Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 3 NỬA CUỐI HỌC KÌ II THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.07 KB, 36 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 3
NỬA CUỐI HỌC KÌ II
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,


động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
/> />giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 3
NỬA CUỐI HỌC KÌ II
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 3
NỬA CUỐI HỌC KÌ II
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Tuần
:
2
7
Ngày soạn:

Tiết: 2
7
Ngày dạy:
Học Hát Bài: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH
(Nhạc Và Lời: Lê Hoàng Minh)
I. YÊU CẦU: -Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu
bài hát.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc.
- Đàn và hát thuần thục bài Tiếng hát bạn bè mình.
- Một số tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài hát: Hình
ảnh chim bồ câu – biểu tượng hoà bình, trẻ em bên nhau ca
hát, nhảy múa.
- Chép lời ca lên bảng, mỗi câu hát là một dòng. Hai
đoạn trong bài được viết bằng mầu phấn khác nhau.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học
sinh
/> /> Học hát: Tiếng hát bạn bè mình
1. Giới thiệu bài hát
- GV treo bài đã chép lên bảng, giới
thiệu tên bài hát và tác giả.
2. Đọc lời ca
3. Nghe bài hát
- Các em có cảm nhận gì về bài hát
vừa nghe
- GV : Bài hát Tiếng hát bạn bè mình
của tác giả Lê Hoàng Minh là bài hát
hay và dễ học. Bài hát đã được giải

thưởng trong cuộc thi sáng tác bài hát
thiếu nhi năm 1993, các em sẽ hát
được bài này trong tiết học hôm nay.
4. Đọc lời và gõ tiết tấu từng câu:
Bài hát gồm 8 câu hát. HS đọc lời ca
từng câu trong bài hát theo tiết tấu.
- GV gõ thanh phách thep âm hình
câu 1; 1-2 HS gõ
HS ghi bài
HS theo dõi
HS đọc
HS nghe
HS trả lời theo cảm
nhận
HS theo dõi
HS đọc lời ca theo
tiết tấu
HS nghe-HS gõ lại
- Cả lớp cùng tập đọc lời ca. GV làm
mẫu, sau đó bắt nhịp
- Đọc tương tự với các câu còn lại
5. Tập hát từng câu:
GV đàn và bắt nhịp ( đếm 1- 2), HS
hát hoà giọng. - GV đàn giai điệu và
bắt nhịp câu 2.
- Hát nối câu 1 và 2: hai dãy vẫn gõ
đệm theo hướng dẫn ở trên.
- Em nào xung phong trình bày hai
HS đọc lời ca theo
tiết tấu

HS tập hát
Hát câu 1 và 2
1 HS trình bày
Tập những câu còn
lại
/> />câu hát vừa học?
- Tập những câu còn lại theo cách
tương tự. Sau hai câu, GV lại cho HS
hát nối lại từ đầu.
6. Hát cả bài Từng tổ đứng tại chỗ
trình bày bài hát, vừa hát các em vừa
gõ đệm theo nhịp. GV làm mẫu cách
gõ theo nhịp, không đệm đàn để theo
dõi HS trình bày.
Mỗi tổ hát xong, GV nhận xét ngắn
gọn.
7. Trình bày bài hát:Dạo nhạc, hai
dãy hát đối đáp từ câu 1 đến câu 4.
HS hát cả bài
Từng tổ trình bày
HS thực hiện
Câu 5 –6 – 6 – 7 8 cả lớp cùng hát.
8. Dặn dò:
Chúng ta vừa học xong bài hát Tiếng
hát bạn bè mình của tác giả Lê
Hoàng Minh. Về nhà các em tiếp tục
tập thêm để thuộc bài và chuẩn bị
một vài động tác đơn giản minh họa
cho bài. Qua nội dung của bài, các
em hãy thể hiện lòng thân ái với bạn

