Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Lồng ghép cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.37 KB, 27 trang )

Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học
Lòch sử ở trường THPT
A-PHẦN MỞ ĐẦU
I-LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại của cách mạng
Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới đã đi xa,
nhưng để lại cho chúng ta một di sản tinh thần to lớn. Cả cuộc đời và sự nghiệp
của Người là tấm gương sáng ngời cho tồn Đảng, tồn dân ta nguyện phấn đấu
suốt đời học tập và noi theo. Đó chính là tư tưởng và tấm gương đạo đức trong
sáng, mẫu mực, cao đẹp, kết tinh những giá trị tinh thần của dân tộc, của nhân loại
và của thời đại.
Tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương của một vĩ nhân,
một lãnh tụ cách mạng vĩ đại, nhưng đồng thời cũng là tấm gương của một người
bình thường mà ai ai cũng có thể học theo, làm theo để trở thành một người cách
mạng, người cơng dân tốt trong xã hội. Mỗi bài viết, lời nói, một lời căn dặn, một
buổi gặp gỡ của Người đều chứa đựng nhiều ý nghĩa, tư tưởng có tính giáo dục
cao đối với chúng ta.
Chính vì vậy nên cách đây gần 3 năm, vào ngày 3/2/2007, nhân kỷ niệm 77
năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Giáo dục-Đào tạo đã chính
thức phát động tồn ngành hưởng ứng Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh”, thơng qua nhận thức sâu sắc về những giá trị to
lớn của tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, đặc biệt là về tư tưởng, đạo đức, lối
sống của Người để tạo sự chuyển biến về ý thức tu dưỡng, rèn luyện và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, nâng cao đạo đức cách mạng, cần kiệm, liêm,
chính, chí cơng vơ tư, góp phần đẩy lùi sự suy thối về đạo đức, lối sống và các tệ
nạn xã hội.
Bộ Giáo dục-Đào tạo đã chỉ đạo trong tồn ngành nghiên cứu, đề ra kế hoạch
học tập các chun đề một cách thiết thực, hiệu quả, phù hợp với điều kiện cụ thể
của từng đơn vị, vận động tun truyền để mọi người tự giác học tập, tự nguyện
làm theo và hỗ trợ giúp đỡ nhau xây dựng nề nếp, lối sống ở đơn vị, trong đó,
nhấn mạnh việc “làm theo” tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh nhằm tạo sự chuyển


biến về nhận thức tư tưởng và hành động cụ thể của mỗi cán bộ, giáo viên, học
sinh. Cuộc vận động còn được triển khai trên cơ sở lồng ghép với việc thực hiện
các nhiệm vụ chính trị và cơng tác chun mơn trong các nhà trường và cơ sở
giáo dục để đưa cuộc vận động này vào chiều sâu, tránh sự phơ trương hình thức
và kém hiệu quả.
Trần Thò Hoa
Trang
1
Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học
Lòch sử ở trường THPT
Xuất phát từ u cầu đó, là một giáo viên giảng dạy mơn Lịch sử ở trường
Trung học phổ thơng, tơi nhận thấy rằng với đặc trưng và ưu thế riêng của bộ mơn
Lịch sử có những nội dung và sự kiện liên hệ chặt chẽ, gắn bó một cách hữu cơ
với tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Do đó tơi đã vận dụng, qn triệt
một cách sâu sắc nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học lịch sử
và đã góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học bộ mơn.
Thực tế qua 3 năm học (2007-2008, 2008-2009, 2009-2010), tơi đã thực hiện
lồng ghép vào giờ dạy lịch sử những đoạn trích, lời dẫn, những đoạn phim về
những lời dạy, những bài nói, bài viết, những mẫu chuyện viết về Bác với “liều
lượng” khác nhau trong một số tiết dạy đã làm cho bài giảng lịch sử đỡ khơ khan,
học sinh dễ nhớ, nhớ lâu các sự kiện lịch sử, tăng sức thuyết phục và hiệu quả đối
với học sinh. Đồng thời, tơi đã kết hợp với tổ bộ mơn, phối hợp với Đồn trường
tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho học sinh như: tìm hiểu về cuộc đời, thân thế
và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh, thi Kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh.
Bằng những việc làm cụ thể của mình trong thời gian qua, nay tơi mạnh dạn
đưa ra những ý kiến, kinh nghiệm của cá nhân trong bản sáng kiến LỒNG GHÉP
CUỘC VẬN ĐỘNG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC
HỒ CHÍ MINH VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THƠNG để đồng nghiệp tham khảo và tìm ra những giải pháp tốt nhất khi

thực hiện Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
trong trường phổ thơng nói chung và trong dạy học lịch sử nói riêng.
II-MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Dạy học lịch sử là một hoạt động mang tính đặc thù, một q trình sư phạm
phức tạp, học sinh khơng thể từ “trực quan sinh động” (nhìn q khứ), mà đi từ
cung cấp sự kiện để tạo ra biểu tượng lịch sử, hình thành khái niệm, rồi mới nêu
được qui luật, rút ra bài học kinh nghiệm và vận dụng vào thực tiễn. Việc cung
cấp sự kiện lịch sử cho học sinh càng cụ thể, giàu hình ảnh bao nhiêu thì các em
các hứng thú học tập và hiểu biết lịch sử bấy nhiêu.
Mặt khác, nếu thầy giáo dạy bộ mơn lịch sử, biết tạo ra cho học sinh những
hình ảnh chân thực cụ thể và sinh động về các sự kiện, hiện tượng lịch sử, biết
khơi phục lại chân dung của các nhân vật lịch sử, những hoạt động của họ trong
những điều kiện lịch sử cụ thể là hết sức cần thiết, có tác dụng cụ thể hóa một số
Trần Thò Hoa
Trang
2
Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học
Lòch sử ở trường THPT
sự kiện lịch sử và làm cho các sự kiện lịch sử khách quan đó xích gần lại với khả
năng hiểu biết của các em hơn.
Từ đặc trưng và nhiệm vụ của bộ mơn Lịch sử, từ thực tiễn khi tồn ngành giáo
dục đang thực hiện Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh đòi hỏi người giáo viên dạy học lịch sử phải đổi mới phương pháp dạy
học nói chung, lồng ghép, sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh vào giảng dạy phần Lịch
sử Việt Nam ở lớp 12 nói riêng (bằng những mẫu chuyện, những lời dạy, nội
dung các tác phẩm của Bác, tài liệu văn học…) sẽ góp phần đào tạo học sinh vừa
có tri thức khoa học, vừa có phẩm chất chính trị, có đạo đức cách mạng và năng
lực hoạt động thực tiễn. Hơn thế nữa vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào mơn
Lịch sử khơng chỉ cung cấp cho các cơng dân tương lai những tri thức lịch sử mà
còn giúp cho các em hình thành phương pháp tư duy, hoạt động hàng ngày, phù

hợp với hồn cảnh trong từng giai đoạn phát triển của thời đại, của dân tộc.
III-PHẠM VI ĐỀ TÀI
Chỉ thu thập và sử dụng các nguồn tài liệu như tranh ảnh, phim, tài liệu văn
học, những lời dạy, những đoạn trích, các tác phẩm của Bác…vào một số bài
giảng cụ thể trong khi giảng dạy chương trình Lịch sử lớp 12 và trong hoạt động
ngoại khóa.
IV-ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Lồng ghép nội dung Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh vào một số bài giảng cụ thể và chương trình ngoại khóa của tổ Văn-
Sử-Địa-Cơng dân cho học sinh khối 12 tại trường Trung học phổ thơng số 2 An
Nhơn.
V-NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Thu thập tài liệu phù hợp với nội dung bài giảng, phù hợp với trình độ học sinh,
tìm hiểu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh cần lồng ghép vào bài gảng, xây dựng
chương trình và tổ chức các hoạt động ngoại khóa từ đó rút ra một số biện pháp,
hình thức phù hợp trong việc lồng ghép tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy
học lịch sử nói chung phần Lịch sử Việt Nam lớp 12 nói riêng.
VI-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Sử dụng các phương pháp điều tra, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh kết
hợp giữa lý luận và thực tiễn trong việc lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học Lịch sử.
Trần Thò Hoa
Trang
3
Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học
Lòch sử ở trường THPT
B-PHẦN NỘI DUNG
I-CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc

