiết tấu Country 2/4, tốc độ =
105.

GV yêu cầu các em thể hiện sự trong sáng
và sôi nổi trong bài hát.
8. Sử dụng một vài cách hát tập thể:Chia
1-2 em đọc lời ca
HS thực hiện
Luyện thanh
HS tập hát theo
hướng dẫn của
GV
1-2 HS trình bày
HS hát cả bài
HS trình bày
HS thực hiện
HS tham gia
HS ghi nhớ
/> />lớp thành hai nửa, một nửa hát một câu đối
đáp nhau. Đổi lại phần trình bày, GV nhận
xét.
9. Củng cố bài
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ
trưởng cử một HS bắt nhịp.
- GV dặn HS về nhà tiếp tục tập hát để
thuộc lời ca và hát tự nhiên, rõ lời hơn.
/> />Tuần
:
4 Ngày
soạn:
Tiết: 4 Ngày
dạy:
Học Hát: BÀI CA ĐI HỌC (tiếp theo)

I.Yêu cầu:
-HS biết hát đúng giai điệu bài hát
-Biết hát kết hát đệm và vận động phụ hoạ
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng. Băng nhạc, máy nghe.
- Đàn và hát thuần thục Bài ca đi học
- Tranh ảnh minh hoạ và một vài động tác vận động phụ
họa.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của
Học sinh
 Học hát: Bài ca đi học (tiếp)
HS nghe toàn bộ bài hát qua băng đĩa hoặc
do GV trình bày
2. Trình bày lời một đã học:
Theo cách hát đối đáp:GV chia lớp thành
hai nửa, mỗi nửa hát một câu đối đáp nhau
đến hết lời một.
Theo cách hát nối tiếp:GV chia lớp thành
4 tổ, mỗi tổ hát một câu nối tiếp đến hết
bài.
3. Tập hát lời hai.
HS ghi bài
HS nghe
HS thực hiện
HS thực hiện
1-2 em đọc lời ca
HS thực hiện
/> />- Học sinh đọc lời ca trên bảng.
- GV chia lớp thành hai nửa. Nửa lớp hát

lời một bằng nguyên âm “ La”, đồng thời
nửa kia hát lời hai.
GV hướng dẫn một vài chỗ cần thiết, sau
đó đổi lại phần trình bày.
GV nhắc nhở HS lấy hơi khi hết mỗi câu
hát.
GV chỉ định 1-2 HS hát lời hai, GV
nhận xét và hướng dẫn những chỗ cần
thiết.
4. Hát đầy đủ cả hai lời.
- Cả lớp hát hoà giọng cả hai lời, GV nhận
xét.
- Nửa lớp hát lời một, nửa kia hát lời hai,
rồi đổi ngược lại.
5. Tập một vài cách hát tập thể
Tập hát đối đáp
Chia lớp thnàh hai nửa, mỗi nửa hát một
câu đối đáp nhau. Đổi lại phần trình bày
Gv nhận xét.
Tập hát nối tiếp.
Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ hát một câu
nối tiếp đến hết bài. Đổi lại phần trình
bày của từng tổ, GV nhận xét.
6. Trình bày bài hát:
GV yêu cầu các em thể hiện sự trong sáng
và sôi nổi trong bài hát.
7. Hát kết hợp vận động
HS nghe, ghi nhớ
HS thực hiện
HS thực hiện

HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
HS ghi nhớ
/> />- GV mời 1-2 HS học khá lên trước lớp,
hát và vận động phụ họa cho bài hát
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động
phụ họa.
- Một vài nhóm HS lên hát và vận động
phụ họa.
8. Căn dặn:
GV dặn HS về nhà tiếp tục tập hát để thộc
cả hai lời và hát tự nhiên, rõ lời hơn.
/> />Tuần
:
5 Ngày soạn:
Tiết: 5 Ngày dạy:
Học Hát Bài: ĐẾM SAO
I.Yêu cầu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo phách của
bài hát.
II. Chuẩn bị của GV
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài Đếm sao.
- Băng nhạc, máy nghe, tranh vẽ cảnh bầu trời đêm
và những ngôi sao hoặc giống trang 8 tập bài hát lớp 3.
-Chép lời lên bảng thành 4 dòng, tương đương với
4 câu hát.
III. Hoạt động dạy-học