bè trong lớp, yêu thưong và giúp đỡ
những người bất hạnh trong cuộc
sống.
HS nghe và ghi nhớ
/> />Tuần
:
2
8
Ngày
soạn:
Tiết: 2
8
Ngày
dạy:
Ôn Tập Bài Hát: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH
Tập Kẻ Khuông Nhạc Và Viết Khóa Son
I. YÊU CẦU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca và biết hát kết
hợp với vận động phụ hoạ bài hát.
- Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá Son.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN.
- Nhạc cụ quen dùng.
/> />- Đàn và hát thuần thục bài: Tiếng háy bạn bè mình.
- Tranh vẽ khuông nhạc và khoá Son.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học
sinh
/> /> Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè
mình
1. Nghe bài hát

GV mở băng để HS nghe lại bài
2. Trình bày hoàn chỉnh bài hát
( Như tiết học trước)
3. Hát kết hợp gõ đệm:
- Hát kết hợp gõ theo phách:
GV làm mẫu câu 1 và 2, HS hát và tập
gõ đệm cả bài hát.
GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình
bày
- Hát kết hợp gõ theo nhịp:
GV làm mẫu câu 1 và 2, HS hát và tập
gõ đệm cả bài hát.
GVchỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình
bày.
4. Hát kết hợp vận động.
- GV chỉ định 1- 2 HS học khá lên hát
và vận động phụ họa.
- GV hướng dẫn HS một vài động tác
phụ họa đã chuẩn bị.
- HS trình bày bài hát và vận động.
- GV mời HS lên trình bày trước lớp
theo nhóm 2 – 4 em hoặc cá nhân.
5. Biểu diễn bài hát theo một vài hình
thức.
- GV yêu cầu thi đua biểu diễn bài hát
theo nhóm3-4 em hoặc theo tổ, GV sẽ
HS ghi bài
HS nghe bài hát
HS trình bày
HS thực hiện

HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
HS tập phụ hoạ
HS trình bày
HS thực hiện
HS tham gia
HS ghi bài
/> />chấm điểm.
 Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá
Son.
- GV yêu cầu mỗi em kẻ hai khuông
nhạc
Mỗi khuông cách nhau 3 dòng ( hoặc
3 ô). Trên mỗi không viết 5 khoá
Son cách đều nhau.
- GVnhận xét và có thể viết mẫu
khoá Son vào vở của một vài HS.
- GV viết lên bảng một số lỗi sai khi
quan sát HS viết khoá Son, nhắc các
em cần lưu ý để tránh mắc phải những
lỗi này.
KS kẻ 2 khuông nhạc
và tập viết khoá Son
HS ghi nhớ cách viết
/> /> /> />
Tuần
:
2

9
Ngày
soạn:
Tiết: 2
9
Ngày
dạy:
TẬP VIẾT CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC
I. YÊU CẦU:
- Ôn tập và tập biểu diễn một số bài hát đã học.
-Tập viết các nốt nhạc trên khuông.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Bảng kẻ khuông nhạc
- Tranh vẽ các nốt trên khuông.
- Bàn tay khuông nhạc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học
sinh
/> /> Ghi nhớ các nốt nhạc trên
khuông
GV yêu cầu HS kẻ một khuông
nhạc trên bảng con
- Tổ 1 viết nốt Đô - Rê -Mi – Pha
– Son – La – Si ở hình nốt trắng.
- Tổ 2 viết nốt Đô - Rê -Mi – Pha –
Son – La – Si ở hình nốt đen.
- Tổ 3 viết Đô - Rê -Mi – Pha –
Son – La – Si ở hình nốt móc đơn.
- Tổ 4 viết Đô - Rê -Mi – Pha –
Son – La – Si ở hình nốt móc kép.