Việt Nam đã được hình thành, phát triển trong suốt q trình đấu tranh dựng nước
và giữ nước; là sự vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng đạo đức cách mạng
của chủ nghĩa Mác-Lênin. Đó là sự tiếp thu có chọn lọc và phát triển những tinh
hoa văn hóa, đạo đức của nhân loại, cả phương Đơng và phương Tây, mà Người
đã tiếp thu được trong q trình hoạt động cách mạng đầy gian lao, thử thách và
vơ cùng phong phú vì mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng
con người. Tư tưởng Hồ Chí Minh có giá trị to lớn cả lý luận và thực tiễn.
Về lý luận, tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của sự vận dụng sáng tạo và
phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Về thực tiễn, tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành cương lĩnh hành động của Đảng
Cộng sản Việt Nam trong 8 thập kỷ qua, góp phần làm nên thắng lợi to lớn của
cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay và tiếp tục đưa đến những thành cơng
trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hiện nay.
Chẳng những tư tưởng Hồ Chí Minh có giá trị về lý luận và thực tiễn với dân
tộc ta, mà có giá trị to lớn đối với cách mạng thế giới, nhất là các nước thuộc địa
và phụ thuộc, đấu tranh vì độc lập, dân tộc, dân chủ, văn minh và tiến bộ của nhân
loại; khơng chỉ với hiện nay mà mãi mãi về sau.
Tại Hội thảo quốc tế kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh
do UNESCO tổ chức vào năm 1990 ở Hà Nội, Tiến sĩ Rose Lan Apdungani - Chủ
tịch nhóm cố vấn về hệ tư tưởng nhà nước Indonexia, đã phát biểu: “Những dấu
chân của Người đã cung cấp cho tất cả chúng ta một cơ sở và một hướng đi để
bước vào hiện tại và tương lai trong các lĩnh vực, các giá trị lý luận, đạo đức, xã
hội, văn hóa và chính trị”
1
.
1
Hội thảo quốc tế về Chủ Tịch Hồ Chí Minh-Ủy ban KHXH và UNESCO tổ chức. Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội, 1992, tr.92.
Trần Thò Hoa
Trang

4
Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học
Lòch sử ở trường THPT
Cũng trong Hội thảo này, Đại tướng Võ Ngun Giáp đã khẳng định: “Tư
tưởng Hồ Chí Minh đã góp phần cùng lồi người loại trừ một trở lực to lớn trên
con đường tiến lên thế giới văn minh, xóa bỏ một vết nhơ trong lịch sử là chế độ
thuộc địa”
1
.
Nhận thức được tầm vóc to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh, tại Đại hội Đảng
tồn quốc lần thứ VII và lần thứ VIII, Đảng ta khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa
Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho
hành động”
2
.
Để hiện thực hóa việc “làm cho chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí
Minh trở thành nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động” khơng chỉ của
Đảng mà của tồn xã hội, việc đưa tư tưởng Hồ Chí Minh đến với học sinh Trung
học phổ thơng là rất cần thiết. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào mơn Lịch sử
ở trường Trung học phổ thơng là cụ thể hóa chủ nghĩa Mác-Lênin cho phù hợp
với đặc điểm truyền thống lịch sử, bản sắc văn hóa dân tộc được Hồ Chí Minh
tiếp thu và vận dụng sáng tạo theo phong cách riêng của Người, qua đó làm cho
học sinh phổ thơng dễ tiếp thu, dễ ghi nhớ các sự kiện lịch sử, dễ chuyển hóa
thành hành động cách mạng sáng tạo.
Cùng với tất cả các mơn học khác, việc dạy học lịch sử góp phần giáo dục thế
hệ trẻ theo mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện,
có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp. Như vậy dạy học lịch sử
vừa cung cấp kiến thức lịch sử, vừa giáo dục tư tưởng, phẩm chất, đạo đức, năng
lực tư duy và hành động cho học sinh.
Dạy học lịch sử là cung cấp cho học sinh hiểu biết về tri thức lịch sử, mà tri

thức lịch sử là một trong những bộ phận quan trọng nhất của nền văn hố nhân
loại, khơng hiểu biết lịch sử thì khơng thể xem là người có văn hố tồn diện, sâu
sắc và khơng thể xem việc giáo dục con người là hồn thiện đầy đủ. Nhà văn dân
chủ Nga thế kỷ XIX, G.Tsecnưsépxki đã viết: “Có thể khơng biết, khơng cảm
thấy say mê học tốn, tiếng Hy Lạp hoặc chữ La tinh, hóa học, có thể khơng biết
hàng nghìn mơn học khác, nhưng dù sao đã là người có giáo dục mà khơng u
thích lịch sử thì chỉ có thể là một con người khơng phát triển đầy đủ về trí tuệ”
3
.
Như vậy dạy học lịch sử vừa là phương tiện bồi dưỡng kiến thức, vừa có tác
dụng giáo dục trí tuệ và tình cảm cho học sinh.
1
Hội thảo quốc tế về Chủ Tịch Hồ Chí Minh-Ủy ban KHXH và UNESCO tổ chức. Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội, 1992, tr.16.
2
Cương lĩnh đất nước trong thời kỳ q độ lên chủ chủ nghĩa xã hội. Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.21.
3
Hêghen, Triết lý lịch sử, tồn tập, tập VIII, Matxcơva, 1956, tr.7.
Trần Thò Hoa
Trang
5
Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học
Lòch sử ở trường THPT
Lịch sử là mơn học gắn liền q khứ với hiện tại, kinh nghiệm và bài học q
khứ q báu thì rất bổ ích cho cuộc sống ngày nay và mai sau, song phải biết sử
dụng những hiểu biết về q khứ thì sẽ làm cho thực tiễn cuộc sống phong phú và
đa dạng. Muốn bắt q khứ trả lời và góp phần giải quyết những vấn đề hiện tại
phải nhận thức rõ rằng: ngồi chức năng nhận thức, lịch sử còn có chức năng giáo
dục (chức năng làm gương sáng). Đây là chức năng mang tính xã hội. Đó là việc
rút ra những bài học, kinh nghiệm, phục vụ cho hoạt động thực tiễn. Tổ tiên ta rất

coi trọng việc noi gương sáng của q khứ cho hiện tại. Muốn noi gương người
xưa, phải có tri thức lịch sử đầy đủ, chính xác. Như vậy với chức năng giáo dục,
nêu gương, dạy học lịch sử có tác dụng to lớn trong việc giáo dục đạo đức, tư
tưởng, tình cảm, rèn luyện phẩm chất cho học sinh.
Quả thật, bộ mơn Lịch sử có nhiều ưu thế trong việc giáo dục tư tưởng, đạo
đức, tình cảm, thẩm mĩ cho học sinh. Những con người, những việc thực của q
khứ có sức thuyết phục, có sự rung cảm mạnh mẽ đối với học sinh. Giáo viên có
thể lấy tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh suốt đời vì nước, vì dân, những tấm
gương anh dũng tuyệt vời của các chiến sĩ đấu tranh, hi sinh cho độc lập, tự do
của Tổ quốc để nêu gương cho học sinh học tập, suy nghĩ về trách nhiệm của
mình đối với đất nước. Các sự kiện về sự tàn ác, dã man, sự phản phúc của bọn
cướp nước và bán nước bao giờ cũng gây cho học sinh sự cơng phẫn mạnh mẽ.
Cảnh sống lầm than và cuộc đấu tranh quật khởi của những người bị áp bức, của
các dân tộc bị thống trị ln ln khơi dậy ở học sinh sự thơng cảm, sự đồng tình
sâu sắc. Và dạy học lịch sử khơng phải chỉ giáo dục cho học sinh tình cảm u,
ghét trong đấu tranh giai cấp, sự căm thù và chủ nghĩa anh hùng cách mạng, mà
còn bồi dưỡng cho các em biết u q lao động, u cái đẹp, có óc thẩm mĩ, biết
cách ứng xử đúng đắn trong cuộc sống.
Nhiệm vụ trọng tâm của q trình dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ
thơng là cung cấp cho học sinh những tri thức lịch sử cơ bản, cụ thể, tạo biểu
tượng, hình thành khái niệm, nêu qui luật và rút ra bài học lịch sử. Mặt khác, bộ
mơn Lịch sử còn có chức năng giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Chính vì
lẽ đó, khi giáo viên dạy học lịch sử biết lồng ghép tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
vào q trình dạy học thì tin chắc rằng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy
bộ mơn.
2. Cơ sở thực tiễn
Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh nêu rõ: Chủ tịch Hồ Chí Minh là biểu tượng cao
đẹp nhất của dân tộc, hình mẫu trong sáng nhất của con người Việt Nam. Người
Trần Thò Hoa
Trang