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của
Học sinh
 Học hát: Đếm sao
1. Giới thiệu về bài hát
Bầu trời cao vời vợi gợi cho chúng ta
ước mơ bay bổng vào không gian, tới
những hành tinh xa tít. Trong đêm hè
gió mát được ngắm nhìn bầu trời đầy
sao, mối người đều có những cảm xúc
thật dễ chịu.
HS theo dõi
HS nghe vµ c¶m
nhËn
1-2 em ®äc lêi ca
HS theo dâi
/> />Nhạc sĩ Văn Chung đã viết bài hát
Đếm sao. Bài hát có giai điệu du
dương, lời ca giản dị, trong sáng
như bức tranh vẽ nên cuộc sông
thanh bình với những ước mơ cao
đẹp.
2. Nghe bài hát: HS nghe bài hát qua
đĩa
3. đọc lời theo tiết tấu lời ca: đọc lời
trên bảng.
Câu 1-2-3 có âm hình tiết tấu.
GV gõ hình thiết tấu làm mẫu khoảng
2 –3 lần.
GV chỉ định một vài HS gõ lại tiết tấu.
HS tập đọc lời và kết hợp gõ tiết tấu

lời ca.
4. Luyện thanh: 1-2 phút.
5. Tập hát từng câu
GV hát mẫu một câu, sau đó đàn giai
điệu câu này vài lần, yêu cầu HS nghe
và hát nhẩm theo.
Tương tự với các câu tiếp theo.
GV hát hai câu, đàn giai điệu và yêu
cầu HS hát cùng với đàn. GV nhắc HS
lấy hơi sau những chỗ ngân dài.
Câu 4 khác câu 1-2-3 về tiết tấu. GV
cần hướng dẫn các em kĩ hơn.
6. Hát cả bài:Nửa lớp hát hai câu đầu,
nữa kia hát hai câu sau, rồi đổi ngược
HS nghe
HS thùc hiÖn
HS thùc hiÖn
HS tËp h¸t theo h-
íng dÉn cña GV
HS h¸t hai c©u
HS thùc hiÖn
HS thùc hiÖn
HS h¸t c¶ bµi
Häc sinh thùc hiÖn
HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi nhớ
/> />lại.
7. Trình bày bài hát

Hát cả bài hai lần, kết bằng cách nhắc
lại câu 4 thêm hai lần nửa.
8. Tập hát đối đáp-Tập hát nối tiếp:
Tập hát lính xướng và hoà giọng
- Cử một HS hát câu 1 và câu 3, tất cả
hát hoà giọng câu 2 và câu 4.
9. Củng cố bài:Từng tổ đứng tạo chỗ
trình bày bài hát, tổ trưởng cử một HS
bắt nhịp.
GV dặn HS về nhà tiếp tục tập hát để
thuộc lời ca và hát tự nhiên rõ ràng
hơn.
/> />Tuần
:
6 Ngày
soạn:
Tiết: 6 Ngày
dạy:
Ôn tập bài: ĐẾM SAO
Trò chơi Âm Nhạc
I. YÊU CẦU :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách, kết hợp vận động
phụ hoạ
- Biết chơi trò chơi âm nhạc
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Nhạc cụ quen dùng. Băng đĩa, máy nghe.
- Đàn và hát thuần thục bài Đếm sao.
- GV tập một vài động tác minh họa cho bài hát: Vỗ tay
theo nhịp 3 và bước chân theo nhịp 3.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học
sinh
 Ôn tập bài hát: Đếm sao
1. Hát kết hợp gõ đệm
- Hát kết hợp gõ theo phách;
GV làm mẫu câu 1 và câu 2, HS hát
và tập gõ đệm cả bài hát.
GV chỉ định từng tổ đứng lại chỗ
trình bày.
- Hát kết hợp gõ theo nhịp;
GV làm mẫu câu 1 và câu 2, HS hát
HS ghi bài
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
/> />và tập gõ đệm cả bài hát.
GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ
trình bày.
2. hát kết hợp vận động:
- Vỗ tay theo nhịp 3:
Hai HS ngồi đối diện, phách 1 hai em
vỗ bàn thay vào nhau, phách 1 và 3
mỗi em tự vỗ hai tay của mình.
- Bước chân theo nhịp 3:
- GV hướng dẫn HS một vài động tác
vận động đã chuẩn bị.
- HS trình bày bài hát và vận động.
- GV mời HS lên trình bày trước lớp
theo nhóm 2-4 em hoặc cá nhân.