GV kiểm tra đánh giá bài làm của
một số HS và nhận xét tuyên
dương từng tổ.
* Trò chơi âm nhạc:
GV giơ bàn tay làm khuông nhạc,
xoè 5 ngón tay tượng trưng cho 5
dòng kẻ nhạc. Cho HS đếm ngón út
là dòng 1, ngón nhẫn dòng2, ngón
giữa dòng 3, ngón trỏ dòng 4 và
ngón cái dòng 5.
- Ngón út , dòng 1 có nốt nhạc gì? (
mi)
( Tương tự với các nốt khác cũng
thực hiện tương tự)
- Cho HS đếm thứ tự các khe và vị
trí của các nốt nhạc ở các khe.
-GV giơ bàn tay, HS làm theo. Khi
HS ghi bài
HS thực hiện
HS trình bày kết quả
HS theo dõi
HS trả lời
HS thực hiện
HS thực hiện
1-2 em thực hiện
/> />GV hỏi nốt Mi, rồi nốt Son, nốt
La ở đâu. HS chỉ vào ngón tay
của mình.
- Gọi 1-2 HS đứng lên thực hiện
 Tập viết nốt nhạc trên khuông

- GV hướng dẫn HS kẻ hai
khuông nhạc. Sau đó đọc chậm
tên từng nốt ở 4 ô nhịp đầu trong
bài Con chim non để HS tập viết
nốt nhạc ( không viết gạch nhịp
và hoá biểu)
- Khi HS viết xong, GV nói các em
đã chép một số nốt nhạc trong bài
Con chim non. GV kiểm tra, đánh
giá và tập cho HS hát lại bày này.
* Củng cố, dặn dò:
HS về nhà tập viết nốt nhạc trên
khuôpng nhạc và ghi nhớ vị trí các
nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay.
HS ghi bài
HS thực hiện
HS tự so sánh kết quả
trong tập bài hát 3
HS ghi nhớ
Tuần
:
3
0
Ngày
soạn:
Tiết: 3
0
Ngày
dạy:
Kể Chuyện Âm Nhạc:

CHÀNG OÓC–PHÊ VÀ CÂY ĐÀN LIA – Nghe Nhạc
/> />I. YÊU CẦU:
- Biết nội dung câu chuyện.
-Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc một đoạn nhạc trích
không lời.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Băng nhạc, máy nghe
- Một vài bức tranh minh hoạ cho nội dung câu chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của
Học sinh
/> /> Kể chuyện âm nhạc:Chàng Oóc -
Phê và cây đàn Lia
- GV treo tranh lên bảng, viết các tên
nhân vật trong truyện lên bảng để HS
nắm được từng tên nhân vật.
- GV vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh.
- GV đặt một vài câu hỏi.
+Chàng Oóc-Phê chơi giỏi nhạc cụ
nào?
+ Hãy miêu tả tiếng đàn của chàng
Oóc – phê?
+ Tiếng đàn của Oóc – phê có tác
động thế nào tới Diêm Vương và lão
lái đò?
- Kể chuyện lần thứ hai.
Âm nhạc có nhiều tác dụng trong cuộc
sống con người, chính vì vậy chúng ta
không thể sống bình thường nếu như
thiếu âm nhạc. Âm nhạc diễn tả được

mọi tình cảm của con người và đôi khi
làm nên những điều kỳ diệu như trong
câu chuyện các em vừa nghe. Tuổi thơ
là thời gian rất đẹp và các em hãy học
nhạc để hiểu và yêu thích loại nghệ
thuật này, để âm nhạc đem tới nhiểu
niềm vui cho cuộc sống của chúng ta.
 Nghe nhạc
- GV cho HS nghe 1- 2 bài hát thiếu
nhi và một đoạn nhạc không lời.
HS ghi bài
HS theo dõi
HS nghe
HS trả lời ( Đàn
Lia)
HS nghe
HS ghi nhớ
HS nghe nhạc
Trả lời theo sự cảm
nhận của HS
/> />- GV yêu cầu các em ghi tên những bài
được nghe và nói về cảm nhận của
mình.
/> />Tuần
:
3
1
Ngày
soạn:
Tiết: 3