6
Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học
Lòch sử ở trường THPT
là kết tinh của những phẩm chất và giá trị tinh thần cao q nhất của giai cấp cơng
nhân và dân tộc, là hiện thân của nền đạo đức cách mạng Việt Nam, là tấm gương
mãi mãi soi rọi con đường đi tới tương lai tươi sáng của dân tộc ta, hun đúc ý chí
vươn lên mạnh mẽ của mỗi người Việt Nam hơm nay và mai sau. Cuộc vận động
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, chính là làm cho mỗi
người Việt Nam chúng ta nhận thức sâu sắc tư tưởng, tấm gương đạo đức của
Người, từ đó tự mình phấn đấu, noi theo, để tư tưởng và đạo đức Hồ Chí Minh
thực sự là nền tảng tinh thần, đạo đức của xã hội ta.
Nội dung Cuộc vận động gồm: tổ chức nghiên cứu, học tập và làm theo tư
tưởng đạo đức trong các tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, qt sạch chủ
nghĩa cá nhân”, “Di chúc” và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, tập trung vào
các phẩm chất "cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư", ý thức tổ chức kỷ luật, ý
thức trách nhiệm, ý thức phục vụ nhân dân, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân,
quan liêu, tham nhũng, lãng phí.
Trong trường phổ thơng, Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh được triển khai lồng ghép với cuộc vận động “Hai khơng”,
cuộc vận động “Mỗi thầy, cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng
tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực”… Cuộc vận động đã bước đầu tạo ra sự chuyển biến nhận thức sâu sắc về
những nội dung cơ bản và những giá trị to lớn của tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh, đặc biệt là về tư tưởng, đạo đức, lối sống của Người với đội ngũ các thầy
giáo, cơ giáo nhưng chưa được sâu rộng và sâu sắc đối với học sinh.
Ở trường phổ thơng, tuy chưa được tiến hành dạy mơn học tư tưởng Hồ Chí
Minh, nhưng những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh cần được thể hiện
đầy đủ, vừa sức đối với học sinh. Bởi vì, lý tưởng, cuộc đời và sự nghiệp cách
mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành tấm gương trong sáng, mẫu mực, cao
đẹp kết tinh những giá trị truyền thống của dân tộc, của nhân loại và thời đại; là

cái đích mà học sinh phải vươn tới, đạt đến. Hình tượng Hồ Chí Minh trở thành
gần gũi, thân thương đối với mỗi học sinh, khơng phải là điều cách biệt, xa xơi,
khơng phải là cái gì “thần bí”, chỉ ngưỡng mộ mà chẳng thể vươn tới. Học sinh
cần và có thể học tập, làm theo tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, góp phần
thực hiện lý tưởng mà Người đã nêu ra, khi xác định con đường cứu nước đúng
đắn, khi hoạch định và chỉ đạo thực hiện đường lối, quan điểm của Đảng để giành
hết thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Trần Thò Hoa
Trang
7
Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học
Lòch sử ở trường THPT
Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh trong dạy học lịch sử ở trường THPT, quả thật khơng phải là việc làm đơn
giản, đòi hỏi người giáo viên phải sưu tầm, biết chọn lọc, sắp xếp một cách khoa
học, phù hợp với nội dung bài giảng, phù hợp với trình độ và u cầu của học
sinh, phải làm sao để những kiến thức ấy đến với các em thật tự nhiên, gần gũi,
khơng gò ép khn khổ.
Xuất phát từ thực tế thực hiện Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm
gương
đạo đức Hồ Chí Minh ở trường học như đã nêu trên, xuất phát từ đặc điểm của bộ
mơn Lịch sử Việt Nam (từ năm 1911 đến năm 1969) có nội dung gắn liền với
cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tơi đã chủ động lồng
ghép nhiệm vụ dạy kiến thức chun mơn với việc tun truyền về tấm gương
sáng ngời của Hồ Chí Minh cho học sinh, chỉ ra cho các em thấy rằng: học tập và
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là niềm vinh dự và tự hào đối với mỗi
cán bộ, đảng viên, mỗi người dân Việt Nam nói chung và nhất là đối với thế hệ
trẻ-những chủ nhân tương lai của đất nước nói riêng.
II. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA VIỆC LỒNG GHÉP CUỘC VẬN ĐỘNG
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH

VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:
“ Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
Câu nói đó đã trải qua hơn nửa thế kỉ nhưng ý nghĩa vẫn còn in đậm trong lòng
mỗi người dân Việt Nam. Đồng thời với mục tiêu đặt ra cho ngành giáo dục là
phải đào tạo nên những con người với sự hội tụ của “đức- trí- thể- mĩ”, thì mơn
Lịch sử cũng chiếm một vị trí quan trọng. Tuy nhiên, hiện nay dưới sự phát triển
của khoa học-kĩ thuật thì vai trò mơn Lịch sử trong các trường học đã dần dần bị
mờ nhạt bởi các mơn học khoa học tự nhiên khác. Sở dĩ có điều đó, là vì trong ý
nghĩ của nhiều người thì mơn Lịch sử thực sự khơng cần thiết, mà chỉ là một mơn
học phụ, đa số học sinh khơng thích học, xem nhẹ mơn học này. Các em tiếp thu
kiến thức một cách hời hợt, thiếu chính xác, thiếu hệ thống, cho rằng học lịch sử
phải ghi nhớ các sự kiện khơ khan, chỉ tìm hiểu về q khứ, mà q khứ là những
cái đã qua khơng thể thay đổi được nên chỉ học cho qua chứ khơng có gì vận dụng
vào thực tiễn. Thực tế đã chứng minh điều đó: trong những năm gần đây, kết quả
Trần Thò Hoa
Trang
8
Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học
Lòch sử ở trường THPT
thi tuyển sinh vào Đại học Cao đẳng mơn Lịch sử đã thực sự gây “sốc” đối với
tồn thể xã hội, tỷ lệ thí sinh có điểm thi dưới trung bình chiếm hơn 80%. Các
điểm cao trong mơn Lịch sử thì ngày càng hiếm, thậm chí số điểm liệt trong mơn
này lại có xu thế gia tăng.
Tình trạng trên do nhiều ngun nhân, nhưng có một ngun nhân chủ yếu đó
là do phương pháp dạy của người thầy. Thầy giáo chỉ áp dụng phương pháp dạy
học truyền thống thầy giảng-trò nghe, thầy đọc-trò chép, thỉnh thoảng trò rụt rè
trình bày vài ý kiến theo gợi ý của thầy.
Vậy làm thế nào để khắc phục tình trạng trên, góp phần nâng cao hơn nữa chất

lượng dạy và học của mơn Lịch sử ? Đó là vấn đề được đặt ra khơng chỉ đối với
mỗi thầy cơ giáo mà cả đối với các em học sinh và các ban ngành khác.
Là người thầy giáo dạy lịch sử, trước hết chúng ta phải đổi mới phương pháp
dạy học, tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan, phải biết kết hợp, lồng ghép
những thước phim, những mẫu chuyện, một số câu thơ, những tác phẩm của Chủ
tịch Hồ Chí Minh, của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước…để miêu tả, tường
thuật một sự kiện, một nhân vật lịch sử, điều đó sẽ làm cho giờ học lịch sử sống
động hơn, hấp dẫn học sinh hơn và sẽ làm giảm bớt đi sự khơ khan của giờ học
lịch sử.
Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh vừa là thực hiện cuộc vận động của Đảng, của ngành vừa là góp phần đổi
mới phương pháp dạy học lịch sử. Lồng ghép vào giờ dạy lịch sử với những đoạn
phim, đoạn trích, lời dẫn, lời dạy của Bác, những mẫu chuyện viết về Bác sẽ góp
phần tích cực đối với việc thực hiện mục tiêu giáo dục và đào tạo hiện nay. Làm
được việc đó khơng chỉ làm thay đổi khơng khí căng thẳng trong giờ học, mà còn
làm cho học sinh hứng thú hơn, chủ động hơn trong giờ học. Hứng thú, chủ động
trong học tập là sự khởi đầu tốt cho việc nắm bắt tri thức lịch sử, hình thành kĩ
năng và phát triển nhân cách ở học sinh qua học tập bộ mơn.
III-NỘI DUNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH CẦN GIÁO DỤC
CHO HỌC SINH
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là một hệ thống các quan điểm cơ bản và tồn
diện về đạo đức, bao gồm: vị trí, vai trò, nội dung của đạo đức; những phẩm chất
đạo đức cơ bản và những ngun tắc xây dựng nền đạo đức mới; u cầu rèn
luyện đạo đức với mỗi người cách mạng. Tấm gương đạo đức của Người thể hiện
tập trung trong các điểm sau:
Trần Thò Hoa
Trang
9
Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học
Lòch sử ở trường THPT

