Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.09 KB, 20 trang )

Nguyễn Thò Thu Huyền
TUẦN 24
Ngày soạn : 20.02 Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2011
Ngày dạy : 21.02
Tập đọc( 47) : VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I.Mục đích, yêu cầu :
-Luyện đọc :+ Đọc đúng các từ (hoặc cụm từ) : UNICEF, Đắk Lắk, ngôn ngữ hội hoạ; đọc trôi chảy
toàn bài, ngắt – nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
+Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
-Hiểu :+Nghóa các từ (cụm từ) : UNICEF, thẩm mó, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa.
+Nội dung bài : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự
thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận
thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
-Nhắc nhở các em về ý thức phòng tránh tai nạn.
* GDKNS: - Tự nhận thức: xác đònh giá trò cá nhân.
- Tư duy sáng tạo.
- Đảm nhận trách nhiệm.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy và học :
2.Bài cũ : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
-Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghóa như thế nào? (Ka Rim)
-Câu thơ “Nhòp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng” gợi lên hình ảnh gì? (A Khoa)
-Những hình ảnh nào nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con? (Thùy)
3.Bài mới : Vẽ về cuộc sống an toàn
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Luyện đọc
Mục tiêu : Luyện đọc đúng, phát hiện và sửa lỗi sai về cách phát âm,cách ngắt nghỉ hơi của hs.
-Yêu cầu 1 hs thực hiện : +Đọc mẫu thành tiếng cả bài, cả lớp đọc thầm
+Đọc nối tiếp theo đoạn : (2 lần)
Lần 1 : kết hợp sửa lỗi sai - Lần 2 : kết hợp giải nghóa từ.
+Luyện đọc theo nhóm 2, báo cáo kết quả.


-Đọc mẫu toàn bài.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Đọc nối tiếp theo đoạn,
sửa lỗi và giải nghóa.
-Luyện đọc theo nhóm.
-Theo dõi và đọc thầm
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
Mục tiêu : Đọc bài theo đoạn và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
-Yêu cầu đọc thầm đoạn “UNICEF Việt Nam … Kiên Giang” và cho biết
*“Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?”
H : Cuộc thi vẽ được tổ chức nhằm mục đích gì? (Nâng cao ý thức phòng
tránh tai nạn cho trẻ em).
H : Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? (Thiếu nhi cả nước tham gia
tích cực và đông đảo, …).
Chốt ý 1 =>Ý nghóa của cuộc thi và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước.
-Yêu cầu đọc thầm đoạn “Chỉ cần điểm qua … sáng tạo đến bất ngờ” và
cho biết “Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi?”
(Tên tác phẩm rất phong phú).
H : Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mó của
các em? (màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng
mà sâu sắc, nhận thức đúng, ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo).
-Giảng : Thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa là thể hiện điều mình muốn nói
-Hs đọc thầm và trả lời
* Em muốn sống an toàn.
-Nhận xét, bổ sung.
-Hs đọc thầm và trả lời
câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung.
1
Nguyễn Thò Thu Huyền

qua những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong tranh.
Chốt ý 2 =>Nhận thức của các em nhỏ nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn
ngữ hội họa.
+Đọc lướt toàn bài và cho biết “Những dòng in đậm ở đầu bản tin có
tác dụng gì?” (Tóm tắt nhanh về thông tin và số liệu).
+Nêu đại ý của bài
Đại ý: Sự hưởng ứng đông đảo của thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ
tranh theo chủ đề “Em muốn sống an toàn”.
-Nghe giảng.
-Nêu ý 2, nhắc lại.
-Đọc lướt và nêu ý kiến
cá nhân.
-Nhắc lại.
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu : Rèn kó năng thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Đọc nối tiếp theo đoạn =>Theo dõi, hướng dẫn cách đọc đoạn “Phát
động từ tháng 4 …Kiên Giang …”
-Đọc mẫu
+Đọc thể hiện
+Luyện đọc theo nhóm bàn, trình bày.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
4.Củng cố : -Yêu cầu hs “tìm những chi tiết cho thấy các em nhận thức
đúng về chủ đề cuộc thi” theo nhóm 2.
-Nhận xét tiết học - Dặn dò : Luyện đọc ở nhà.
-Đọc nối tiếp.
-Theo dõi
-Đọc thể hiện.
-Luyện đọc theo nhóm.
-Thi đọc, nhận xét.