1
Ngày
dạy:
Ôn Tập 2 Bài Hát:
CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ, TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH
Ôn Tập Các Nốt Nhạc
I. YÊU CẦU:
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát.
Biểu diễn các bài hát.
-Ôn tập các nốt nhạc
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát thuần thục hai bài Chị ong Nâu và em bé,
Tiếng hát bạn bè mình.
- Bảng kẻ khuông nhạc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học
sinh
/> /> Ôn tập bài hát: Chị Ong Nâu
và em bé
1. Hát kết hợp gõ đệm
- Hát kết hợp gõ theo phách:
GV làm mẫu câu 1 – 2, HS hát gõ
đệm cả bài hát.
GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ
trình bày
- Hát kết hợp gõ theo nhịp:
GV làm mẫu câu 1 và 2, HS hát và
gõ đệm cả bài hát.
GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ

trình bày.
2. Hát kết hợp vận động:
Cả lớp đứng tại chỗ vừa hát vừa
vận động, yêu cầu HS chuyển
động nhẹ nhàng, duyên dáng.
- GV mời một vài HS lên trình
bày trước lớp theo nhóm 2- 4 em
hoặc cá nhân.
3. Biễu diễn bài hát theo một vài
hình thức.
GV yêu cầu thi đua biễu diễn bài
hát theo nhóm
3 - 4 em hoặc theo tổ, GV chấm
điểm.
 Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn
bè mình
1. Hát kết hợp vận động:
HS ghi bài
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện theo yêu
cầu
HS trình bày
HS tham gia biểu diễn
theo nhóm, tổ, cá nhân
HS ghi bài
HS trình bày
HS ôn động tác phụ họa

HS trình bày
HS hát và gõ đệm
HS tham gia
/> />GV chỉ định 1-2 HS học khá lên
hát và vận động phụ họa.
- GV hướng dẫn HS tập lại một
vài động tác phụ họa đã học từ tiết
28.
- HS trình bày bài hát và vận
động.
- GV mời HS lên trình bày trước
lớp theo nhóm 2 – 4 em hoặc cá
nhân.
2. Biểu diễn bài hát kết hợp gõ
đệm:
- HS tập hát và gõ đệm: Câu 1 –
2 – 3 – 4 gõ theo phách. Câu 5
– 6 – 6 – 8 gõ theo tiết tấu lời
ca.
- GV yêu cầu thi đua biểu diễn
bài hát theo nhóm 3 – 4 em hoặc
theo tổ. HS vừa hát vừa gõ đệm
như trên. GV sẽ chấm điểm
 Ôn tập các nốt nhạc
- Ôn tập qua trò chơi “ Khuông
nhạc bàn tay” để HS nhớ vị trí
nốt.
- GV viết một số nốt nhạc trên
khuông, HS tập đọc tên từng nốt
gồm cao độ ( vị trí ) và trường độ (

hình nốt).
- HS tập kẻ khuông và viết cỏc nốt
HS ghi bài
HS tham gia
HS thực hiện
/> />nhạc hoàn chỉnh. GV đọc chậm
tên từng nốt. HS đọc lại tên các
nốt đã chép
/> />Tuần
:
3
2
Ngày
soạn:
Tiết: 3
2
Ngày
dạy:
Học Hát Bài: Do Địa Phương Lựa Chọn.
Bài Hát: KHĂN QUANG ĐỎ
I. YÊU CẦU:
- HS hát chuẩn xác bài hát Khăn quàng đỏ.
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện được tình
cảm của bài hát.
- Qua học hát giáo dục các em yêu quý chiếc khăn
quàng và hiểu rõ ý nghĩa của chiếc khăn quàng , phát triển
khả năng cảm thụ âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Sưu tầm một bài hát hay của địa phương. Đàn và hát
thuần thục bài hát đó.