1- Đạo đức Hồ Chí Minh là một tấm gương trọn đời phấn đấu, hi sinh vì
sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người và
nhân loại.
Ngay từ thủa thiếu thời, Hồ Chí Minh đã lựa chọn một cách rõ ràng mục tiêu
phấn đấu cho cả cuộc đời mình là vì nước, vì dân. Trên con đường thực hiện mục
tiêu đó, Người đã chấp nhận sự hy sinh, khơng quản gian nguy, kiên định, dũng
cảm và sáng suốt vượt qua mọi khó khăn, thách thức thực hiện bằng được mục
tiêu đó.
2- Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to
lớn, vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích cách mạng.
Cuộc đời Người là một chuỗi năm tháng đấu tranh vơ cùng gian khổ.Vượt qua
bao khó khăn, Người kiên trì mục đích của cuộc sống, bảo vệ chân lí, giữ vững
quan điểm, khí phách; bình tĩnh, chủ động vượt qua mọi thử thách. Người tự răn
mình:
“Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần càng phải cao”.
3- Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh
của nhân dân, hết lòng, hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
Hồ Chí Minh có tình thương u bao la với tất cả mọi kiếp người. Người ln
ln tin tưởng vào trí tuệ và sức mạnh của nhân dân, dựa vào dân, lấy dân làm
gốc, xác định mọi quyền hành, lực lượng đều ở nơi dân; Đảng và Nhà nước cũng
như mọi cán bộ, cơng chức phải biết tơn trọng, lắng nghe ý kiến, chịu sự giám sát
của nhân dân, hết lòng chăm lo mọi mặt cho nhân dân, nguyện làm “người đầy tớ
thật trung thành của nhân dân”.
4- Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương của một con người nhân ái, vị tha,
khoan dung, nhân hậu hết mực vì con người.
Với tình thương bao la, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành tình thương u cho tất cả
mọi người, chia sẻ với mọi người những nổi đau riêng. Người nói “Mỗi người,
mỗi gia đình đều có một nỗi đau khổ riêng và gộp cả những đau khổ riêng của
mỗi người, mỗi gia đình lại thì thành nỗi đau khổ của tơi”

1
.
5- Đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ
tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường.
1
Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, Tập 12, tr.560.
Trần Thò Hoa
Trang
10
Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học
Lòch sử ở trường THPT
Hồ Chí Minh sống thật sự cần, kiệm, liêm chính, giản dị, coi khinh sự xa hoa,
khơng ưa chuộng những nghi thức sang trọng. Suốt cuộc đời Người sống trong
sạch, vì dân, vì nước, vì con người, khơng gợn chút riêng tư.
Bao nhiêu đức tính cao cả chung đúc lại trong một con người đã làm cho tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh trở nên cao thượng tuyệt vời, nhưng rất cụ thể, gần
gũi mà mọi người đều có thể học tập và làm theo.
Như vậy tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh là một phạm trù rất rộng, nhưng đối
với học sinh phổ thơng cần giáo dục cho các em học tập và làm theo tư tưởng đạo
đức Hồ Chí Minh về lòng u q hương đất nước, về đức tính của Người. Đó là
đức tính cơng bằng, thanh liêm; đức tính chun cần, cẩn thận, chu đáo; đức tính
tiết kiệm; tính kiên trì, nhẫn nại; giản dị, khiêm tốn; tinh thần lạc quan, vượt khó,
vượt khổ; tinh thần đồn kết; tấm lòng nhân ái, vị tha khoan dung, nhân hậu.
IV-MỘT SỐ U CẦU TRONG VIỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐỂ LỒNG
GHÉP TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VÀO DẠY HỌC MƠN
LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
1-Đảm bảo tính phổ thơng, cơ bản, thiết thực và vừa sức.
Tri thức phổ thơng, cơ bản là những tri thức mà tất cả học sinh đều có thể và
phải nắm được, vận dụng vào đời sống. Tri thức cơ bản là tri thức chọn lọc mà
qua đó, học sinh có thể hiểu được các tri thức khác. Còn tri thức vừa sức là tri

thức vừa cập nhật được những cái mới, vừa phù hợp với trình độ nhận thức của
các em. Tư tưởng Hồ Chí Minh tuy đơn giản, dễ hiểu, song rất rộng, nên giáo viên
cần lựa chọn cho phù hợp với nội dung từng bải giảng. Ngun tắc vừa sức là một
ngun tắc quan trọng của cơng tác giáo dục. Khơng nắm vững ngun tắc vừa
sức sẽ làm cho việc dạy trở nên “q tải”, khơng đem lại hiệu quả. Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã dạy: “Dạy phải chuẩn bị cho tốt và cần chọn lọc những bài thích
hợp với lứa tuổi học sinh”.
2-Đảm bảo tính hệ thống trong khi vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh trong dạy học lịch sử.
Để đảm bảo tính hệ thống đòi hỏi giáo viên phải nắm vững về những giá trị tư
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh lựa chọn nội dung, phương pháp lồng ghép phù hợp
nội dung của bài học, phù hợp với đối tượng học sinh, tránh sự tùy tiện thêm vào
hoặc cắt xén nội dung bài học, khiến cho việc tiến hành bài học lịch sử khơng còn
mang tính khách quan của kiến thức khoa học mà lại chuyển sang mục tiêu giải
Trần Thò Hoa
Trang
11
Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học
Lòch sử ở trường THPT
thích về tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh. Như vậy, bài giảng trở thành tun
truyền chính trị, nhiều lần lặp lại sẽ gây nhàm chán với học sinh.
3-Đảm bảo ngun tắc lý luận liên hệ với thực tiễn khi chọn và sử dụng tài
liệu Hồ Chí Minh trong dạy học lịch sử.
Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ thực tiễn, được tổng kết, khái qt từ thực
tiễn hoạt động của con người để trở lại phục vụ con người, phục vụ thực tiễn.
Chính nhờ tri thức gắn với thực tiễn nên giúp cho học sinh nhận thức chân lí bằng
con đường ngắn nhất và hoạt động thực tiễn đạt kết quả cao nhất.
Vì vậy, khi vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào bài dạy lịch sử, người thầy
khơng chỉ dừng lại ở những ngun lí chung chung, mà cần kết hợp chặt chẽ,
nhuần nhuyễn những tư tưởng Hồ Chí Minh với thực tiễn sinh động. Điều này sẽ

làm tăng tác dụng giáo dục của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với học sinh qua bài
học lịch sử, làm cho các em hiểu rõ vai trò to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh, từ
đó tạo nên sự say mê, có niềm tin vào tri thức được trang bị, có ý thức tìm đọc
những tài liệu về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh liên quan đến mơn học. Làm
được điều này, nghĩa là người thầy đã thực hiện có hiệu quả ngun lí giáo dục
học đi đơi với hành, giáo dục kết hợp với thực tiễn, để rèn luyện óc sáng tạo và
năng lực hoạt động thực tiễn cho học sinh.
4-Đảm bảo u cầu rèn luyện kĩ năng thực hành.
Để rèn luyện tốt kỹ năng thực hành cho học sinh, giáo viên cần nắm vững
những vấn đề thực tế của học sinh, nhà trường, xã hội để lồng ghép tài liệu tư
tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với bài học, với khả năng giải thích, phân tích, đánh
giá của các em. Cần sử dụng các tài liệu có nội dung từ dễ đến khó, từ đơn giản
đến phức tạp, như Hồ Chí Minh đã dạy: “Nói thì phải nói một cách giản đơn,
thiết thực với hồn cảnh mỗi người. Nói sao cho người ta nghe rồi hành được
ngay”
1
. “Nếu khơng thiết thực được như thế thì huấn luyện mấy cũng vơ ích”
2
.
Như vậy, khi sử dụng lồng ghép tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào dạy học
lịch sử cần tn thủ theo những ngun tắc và u cầu nhất định, tuy nhiên tùy
theo điều kiện dạy học của nhà trường, tùy theo trình độ của học sinh mà giáo
viên có thể thực hiện một cách cụ thể, linh hoạt. Việc vận dụng này thể hiện tính
sáng tạo trong nghệ thuật sư phạm của người giáo viên dạy lịch sử nhằm nâng cao
chất lượng bộ mơn và phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
1
Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, tr.340.
2
Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, tr.462.
Trần Thò Hoa