3. Biểu diễn bài hát theo một vài hình
thức
GV nêu yêu cầu thi đua biểu diễn bài
hát theo nhóm 3-4 em hoặc theo tổ,
GV chấm điểm
 Trò chơi âm nhạc
Đếm sao.
Nói theo tiết tấu, đếm từ 1 đến 10 ông
sao.
- Hát bằng một nguyên âm
Dùng một nguyên âm để hát thay cho
lời ca. Ví dụ
Tổ 1 hát câu 1 bằng âm A
Tổ 2 hát câu 2 bằng âm U
Tổ 3 hát câu 3 bằng âm Ư
HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
HS tham gia
HS thực hiện
HS ghi nhớ
/> />Tổ 4 hát câu 4 bằng âm A
GV nhắc HS: Về nhà tiếp tục tập hát
cho thuần thục hơn.
• Củng cố, dặn dò :
HS về nhà ôn tập và biểu diễn tốt bài
hát
/> />Tuần
:
7 Ngày

soạn:
Tiết: 7 Ngày
dạy:
Học Hát Bài: GÀ GÁY
I. YÊU CẦU:
- Biết đây là một bài hát dân ca của dân tộc Côống ở Lai
Châu.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách của bài
hát.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Nhạc cụ quen dùng Đàn và hát thuần thục bài Gà gáy.
- Băng nhạc, máy nghe, tranh vẽ cảnh chú gà trống cất
tiếng gáy trong buổi sớm giống trang 10 trong tập bài hát lớp
3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của
Học sinh
 Học hát: Gà gáy
1. Giới thiệu bài hát:
Tiếng gà gáy là âm thanh báo hiệu
bình minh lên, một ngày mới bắt đầu.
Nó đem đến cho con người cảm giác về
một cuộc sống thanh bình và no đủ.
-Nội dung bài hát
2. Nghe hát :HS nghe bài hát qua băng
đĩa .
3. Đọc lời ca: HS đọc lời ca trên bảng.
GV giải thích tiếng gà gáy ở mỗi nơi
HS ghi bài
HS theo dõi

HS nghe và cảm
nhận
1-2 em đọc lời ca
HS theo dõi GV
giải thích
/> />được người dân ở đó miêu tả bằng âm
thanh khác nhau. Có nơi dùng “ Cúc cu”
Nơi khác là “ ò ó o”. Đồng bào Cống ở
Lai Châu lại dùng “ Le te”để miêu tả
tiếng gà gáy. Bài hát làm chúng ta liên
tưởng đến hình ảnh buổi sáng mát lạnh ở
miền núi, những giọt sương còn động trên
lá cây, mặt cỏ, cuộc sống thật phẳng lặng,
yên bình. Từ “Le te” gợi cho ta cảm giác
đó như là tiếng gáy vang lên từ phía rất
xa của chú gà trống choai dậy sớm, đang
chào mừng một ngày mới bắt đầu.
4. Luyện thanh: là la lá la là 1-2 phút
5. Tập hát từng câu:
GV hát mẫu câu 1, sau đó đàn giai điệu
câu này 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và hát
nhẩm theo.
GV tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp (đếm
1-2) cho HS hát cùng với đàn.
Tập tương tự với các câu tiếp theo.
Khi tập xong hai câu thì GV cho hát nối
liền hai câu với nhau.
Tiến hành dạy hai câu theo cách tương tự.
6. Sử dụng một vài cách hát tập thể:
Tập hát lĩnh xướng:

- Câu 1-3: Một HS hát lĩnh xướng.
-Câu 2-4: Cả lớp hát hoà giọng
Tập hát đối đáp: Chia lớp thành hai nửa,
nửa lớp hát câu 1-3, nửa kia hát câu 2-4,
HS luyện thanh
HS tập hát
HS trình bày
HS tập hát lĩnh
xướng và hoà
giọng
HS tập trình bày
bài hát
HS thực hiện
HS ghi nhớ
/> />sau đó đổi cách trình bày.
7. Trình bày hoàn chỉnh bài hát:
GV dạo nhạc, lần thứ nhất hát đối đáp,
GV dạo nhạc giữa bài, lần thứ hai hát lĩnh
xướng. Kết thúc bài bằng cách hát câu
cuối thêm một lần.
8. Củng cố bài:- Từng tổ đứng tại chỗ
trình bày bài hát, tổ trưởng cử một HS bắt
nhịp.
- GV dặn HS về nhà tập hát để thuộc lời
ca và hát tự nhiên, trôi chảy hơn.
/> />Tuần
:
8 Ngày
soạn:
Tiết: 8 Ngày

dạy:
Ôn Tập Bài Hát: GÀ GÁY

I.YÊU CẦU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp
vận động phụ hoạ đơn giản.
- Biết biểu diễn bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát thuần thục bài Gà gáy
- Băng nhạc, máy nghe, tranh vẽ.
- Chuẩn bị một vài động tác vận động phụ hoạ cho bài
hát.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của
Học sinh
 Ôn tập bài hát: GÀ GÁY
1. Hát kết hợp gõ đệm
- Hát kết hợp gõ theo phách:
GV làm mẫu câu 1 và 2, HS hát và tập
gõ đệm cả bài hát.
GV chỉ định từng tổ đứng lại chỗ trình
bày.
HS ghi bài
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
/>

×