- Nhạc cụ quen dùng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học
sinh
/> /> Học hát: Khăn quàng đỏ
1. Giới thiệu bài hát
- GV treo bài đã chép lên bảng.
- Giới thiệu tên bài hát và tác giả.
2. Đọc lời ca
1-2 HS xung phong đọc lời ca bài
hát?
3. Nghe bài hát
- Các em có cảm nhận gì về bài hát
vừa nghe
4. Đọc lời và gõ tiết tấu từng câu: Bài
hát gồm 10 câu hát, trên bảng mỗi
câu được chép ở một dòng. HS đọc
lời ca từng câu trong bài hát theo tiết
tấu.
- GV gõ thanh phách theo âm hình
câu 1
- Gõ lại âm hình vừa nghe.
- 1-2 HS gõ
- Cả lớp cùng tập đọc lời ca. GV làm
mẫu, vừa gõ âm hình trên vừa đọc
lời câu 1, sau đó bắt nhịp đếm 1 –
2
- Đọc tương tự với các câu còn lại
5. Tập hát từng câu:
GV đàn và bắt nhịp ( đếm 1- 2), HS

hát hoà giọng. Khi hát câu 1 –3 – 5 –
7-9 dãy bên trái sẽ gõ đệm theo âm
hình tiết tấu, còn câu 2 – 4 – 6 – 8-
HS ghi bài
HS theo dõi
1 HS thực hiện
HS đọc
HS nghe
HS trả lời theo cảm
nhận
HS theo dõi
HS đọc lời ca theo tiết
tấu
HS nghe
HS gõ lại
HS đọc lời ca theo tiết
tấu
HS đọc lời ca theo tiết
tấu
HS tập hát
Hát câu 1 và 2
1 HS trình bày
Tập những câu còn lại
/> />10 , dãy bên phải sẽ gõ.
- Hát nối câu 1 và 2: hai dãy vẫn gõ
đệm theo hướng dẫn ở trên.
- Em nào xung phong trình bày hai
câu hát vừa học?
- Tập những câu còn lại theo cách
tương tự. Sau hai câu, GV lại cho HS

hát nối lại từ đầu.
6. Hát cả bài.
- GV đệm đàn, HS hát
- Từng tổ đứng tại chổ trình bày bài
hát, vừa hát các em vừa gõ đệm theo
nhịp. GV làm mẫu cách gõ theo nhịp,
không đệm đàn để theo dõi HS trình
bày.
Mỗi tổ hát xong, GV nhận xét ngắn
gọn.
7. Trình bày bài hát:
Dạo nhạc, cả lớp cùng hát 1-2 lần
8. Dặn dò:
Chúng ta vừa học xong bài hát Khăn
quàng đỏ, một bài hát thường sử dụng
trong các buổi sinh hoạt Đội.Về nhà
các em tiếp tục tập thêm để thuộc bài
và chuẩn bị một vài động tác đơn
giản minh họa cho bài. Qua nội dung
của bài, các em hãy thể hiện tình cảm
thiết tha với khăn quàng đỏ, yêu mến
tổt chức Đội.
HS hát cả bài
Từng tổ trình bày
HS thực hiện
HS nghe và ghi nhớ
/> />
Tuần
:
3

2
Ngày
soạn:
Tiết: 3
2
Ngày
dạy:
Học Hát Bài: Do Địa Phương Lựa Chọn.
Bài Hát: KHĂN QUANG ĐỎ
I. YÊU CẦU:
- HS hát chuẩn xác bài hát Khăn quàng đỏ.
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện được tình
cảm của bài hát.
- Qua học hát giáo dục các em yêu quý chiếc khăn
quàng và hiểu rõ ý nghĩa của chiếc khăn quàng , phát triển
khả năng cảm thụ âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Sưu tầm một bài hát hay của địa phương. Đàn và hát
thuần thục bài hát đó.
- Nhạc cụ quen dùng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học
sinh
/>

×