Trang
12
Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học
Lòch sử ở trường THPT
V-LỒNG GHÉP NỘI DUNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
Trên cơ sở nghiên cứu và thực tiễn áp dụng tơi đã sử dụng các loại tư liệu và
hình thức lồng ghép sau:
1-Sử dụng tranh ảnh, các đoạn phim tư liệu liên quan đến tư tưởng đạo
đức Hồ Chí Minh. Thơng thường tơi hay sử dụng loại tư liệu này trong bài
giảng điện tử và hoạt động ngoại khóa.
Ví dụ, khi dạy Bài 12- Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến
năm 1925, mục Hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc, tơi sử các đoạn phim:
Nguyễn Ái Quốc sống ở Pháp, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội Quốc tế Cộng
sản lần thứ V…Vừa trình bày sự kiện, vừa minh họạ cho các em những thước
phim về hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp và Liên Xơ sẽ giúp các
em ghi nhớ sâu sắc từng sự kiện.
Hay tơi đã sử dụng đoạn phim: Bác Hồ đọc Tun ngơn độc lập khi dạy Bài 16-
Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, và đoạn phim: Lời kêu gọi tồn quốc kháng
chiến, Bác Hồ trong Chiến dịch Biên giới…ở bài 18. Mỗi đoạn phim chỉ từ một
đến hai phút nhưng với hình ảnh, màu sắc, âm thanh sống động đã cung cấp cho
học sinh một lượng kiến thức nhiều hơn, nhanh hơn, hấp dẫn hơn trong giờ học,
làm cho các em có cảm giác như đang sống cùng với sự kiện.Qua đó giáo dục cho
các em đức tính giản dị, lòng u nước, thương dân, sống có nghĩa có tình của
Bác.
Đoạn phim: Sai lầm trong cải cách ruộng đất với hình ảnh Bác Hồ khi đọc báo
cáo trước Quốc hội, Bác đã tự nhận khuyết điểm và trách nhiệm về mình. Bác đã
khơng cầm được nước mắt khi nói đến tổn thất đau thương do sai lầm trong cải
cách ruộng đất gây ra, được tơi sử dụng khi dạy Bài 21- Xây dựng chủ nghĩa xã

hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam
(1954-1965). Qua đó giáo dục cho học sinh học tập ở Bác tính phê bình và tự phê
bình. Bác đã dạy moi người: khơng sợ khuyết điểm, khơng sợ phê bình, mà chỉ sợ
khơng nhận ra khuyết điểm, khơng có quyết tâm sửa chữa khuyết điểm.
2- Sử dụng các tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của các đồng chí
lãnh đạo Đảng và Nhà nước.
Các tác phẩm của Hồ Chí Minh (Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường Kách
mệnh; Chính cương vắt tắt, sách lược vắn tắt; Tun ngơn độc lập; Nâng cao đạo
Trần Thò Hoa
Trang
13
Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học
Lòch sử ở trường THPT
đức cách mạng, qt sạch chủ nghĩa cá nhân; Di chúc…), của các đồng chí lãnh
đạo Đảng và Nhà nước (“Hồ Chí Minh lãnh tụ kính u của giai cấp cơng nhân và
nhân dân lao động” của Trường Chinh; “Hồ Chủ tịch- tinh hoa của dân tộc, lương
tâm của thời đại” của Phạm Văn Đồng; “Những chặng đường lịch sử” của Võ
Ngun Giáp…). Các tác phẩm này dù viết ngay lúc sự kiện xảy ra, hay sau này
nhớ lại đều phản ánh đúng sự thực lịch sử. Đây là những loại tài liệu có giá trị
khoa học cao, bỡi lẽ nó đã được chính Chủ tịch Hồ Chí Minh thẩm định.
Ví dụ, khi dạy Bài 12, mục: Hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc, tơi đã
dẫn chứng lời kể lại của Bác khi đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương
về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin, Người nói: “Luận cương của Lênin làm
cho tơi rất cảm động, sáng tỏ, phấn khởi, tin tưởng biết bao! Tơi vui mừng đến
phát khóc. Ngồi một mình trong buồng mà tơi nói to lên như đang nói trước quần
chúng đơng đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho
chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta!”
1
.
Độc lập cho Tổ quốc là mục tiêu thường trực trong mọi hoạt động của Nguyễn

Ái Quốc. Chính từ chủ nghĩa u nước, Nguyễn Ái Quốc đã tìm đến với chủ
nghĩa Mác-Lê nin, tìm thấy con đường cứu nước cho dân tộc-con đường cách
mạng vơ sản. Qua đó, giáo dục cho các em lòng u nước, tinh thần vượt khó,
vượt khổ, đức tính kiên trì của Bác.
Ví dụ dạy Bài 17-Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến
trước ngày 19-12-1946, tiểu mục: Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản. Khi
phân tích sách lược của Đảng và Chính phủ đối với bọn tay sai của qn Trung
Hoa Dân quốc, tơi đã đưa và bài giảng đoạn trích: “Trong thời gian này, bọn
Nguyễn Hải Thần, Vũ Hồng Khanh phá ta rất dữ. Lòng người ai cũng căm phẩm,
muốn đánh. Chúng tơi mang ý nghĩ ấy nói với Bác. Bác nói: Các chú nghĩ, ta
đang cầm viên ngọc q, đang leo lên đài độc lập…Khi ta leo, bị kiến cắn vậy
thái độ của ta thế nào ? Ta thà để cho kiến cắn một tí, chịu đau khơng đáng kể
nhưng giữ được viên ngọc q, hay là ta vứt viên ngọc đi cho kiến chết ? Theo
Bác, kiến cắn có là bao. Ta cứ leo”…
Nhìn lại lịch sử cách mạng nước ta lúc đó, thù trong giặc ngồi, giữa vòng vây
của bọn đế quốc, sách lược của Bác thật tài tình. Bác đã chèo lái con thuyền cách
mạng Việt Nam vượt qua bao thác ghềnh để đến đích cách mạng”
2
.
Qua đoạn trích trên đã giáo dục cho các em đức tính kiên trì, quyết tâm vượt
qua mọi khó khăn mà Bác Hồ đã giáo dục cho nhân dân ta trong q trình đấu
1
Hồ Chí Minh, biên niên tiểu sử, tập 1, Nxb Thơng tin lí luận, Hà Nội 1992, tr.91.
2
Nguyễn Minh San, Bảo vệ Bác Hồ. Nxb Nghệ Tĩnh, Vinh 1990, tr.82
Trần Thò Hoa
Trang
14
Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học
Lòch sử ở trường THPT

tranh, đồng thời giúp các em hiểu rõ được sách lược khơn khéo, linh hoạt và mềm
dẻo của Bác đối với kẻ thù.
Cũng trong bài này, khi dạy tiểu mục: Giải quyết nạn đói. Tơi đã sử dụng đoạn
trích dựa theo lời kể của đồng chí Võ Ngun Giáp:
“…Hơm đó, đúng vào bữa cơ quan nhịn ăn để gom gạo cứu đói, thì Tiêu Văn
mời Bác đến chiêu đãi. Khi về anh em báo cáo đã đem gom phần gạo của Bác rồi.
Bác vẫn quyết định nhịn ăn một bữa vào ngày hơm sau”.
Còn đồng chí Vũ Kì kể rằng: “Có nhiều thư từ khắp nơi gửi đến Chính phủ, đến
Bác Hồ đề nghị Bác đừng nhịn ăn. Cảm động hơn có người xin nhịn thêm để góp
phần cho Bác. Nhưng câu trả lời của Bác vẫn mộc mạc dứt khốt như nghị lực và
ý chí của Người là: Tơi là người nêu ra, tơi phải làm gương”.
Quả thật là một vị Chủ tịch nước, nhưng chưa bao giờ Bác nhận về mình một
sự ưu ái nào cả, bất kì một việc gì dù lớn, dù nhỏ, Bác vẫn là người gương mẫu
chấp hành. Những việc làm đó thực ra rất đỗi bình thường, nhưng chính những
điều bình thường ấy khơng làm cho Bác nhỏ bé mà trái lại càng làm cho Bác trở
nên vĩ đại với chúng ta.
Hay khi dạy Bài 22- Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ
xâm lược.Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973). Tơi đã
trích dẫn đoạn cuối bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
“…Sau khi tơi đã qua đời, chớ nên tổ chức phúng điếu linh đình, để khỏi lãng
phí thì giờ và tiền bạc của nhân dân.
…Điều mong muốn cuối cùng của tơi là: Tồn Đảng, tồn dân ta đồn kết phấn
đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu
mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”
1
.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng
của nhân dân ta, dân tộc ta. Vậy mà trước lúc đi xa, Bác vẫn khơng qn nhắc nhủ
rằng: “ chớ nên tổ chức phúng điếu linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc
của nhân dân”. Quả thật, Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương cần, kiệm, liêm

