Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

đẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.7 KB, 1 trang )

ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ II
Mã đề: 001 (Giáo viên Vũ Văn Hợp biên soạn)
Câu 1. Chất X có công thức phân tử là C
4
H
8
. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 3 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 2. Hãy cho biết có bao nhiêu chất có công thức phân tử là C
3
H
5
Cl?
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 3. Cho các chất sau: (1) CH
3
-(CH
2
)
7
-CH=CH-(CH
2
)
7
-COOH; (2) CH
3
-CH=CH-Cl; (3) (CH
3
)
2
C=CH-Cl; (4) CH


2
=CH-CH
2
-Cl.
Những chất có đồng phân hình học là:
A. (2) (4) B. (3) (4) C. (1) (2) D. (1) (3)
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol chất hữu cơ X cần 6,72 lít O
2
(đktc) thu được CO
2
và H
2
O theo tỷ lệ mol 1: 1. Hấp thụ hết sản phẩm
cháy bằng 200 ml dd NaOH 1,5M thu được dd có chứa 8,4 gam NaHCO
3
. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 5. Hãy cho biết trong các điều kiện sau, điều kiện nào phải có để một chất có đồng phân hình học?
(1)phân tử có liên kết đôi C=C (2) phân tử có liên kết ba cacbon-cacbon
(3) các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử liên kết với cacbon mang liên kết kép phải khác nhau ;
(4) phân tử có từ 3 cacbon trở lên. (5) phân tử phải các nguyên tố khác ngoài C, H.
A. (1) (3) (4) (5) B. (1) (2) (3) C. (1) (3) D. (1) (3) (4)
Câu 6. X là đồng đẳng của benzen. Công thức đơn giản của X là C
4
H
5
. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol chất X sau đó cho toàn bộ sản phẩm
cháy vào dung dịch nước vôi trong dư. Hãy cho biết khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào?
A. giảm 17,9 gam B. giảm 13,4 gam C. tăng 22,1 gam D. tăng 17,6 gam
Câu 7. Có bao nhiêu công thức cấu tạo tương ứng với công thức phân tử C

4
H
9
Cl
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 8. Luận diểm nào sau đây không đúng?
A. Nhưng chất thuộc cùng dãy đồng đẳng có cùng công thức chung.
B. Khi thay đổi trật tự liên kết trong hợp chất hữu cơ sẽ tạo ra một chất mới.
C. Những chất là đồng phân của nhau có tính chất hóa học tương tự nhau.
D. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một trật tự nhất định.
Câu 9. Trong các yếu tố sau đây:(1) cùng khối lượng phân tử (2) cùng công thức phân tử
(3) cùng công thức cấu tạo (4) có cùng cấu trúc không gian. Một đồng phân hình học thỏa mãn những đặc điểm nào?
A. (1) (2) (3) B. (1) (3) (4) C. (1) (2) (4) D. (2) (3) (4)
Câu 10. Chất X có CTPT là C
x
H
y
Cl
2
. Trong X, clo chiếm 62,83% vê khối lượng. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT?
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 11. Chất X có công thức phân tử là C
n
H
2n+2
. Hãy cho biết số liên kết xichma có trong phân tử X?
A. 2n +2 B. 3n +1 C. 3n D. 3n +2
Câu 12. Cho các công thức chung sau, công thức thức nào không đúng?
A. C
n

H
2n
O
3
B. C
n
H
2n+3
N C. C
n
H
2n+2
Cl D. C
n
H
2n-1
COOH
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 chất thuộc cùng dãy đồng đẳng với metan (CH
4
) thu được 16,5 gam CO
2
và m gam
nước. Vậy giá trị của m là:
A. 7,65 gam B. 8,55 gam C. 8,1 gam D. 5,85 gam
Câu 14. Cho các chất sau: (X) HO-CH
2
-CH
2
-OH ; (Y) CH
3

OH; (Z) CH
3
-CHOH-CH
3
; (E) CH
3
-CHOH-CH
2
OH
và (G) HO-CH
2
-CHOH-CH
2
OH. Hãy cho biết những chất nào thuộc cùng dãy đồng đẳng?
A. X, Y và G B. X , Y, G và E C. X và Y D. X và E ; Y vàZ
Câu 15. Sự sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng dần độ tan trong nước?
A. C
4
H
10
< C
3
H
5
(OH)
3
< C
4
H
9

OH < C
4
H
8
(OH)
2
B. C
4
H
10
< C
4
H
9
OH < C
3
H
5
(OH)
3
< C
4
H
8
(OH)
2

C. C
4
H

10
< C
3
H
5
(OH)
3
< C
4
H
8
(OH)
2
< C
4
H
9
OH D. C
4
H
10
< C
4
H
9
OH < C
4
H
8
(OH)

2
< C
3
H
5
(OH)
3

Câu 16. Cho các nguyên tử và nhóm nguyên tử sau: -Cl; -CH
3
; -COOH ; -NO
2
và -CH
2
-CH
3
. Có bao nhiêu nhóm nguyên tử khi thay thế
nguyên tử H trong nhóm CH
3
- của axit axetic sẽ làm tăng tính axit của axit axetic?
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 17. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất sau:
A. butan < propanol-1< metyl fomiat < axit axetic B. metyl fomiat < butan < propanol-1 < axit axetic
C. butan < metyl fomiat < propanol-1 < axit axetic D. butan < metyl fomiat < axit axetic < propanol-1
Câu 18. Cho các chất sau: CH
3
COOH (I); CH
3
CH
2

OH (II); CH
3
-NH-CH
3
(III) ; CH
3
-O-CH
3
(IV) và (CH
3
)
3
N (V). Chất nào có thể tự tạo
liên kết hiđro liên phân tử với chính nó?
A. (I) (II) (III) B. (I) (III) (IV) C. (I) (II) (V) D. (I) (IV) (V)
Câu 19. Trong phân tử xicloankan C
n
H
2n
, có bao nhiêu liên kết σ ?
A. 2n-1 B. 3n-2 C. 2n+2 D. 3n
Câu 20. Hãy cho biết chất nào sau đây không có khả năng tạo liên kết hiđro với H
2
O ?
A. rượu etylic B. etyl amin C. etyl bromua D. anđehit axetic
Câu 21. Chất X có công thức phân tử là C
40
H
76
. Hiđro hóa hoàn toàn X thu được hợp chất Y no có công thức phân tử là C

40
H
80
. Hãy cho
biết chất X có bao nhiêu liên kết π
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 22. Hợp chất X có công thức phân tử là C
10
H
8
. Hiđro hóa hoàn toàn X thu được hợp chất Y no có công thức phân tử là C
10
H
18
. Hãy
cho biết số liên kết π có trong phân tử X
A. 5 B. 6 C. 7 D. 4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×