Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

BÀI 7- TIẾT 2: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 22 trang )

Chào mừng ngày
nhà giáo việt nam
Giáo viên: Tr n Th Tuy tầ ị ế
Câu h ỏ :
1.Các em hãy trình bày thế nào là nhận
thức, các giai đoạn củnhận thức ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
2.Hoạt động thực tiễn nào là quan trọng
nhất trong các hoạt động sau:
a, Hoạt động chính trị- xã hội
b, Hoạt động sản xuất vật chất
c, Hoạt động thực nghiệm khoa học
THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA
THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
(tiết 2)
Tiết 13:BÀI 7

Mục tiêu tiết học: Các em cần hiểu được:
-
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
- Luôn có ý thức học đi đôi với hành, tích
cực tham gia các hoạt động thực tiễn,
tránh lý thuyết suông.
3/ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
BÀI 7
BÀI 7


THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN
THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN
ĐỐI VỚI NHẬN THỨC


ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
Triết học biện chứng khẳng định: Thực
tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận
thức và là tiêu chuẩn của chân lí.



Nhóm 1: Vì sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức ?
Nêu một vài ví dụ?
Nhóm 2: Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức?

Nêu một vài ví dụ ?.
Nhóm 3: Vì sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức ?
Nêu một vài ví dụ ?.
Nhóm 4: Thế nào là chân lí? Vì sao thực tiễn là tiêu
chuẩn của chân lí ? Nêu một vài ví dụ ?
Thảo luận nhóm: chia lớp 4 nhóm
( thời gian thảo luận 5 phút)
- Mọi sự hiểu biết c a con ng i ủ ườ  từ
thực tiễn.
- Nhờ có sự ti p ế xúc, tác động vào SVHT
con ng i phát hiện ra ườ các thuộc tính,
hi u c bản chất,quy luật c a ể đượ ủ chúng
- Làm cho các giác quan c a con ng i ủ ườ
ngày càng hoàn thiện, kh n ng nhận ả ă
thức sâu sắc, đầy đ h n về SVHT.ủ ơ
a, Thực tiễn là cơ sở của nhận thức
Vì:

dụ

Từ quan sát thực tiễn thời tiết con
người có tri thức về Thiên văn học.
Từ việc đo đạc ruộng đất con
người có tri thức về Toán học.
Từ quan sát cái lá trôi trên mặt nước
con người sáng tạo ra con thuyền…
Cá không ăn muối, cá ươn
Con cãi cha mẹ, trăm đường con hư
b, Thực tiễn là động lực của nhận thức:
Th c ti n luôn vận động, luôn đặt ra ự ễ
những yêu cầu mới cho nhận thức thúc
đẩy nhận thức phát tri n.ể
Vì:
Câu chuyện Tào Tháo cân voi
Bộ đội tìm cách vượt dòng sông
Thạch Hãn tiến vào thành cổ Quảng Trị
Hàng vạn hoa đăng thả xuống dòng sông Thạch
Hãn để tưởng nhớ các chiến sĩ đã hy sinh
Hi m h a ma túyể ọ

C, Thực tiễn là mục đích của nhận thức:
Mục đích cu i ố cùng của nh n th c ậ ứ  à
v n d ng tri th c khoa h cậ ụ ứ ọ vào th c ự
ti nễ  cải tạo hiện thực khách quan.
Vì:
d,Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý:
B i vì: Tri thứcvề SVHT có thể đúng hoặc ở
sai để biết nhận thức đúng hay sai phải
kiểm nghiệm qua thực tiễn.

Chân lý: Là những tri thức phù hợp với sự
vật, hiện tượng mà nó phản ánh và đã được
thực tiễn kiểm nghiệm .
“KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP TỰ DO”

Trong học tập và cuộc sống cần coi trọng thực tiễn.

Tránh lý luận suông “học phải đi đôi với hành”.
Kết luận:
Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích
của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra kết
quả của nhận thức.
Bài học:
BÀI 7
BÀI 7


THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN
THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN
ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Câu 6: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
a/ Chỉ cần học thức, nâng cao kiến thức
trong sách vở, tài liệu là đủ.
b/ Lao động giỏi, có kĩ năng là đủ. Không
cần suy nghĩ để nâng cao tri thức.
c/ Học phải đi đôi với hành. Lí luận gắn với
thực tiễn.



 !"#$ 
%&%
'(%)*+,-./#01)*203
#
4#3)$56%
78. 9:*031  %2“ ” “
03# ”
;<#)*=0>?gì @03%&
  5A.- !"#153 Đ
Đ
B
B
Đ
Đ
Đ
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Hướng dẫn dặn dò:

Các em về nhà học bài cũ:
-Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
+ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức
+ Thực tiễn là động lực của nhận thức
+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí
- Làm bài tập sách giáo khoa trang 44, bài 1,2,4,5
-
Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ có liên quan
đến nhận thức và thực tiễn
-

Hoàn thành tốt công việc hàng ngày của mình.
Bài 8: TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI

Chuẩn bị bài mới:

×