chính, chí cơng vơ tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi
thường.
Thực hiện Di chúc của Bác, nhân dân hai miền đã biến đau thương thành hành
động, tiếp tục đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống Mĩ tiến lên và giành thắng lợi
cuối cùng.
3-Sử dụng các loại tài liệu văn học.
1
Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hà Nội 1989, tr.50.
Trần Thò Hoa
Trang
15
Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học
Lòch sử ở trường THPT
Trong q trình lồng ghép tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào dạy học lịch sử ở
lớp 12 phổ thơng thì tài liệu văn học có vai trò to lớn. Vận dụng kiến thức văn học
vào bài giảng lịch sử là điều cần thiết góp phần cho làm cho bài giảng trở nên sinh
động và hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập cho học sinh.
Có nhiều loại tài liệu văn học, nhưng trong khn khổ của đề tài, tơi chỉ minh
chứng một số tác phẩm văn học, những bài thơ viết về Bác gắn liền với lịch sử
dân tộc từ năm 1919 đến năm 2000.
Khi dạy Bài 12, mục: Hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc, ngồi việc sử
dụng những đoạn phim, hay những đoạn trích, tơi cũng đã sử dụng tài liệu văn
học vào bài giảng, với đoạn thơ trong bài “Người đi tìm hình của nước của Chế
Lan Viên):
“…Luận cương đến Bác Hồ và Người đã khóc
Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lênin
Bốn bức tường im, nghe Bác lật từng trang sách gấp
Tưởng bên ngồi, đất nước đợi mong tin”.
Những câu thơ đó làm cho học sinh rất dễ nhớ sự kiện lịch sử này và đã tạo
biểu tượng về Bác có ý nghĩa lớn đối với học sinh.

Hay dạy Bài 16- Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám
(1939-1945), mục II :
Sau những ngày bơn ba tìm đường cứu nước cho dân tộc, ngày 28-1-1941
Nguyễn Ái Quốc trở về Tổ quốc để trực tiếp chỉ đạo cách mạng Việt Nam, tơi đã
minh họa bằng những câu thơ sau:
“…Ơi sáng xn nay xn bốn mốt
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ
Bác về lặng lẽ con chim hót
Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ
Bác đã về đây Tổ quốc ơi !
Nhớ thương hòn đất ấm hơi người
Ba mươi năm ấy chân khơng nghỉ
Mà đến bây giờ mới tới nơi…”
(Tố Hữu-Theo chân Bác)
Trần Thò Hoa
Trang
16
Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học
Lòch sử ở trường THPT
Với những dòng thơ đó, khơng khí lớp học bỗng trầm xuống như đang lặng im
để tưởng tượng ra một vị lãnh tụ kính u của dân tộc đang hiện ra bằng da, bằng
thịt rất gần gũi và thân thương.
Gần gũi với nhân dân, cảm thơng chia sẻ với họ là một đức tính hiện lên trong
con người Bác. Năm 1954, khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi. Chủ tịch
Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng, cán bộ, bộ đội rời chiến khu Việt Bắc về Hà
Nội, trong khơng khí chia tay đầy nhớ thương lưu luyến đó đã thể hiện tấm lòng
của người dân Việt Bắc đối với Bác Hồ:
“…Mình về nhớ Bác đường xi
Thưa rằng Việt Bắc khơng ngi nhờ Người
Nhớ ơng cụ mắt sáng ngời

Ái nâu túi vải,đẹp tươi lạ thường
Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung n ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân Người bước lên đèo
Người đi, rừng núi trơng theo bóng Người…”
(Việt Bắc-Tố Hữu)
Còn nhân dân thủ đơ thì vui mừng, phấn khởi đón Bác trở về thủ đơ sau 8 năm
xa cách. Những dòng thơ trên được tơi trích dẫn khi dạy mục I - bài 21.
Và khi dạy Bài 23- Khơi phục và phát triển kinh tế-xã hội ở miền Bắc, giải
phóng hồn tồn miền Nam (1973-1975).
Ngày 30-04-1975, là ngày hội của dân tộc, quần chúng đổ xuống đường với cờ
hoa lộng lẫy, ngày tồn thắng đã về ta, ngày giang sơn thu về một mối:
“…Ơi buổi trưa nay tuyệt trần nắng đẹp
Bác Hồ ơi tồn thắng đã về ta!
Chúng con đến xanh ngời ánh thép
Thành phố mang tên Người lộng lẫy cờ hoa…”
Như vậy có thể nói rằng các tác phẩm văn học xuất hiện cùng thời kì diễn ra
các sự kiện lịch sử, gắn liền với cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh,
nếu được chọn lọc đưa vào bài giảng lịch sử sẽ giúp các em thấy được “bức
tranh” sống động của lịch sử, làm cho các em nhận thức được sự kiện đó một cách
tồn diện hơn, sâu sắc hơn.
Trần Thò Hoa
Trang
17
Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học
Lòch sử ở trường THPT
4-Sử dụng các câu chuyện kể về đạo đức Bác Hồ phù hợp với bài giảng
lịch sử.
Việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức Hồ Chí Minh qua các sự kiện lịch sử
phải được tiến hành một cách tự nhiên có hiệu quả, khơng áp đặt, cơng thức, diễn

giải nhiều, nên giáo viên phải biết kết hợp lời nói sinh động, giàu hình ảnh của
giáo viên với các phương tiện trực quan.
Bên cạnh các hình ảnh, thước phim, những tác phẩm văn học…thì những câu
chuyện kể minh họa của giáo viên có tác dụng làm nổi bật, khắc sâu các nội dung
có ý nghĩa giáo dục đạo đức với học sinh. Những câu chuyện kể về tấm gương
đạo đức của Bác được sử dụng phải đảm bảo u cầu phù hợp với hồn cảnh lịch
sử, nội dung bài học, tư tưởng đạo đức cần giáo dục cho học sinh.
Trên cơ sở nghiên cứu và thực tiễn áp dụng tơi đã xác định được những câu
chuyện kể về đạo đức của Bác có thể sử dụng để thực hiện việc lồng ghép Cuộc
vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào giờ học lịch
sử ở lớp 12 như sau: (Đây là phần tư liệu minh họa những câu chuyện kể về đạo
đức của Bác có thể sử dụng để thực hiện việc lồng ghép Cuộc vận động Học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh phù hợp với từng bài lịch sử bậc
THPT).
* Một số mẫu chuyện đã lồng ghép vào một số bài giảng cụ thể.
Bài 12-Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến 1925.
Nội dung đạo đức Hồ Chí Minh cần được giáo dục cho học sinh: là lòng u
thương con người, sống có nghĩa, có tình. Là tinh thần đồn kết với các dân tộc bị
áp bức, với nhân dân lao động các nước. Là đức tính cần, kiệm ln chịu khó học
tập cầu tiến bộ, tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của…
Có thể sử dụng những chuyện kể: Tình u thương người lao động (Trích
Những chuyện kể về tấm lòng bác ái của Bác Hồ - Nxb Lao Động, Hà Nội, 1993,
tr.8).
Hay câu chuyện: Có thể cho người nghèo những thứ ấy ( Trích Những chuyện
kể về tấm lòng bác ái của Bác Hồ - Nxb Lao Động, Hà Nội, 1993, tr.38).
Bài 16-Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám(1939-
1945). Nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa ra đời.
Trần Thò Hoa
Trang
18

Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học
Lòch sử ở trường THPT
Nội dung đạo đức Hồ Chí Minh cần được giáo dục cho học sinh: đức tính kiên
trì, nhẫn nại; tiết kiệm; đức tính chn cần; giản dị, khiêm tốn; tinh thần lạc quan,
vượt khó; tinh thần u nước.
Chuyện kể: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng (Trích Những chuyện kể về đức
tình tiết kiệm của Bác Hồ - Nxb Lao Động, Hà Nội, 1993, tr.30).
Chuyện kể: Quyết giành cho được độc lập (Trích Những chuyện kể về tinh thần
u nước của Bác Hồ - Nxb Lao Động, Hà Nội, 1993, tr.52).
Bài 17-Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước
ngày 19-12-1946.
Nội dung đạo đức Hồ Chí Minh cần được giáo dục cho học sinh: Tinh thần u
nước, đức tính giản dị, khiêm tốn; đức tính tiết kiệm.
Chuyện kể: Còn dân, còn nước (Trích Những chuyện kể về tinh thần đồn kết
của Bác Hồ - Nxb Lao Động Hà Nội, 1993, tr.16).
Chuyện kể: Bác Hồ trong ngày tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cả nước
(Trích Theo Bác đi kháng chiến .Nxb Thanh niên, Hà Nội 1980, tr.70).
Bài 18- Những năm đầu của cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân
Pháp (1946-1950).
Nội dung đạo đức Hồ Chí Minh cần được giáo dục cho học sinh: tinh thần u
nước, đức tính kiên trì, nhẫn nại, lòng nhân ái, vị tha, khoan dung nhân hậu.
Chuyện kể: Hai chiếc áo rét của Bác Hồ (Theo Nguyễn Hiếu Thảo, Những mẫu
chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Lao Động, Hà Nội 2007, tr.12).
Chuyện kể: Tấm lòng Bác Hồ với thương binh liệt sĩ (Bác Hồ-Con người và
phong cách, tập I, Nxb Lao động, Hà Nội 1993, tr.41-45).
Bài 21-Xây dụng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ
và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965).
Nội dung đạo đức Hồ Chí Minh cần được giáo dục cho học sinh: tinh thần u
nước.
Chuyện kể: Thấu hiểu lòng dân (Nguyễn Huy Hoan, Bác Hồ người Việt Nam

đẹp nhất. Nxb giáo dục 1987, tr58-59).
Chuyện kể: Tấm hn chương cao q (Nguyễn Huy Hoan, Bác Hồ người Việt
Nam đẹp nhất, sđđ, tr.71).
Trần Thò Hoa
Trang
19
Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học
Lòch sử ở trường THPT
Bài 22- Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược.
Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973).
Nội dung đạo đức Hồ Chí Minh cần được giáo dục cho học sinh: tinh thần lạc
quan, vượt khó; tấm lòng bác ái.
Chuyện kể: Bác tha thiết muốn vào thăm miền Nam (Trích Bác Hồ với miền
Nam, miền Nam với Bác Hồ. Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1986, tr59-60).
Chuyện kể: Tết Mậu Thân năm ấy (Trích Những chuyện kể về tinh thần lạc
quan vượt khó của Bác Hồ - Nxb Lao Động,Hà Nội, 1993, tr.37).
* Biện pháp và cách thức lồng ghép :
+ Cách thứ nhất: Cho các em đọc trước câu chuyện định lồng ghép.
Bước 1: Phát phiếu học tập cho học sinh nội dung câu chuyện theo đơn vị
tổ ở cuối tiết học trước để các em chuyền nhau đọc hoặc đọc chung trước lớp vào
15 phút đầu giờ.
Bước 2: u cầu học sinh rút ra phẩm chất đạo đức của Bác qua nội dung
câu chuyện.
Bước 3: Rút ra bài học từ câu chuyện và liên hệ bản thân.
Bước 4: u cầu học sinh sưu tầm những chuyện kể về tấm gương đạo đức
của Bác như bài học.
+ Cách thứ hai: Giáo viên lồng ghép một số chuyện kể vào bài học.
Khi dạy Bài 18- Những năm đầu của cuộc kháng chiến tồn quốc chống
thực
dân Pháp (1946-1950), mục IV-Hồn cảnh lịch sử mới và chiến dịch Biên giới

thu-đơng năm 1950. Khi sơ kết bài học tơi đưa vào nội dung câu chuyện: “Nhân
hậu với kẻ thù”.
Sau chiến dịch Biên giới, Bác đi thăm trại tù binh. Bác đã nói chuyện với tên
đại úy thầy thuốc gần một giờ đồng hồ, thấy nó lạnh Bác đã cởi áo cho nó. Bác
nói: đó là một tù binh, nhưng là một bác sĩ, nó biết lẽ phải lại đáng thương.
Người tù binh tỏ vẻ thán phục, rồi hắn khóc và khi nhận chiếc áo của Bác hắn
càng khóc to hơn. (Theo Bác Hồ đi kháng chiến).
Qua câu chuyện chứng tỏ rằng, ở Bác đã tốt lên tấm lòng nhân ái, vị tha, khoan
dung, nhân hậu, kể cả đối với người hơm qua còn cầm súng chống lại mình, mà
Trần Thò Hoa
Trang
20
Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học
Lòch sử ở trường THPT
hơm nay họ hạ súng xuống đầu hàng thì cũng được gọi là “bạn”. Đó chính là cách
đối nhân xử thế ở Bác mà mỗi chúng ta cần phải học tập.
Hay khi dạy mục IV, Bài 21- Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh
chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965).
Giữa lúc miền Bắc đang thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đạt được một số
thành tựu to lớn, thì trong cuộc họp Hội đồng Chính phủ vào tháng 9-1963, Bác
đã mang đến cuộc họp một hộp bút. Bác nói, hơm nay tơi xin tặng các vị, các chú
một cây bút để làm việc.
Bác đưa tận tay từ Bộ trưởng đến từng Ủy viên. Mọi người nhìn lên nắp bút
thấy hàng chữ “ Bút chống quan liêu”.
Khơng biết cho đến hơm nay trong số cán bộ cao cấp đó có ai còn giữ được cây
“Bút chống quan liêu” mà Bác tặng để giáo dục và căn dặn cán bộ năm xưa
(Những mẫu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh).
VI-LỒNG GHÉP NỘI DUNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA
Trong q trình dạy học lịch sử, hoạt động ngoại khóa có tác dụng tích cực

đối với việc giáo dưỡng, giáo dục và phát triển tư duy của học sinh. Hoạt động
ngoai khóa vừa cung cấp, củng cố kiến thức cho học sinh, vừa tạo cho các em
niềm hứng thú, say mê với mơn bộ mơn lịch sử.
Chính vì vậy, 3 năm gần đây cùng với việc đổi mới phương pháp dạy học
trong giờ dạy chính khóa, tơi đã cùng tổ bộ mơn, Đồn trường phối hợp tổ chức
các hoạt động ngoại khóa cho học sinh như: Thắp sáng kiến Văn học- Lịch sử cho
học sinh khối 11 (năm học 2007-2008), Theo dòng thời gian-Khám phá Văn học
cho học khối 12 (năm học 2008-2009), Theo dấu chân Bác cho học sinh khối 12
(năm học 2009- 2010).
Đặc biệt trong năm học này để lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Mình, tổ Sử -Địa-Giáo dục Cơng dân đã tổ chức
cho học sinh khối 12 tham gia hoạt động ngoại khóa với chủ đề: Theo dấu chân
Bác, nhằm giúp các em học sinh khối 12 được giao lưu với nhau, phát huy tính
năng động, sáng tạo của mình, đồng thời giúp các em có thêm những kiến thức về
cuộc đời hoạt động, thân thế và sự nghiệp của Bác.Và nhất là phần thi kể chuyện
về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, mỗi đội đã mang lại cho người nghe những
câu chuyện về Bác thật cảm động, mang tính giáo dục cao. Thơng qua chuyện kể
Trần Thò Hoa
Trang
21
Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học
Lòch sử ở trường THPT
của mình các em đã gửi gắm niềm tin, ý chí quyết tâm tu dưỡng rèn luyện đạo
đức, học tập theo Bác để trở thành lớp người “vừa hồng”, “vừa chun” như Bác
hằng mong ước.
(Nội dung chương trình hoạt động ngoại khóa xem ở phần phụ lục)
VII-KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Qua 3 năm tìm tòi và thực hiện Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học lịch sử cho học sinh lớp 12, tơi
nhìn thấy rằng, sự nhận thức của các em về bộ mơn Lịch sử có chuyển biến rõ rệt.

Để nắm bắt tình hình và kết quả thực hiện của mình, tơi thường tiến hành điều tra
ý kiến của học sinh ở các lớp mình giảng dạy như sau:
Đầu năm học tơi tiến hành khảo sát với 201 học sinh của 4 lớp 12 tơi trực tiếp
giảng dạy.
Kết quả điều tra có: 134 học sinh cho rằng Lịch sử là mơn học bổ ích nhưng
khơ khan, thiếu sinh động, q nhiều mốc thời gian, sự kiện khó nhớ (chiếm
66,6%); có 67 học sinh thích học mơn lịch sử (chiếm 33,4%).
Cuối năm học, kết quả điều tra với 201 học sinh, có: 184 học sinh thích học
mơn lịch sử, cho rằng lịch sử là mơn học bổ ích (chiếm 91,5%); có 17 học sinh
cho rằng lịch sử là mơn học khơ khan, thiếu sinh động, q nhiều mốc thời gian,
sự kiện khó nhớ (chiếm 8,5%).
Như vậy, kết quả đáng mừng là số học sinh hứng thú học tập bộ mơn tăng, chất
lượng học tập của học sinh được nâng cao rõ rệt. Nhiều em học sinh khi mới vào
lớp 10 chọn ban Khoa học Tự nhiên (Tốn, Lý, Hóa), hay Ban (Tốn, Văn, Anh
Văn) vậy mà đến năm 12 lại tham dự vào đội tuyển học sinh giỏi mơn Lịch sử và
thi đạt kết quả cao trong các kì thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, (kết quả năm học
2007-2008, có 2 học sinh đạt giải 3 cấp tỉnh, năm học 2008-2009, có một học
sinh
đạt giải KK, năm học 2009-2010 có 1 học sinh đạt giải 3).
Năm học 2009-2010, tơi được phân cơng dạy mơn Lịch sử 4 lớp 12A1, 12A2,
12A4, 12A9, tơi áp dụng đề tài này và kết quả như sau:
KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN LỊCH SỬ - Năm học 2009-2010
Chất lượng đầu năm
Trần Thò Hoa
Trang
22
Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học
Lòch sử ở trường THPT
Lớp
dạy

TS
Giỏi Khá TB Yếu TB trở lên
Ghi
chú
SL (
0
/
0
) SL (
0
/
0
) SL (
0
/
0
) SL (
0
/
0
) SL (
0
/
0
)
12A
1
52 2 3,8 14 26,9 28 53,8 8 15,5 44 84.5
12A2 50 2 4,0 14 28,0 25 50,0 9 18,0 41 82,0
12A

3
49 0 0,0 10 20,4 27 55,1 12 24,5 37 75,5
12A4 50 1 2,0 10 20,0 27 54,0 12 24,0 38 76,0
Học kì I
Lớp
dạy
TS
Giỏi Khá TB Yếu TB trở lên
Ghi
chú
SL (
0
/
0
) SL (
0
/
0
) SL (
0
/
0
) SL (
0
/
0
) SL (
0
/
0

)
12A
1
52 4 7,7 17 32,7 27 51,9 4 7,7 48 92,3
12A2 50 4 8.0 16 32,0 24 48,0 6 12,0 44 88,0
12A
3
49 2 4,1 10 20,4 30 61,2 7 14,3 42 85,7
12A4 50 3 6,0 11 22,0 30 60,0 6 12,0 44 88,0
Cuối năm
Lớp
dạy
TS
Giỏi Khá TB Yếu TB trở lên
Ghi
chú
SL (
0
/
0
) SL (
0
/
0
) SL (
0
/
0
) SL (
0

/
0
) SL (
0
/
0
)
12A
1
52 6 11,5 22 42,3 24 46,2 0 52 100
12A2 50 6 12,0 23 46,0 21 42,0 0 50 100
12A
3
49 4 8,2 18 36,7 25 51,0 2 4,1 47 95,9
12A4 50 5 10,0 22 44,0 22 44,0 1 2,0 49 98,0
C-PHẦN KẾT LUẬN
Trần Thò Hoa
Trang
23
Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học
Lòch sử ở trường THPT
I-KẾT LUẬN
Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là một
cuộc vận động lớn trong cả nước nhằm tạo ra sự chuyển biến về mặt nhận thức
trong tồn xã hội và quan trọng là phải làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
nhằm đẩy lùi suy thối về đạo đức, tư tưởng, lối sống và tệ nạn xã hội. Mặc dù Bộ
Giáo dục và Đào tạo đã triển khai Cuộc vận động trên cơ sở lồng ghép với việc
thực hiện các nhiệm vụ chính trị và cơng tác chun mơn trong nhà trường; lồng
ghép triển khai Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh” với triển khai cuộc vận động “Hai khơng”, cuộc vận động “Mỗi thầy, cơ

giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhưng do học sinh chưa có nhận thức
đúng đắn về ý nghĩa và tầm quan trọng của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nên
các cuộc vận động chỉ thực hiện một cách máy móc, hình thức, còn mang tính áp
đặt, thiếu tính tự giác dẫn đến kém hiệu quả.
Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh vào dạy học lịch sử ở trường THPT, là một phương pháp thiết thực, hiệu
quả, phù hợp với điều kiện và hồn cảnh cụ thể của nhà trường, góp phần giúp
học sinh nhận thức một cách sâu sắc những việc làm và ý nghĩa của những việc
làm trong cuộc đời cách mạng của Chủ tịch Hổ Chí Minh, từ đó học sinh tự giác
học tập, tự nguyện làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Đây là đề tài đã được bản thân tơi thai nghén và hình thành từ năm học 2007-
2008, khi Bộ Giáo dục chính thức phát động tồn ngành hưởng ứng Cuộc vận
động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Qua 3 năm tìm tòi và
thực hiện Lồng ghép tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào dạy học phần Lịch sử
Việt Nam ở lớp 12 đã góp phần nâng cao chất lượng mơn học và góp phần thiết
thực trong việc giáo dục đạo đức tư tưởng cho học sinh. Với những thước phim tư
liệu giàu hình ảnh, với những tác phẩm văn học giàu hình tượng, những mẫu
chuyện trong cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn liền với những
sự kiện của lịch sử dân tộc mà tơi đã tìm tòi, chắc lọc, chọn lựa đưa vào bài giảng
khơng những giảm đi tính khơ khan của sự kiện lịch sử mà còn tạo ra khơng khí
nhẹ nhàng của tiết học. Đặc biệt là những chuyện kể, những lời dạy trong cuộc
đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn liền với sự kiện lịch sử, càng giúp
càng em dễ ghi nhớ và nhớ lâu hơn các sự kiện lịch sử. Với đề tài này cũng đã
góp phần đổi mới phương dạy học của thầy và phương pháp học của trò là dạy
học lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ học.
Trần Thò Hoa
Trang
24
Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học

Lòch sử ở trường THPT
II-KIẾN NGHỊ
Lồng ghép Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh vào dạy học lịch sử Việt Nam ở lớp 12, là đề tài đã được thực hiện hiệu quả
thiết thực tại trường Trung học phổ thơng số 2 An Nhơn, nhằm cụ thể hóa Cuộc
vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trên cơ sở lồng
ghép với việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị và cơng tác chun mơn trong nhà
trường do Bộ Giáo dục-đào tạo chỉ đạo.
Đề tài này có thể vận dụng thực hiện lồng ghép trong giảng dạy ở bộ mơn Văn
và Giáo dục cơng dân trong nhà trường. Nếu đề tài Lồng ghép cuộc vận động Học
tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào dạy học lịch sử chỉ mới đáp
ứng được u cầu với đối tượng học sinh khối lớp 12, thì việc lồng ghép vào
giảng dạy ở 2 bộ mơn Văn và Giáo dục cơng dân có thể đáp ứng ở u cầu giáo
dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh của tất cả các khối lớp, nên rất
mong lãnh đạo chun mơn các cấp có thể chỉ đạo triển khai để đồng thực hiện.
Cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong nhà
trường nếu được thực hiện một cách nghiêm túc và chất lượng, chắc chắn sẽ đẩy
lùi suy thối về đạo đức, tư tưởng, lối sống và tệ nạn quan liêu, tham nhũng, lãng
phí và mọi thói hư tật xấu khác trong đội ngũ cán bộ, đảng viên, cơng chức, học
sinh. Cuộc vận động này sẽ làm cho mỗi con người tốt đẹp thêm lên, càng củng
cố lòng tin vào Đảng và Nhà nước, làm cho cơng cuộc đổi mới theo con đường xã
hội chủ nghĩa do Hồ Chí Minh chọn lựa có thêm nhiều thành tựu mới.
Q trình nghiên cứu và thực hiện đề tài đã được sự đóng góp và ghi nhận
của lãnh đạo trường, tổ chun mơn nhưng bên cạnh đó khơng thể tránh khỏi
những hạn chế nhất định, rất mong được sự đóng góp của đồng nghiệp và lãnh
đạo cấp trên để đề tài này được hồn thiện hơn.
An Nhơn, Ngày 30/05/2010
Người viết
Trần Thò Hoa
Trần Thò Hoa

Trang
25

×