_______________________________________________________
Đạo đức( T24) : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T2)
I.Mục tiêu :
-Củng cố kiến thức về hành vi đạo đức “giữ gìn các công trình công cộng”.
-Vận dụng kiến thức đã học phân tích, nhận xét hành vi của mình và của người khác; trao đổi ý kiến về
những hành vi thể hiện ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
-Các em có ý thức tích cực tham gia vào việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng; tuyên truyền để
mọi người cùng tham gia giữ gìn các công trình công cộng.
* GDKNS: - Kó năng xác đònh giá trò văn hóa tinh thần của những nơi công cộng.
- Kó năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở đòa
phương.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : phiếu bài tập 4
Số thứ tự Công trình công cộng Tình trạng hiện nay Biện pháp giữ gìn
-Học sinh : thẻ đúng – sai; sưu tầm tấm gương, mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình
công cộng.
III.Các hoạt động dạy và học :
2- Bài cũ: Giữ gìn các công trình công cộng( Hùng, Dung, K’ Ghi)
3-Bài mới : Giữ gìn các công trình công cộng (tt)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Mục tiêu : Hs phân tích, nhận biết các hành vi đúng thể hiện ý thức giữ gìn các công trình công cộng.
Bài tập 3/36 : Yêu cầu hs đọc đề và nêu ý kiến bằng thẻ đúng - sai
(Đáp án : a.Đúng; b.Sai; c.Sai)
=>Kết luận : Giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng là trách nhiệm
của tất cả mọi người.
Bài tập 4/36 : -Yêu cầu hs đọc đề, thảo luận nhóm 4 hoàn thành phiếu bài
-Đọc đề và nêu ý kiến
bằng thẻ đúng – sai.
-Theo dõi, nhận xét.
-Nhắc lại kết luận.

-Nêu yêu cầu của đề.
2
Nguyễn Thò Thu Huyền
tập; đại diện trình bày =>Theo dõi, nhận xét.
Bài tập 5/36 : Kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về việc giữ gìn và
bảo vệ các công trình công cộng.
-Yêu cầu hs thực hiện : +Kể theo cặp
+Trình bày trước lớp
=>Theo dõi, nhận xét.
-Nhắc nhở hs về ý thực giữ gìn và bảo vệ công trình công cộng (đặc biệt là
trường học).
4.Củng cố : -Giao nhiệm vụ cho giữ gìn và lau bàn ghế của mình hàng
ngày
-Nhận xét tiết học -Dặn dò : Chuẩn bò tiết sau.
-Hoàn thành phiếu bài
tập
-Nêu yêu cầu.
-Kể theo cặp
-Đại diện trình bày.
-Theo dõi.
_________________________________________________________
Toán( T116) : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
-Củng cố kiến thức về phép cộng phân số; làm quen phép cộng phân số với số tự nhiên, tính chất kết
hợp trong phép cộng các phân số.
-Rèn kó năng thực hiện phép cộng phân số, vận dụng tính chất kết hợp của phân số.
- HS làm tính cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ viết mẫu bài 1.
III.Các hoạt động dạy và học :
2.Bài cũ : Luyện tập

-Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? (Ka Thờng)
-Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? (Hởu)
-Tính :
21
9
7
8
+
;
22
15
22
6
+
; (Ka Inh, P Long)
3.Bài mới : Luyện tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động : Hướng dẫn hs thực hành
Mục tiêu : Rèn kó năng thực hiện phép cộng phân số, vận dụng tính chất để thực hiện phép tính.
Bài 1/128 : -Yêu cầu hs đọc đề và lần lượt thực hiện :
+Quan sát mẫu, nêu cách thực hiện.
+Làm bài vào phiếu =>Nhận xét, sửa bài (Đáp án :
3
11
;
9
23
;
7
18

)
=>Kết luận : Khi cộng phân số với một số tự nhiên :
1.Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1
2.Quy đồng mẫu số của phân số đó rồi cộng hai phân số.
Bài 2/128 : -Yêu cầu hs đọc đề và lần lượt thực hiện :
+Làm bài vào sách và rút ra kết luận =>Theo dõi, sửa bài.
=>Khi cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta có thể cộng phân số
thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
+Nêu ví dụ về tính chất kết hợp.
-Lưu ý hs trong trường hợp biểu thức là các phân số có mẫu số khác nhau
thì lần lượt quy đồng mẫu số và thực hiện theo thứ tự.
Bài 3/129 : -Yêu cầu hs đọc đề và tìm hiểu đề.
-Yêu cầu hs tóm tắt, làm bài vào vở, sửa bài.
-Nêu yêu cầu.
-Quan sát, nêu cách làm.
-Làm bài, 3 HS lên bảng
sửa bài.
-Nhắc lại kết luận.
-Đọc đề
-Làm bài, nêu kết luận.
-Nhắc lại kết luận.
-Nêu ví dụ.
-Theo dõi
-Đọc đề và tìm hiểu đề.
-Thực hiện các yêu cầu.
3
Nguyễn Thò Thu Huyền
(Nửa chu vi của hình chữ nhật là :
30
29

m).
4.Củng cố : -Nêu cách cộng phân số với một số tự nhiên
-Nhận xét tiết học -Dặn dò : Làm bài tập và chuẩn bò bài sau.
-Nhận xét, sửa bài.
_______________________________________________________
Khoa học( T47) : ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I.Mục tiêu :
-Hs biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật, nhu cầu ánh sáng khác nhau của mỗi loài.
-Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật, ví dụ chứng tỏ nhu cầu ánh sáng khác nhau của
mỗi loài thực vật.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : đèn pin, quyển sách, tấm bìa, vỏ hộp, tờ bìa trong.
III.Các hoạt động dạy và học :
2.Bài cũ : Bóng tối
-Bóng tối xuất hiện ở đâu? Có thể làm cho bóng của vật thay đổi bằng cách nào? (Huyền)
- Đọc thuộc ghi nhớ ( Tín, M Khoa)
3.Bài mới : Ánh sáng cần cho sự sốn
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật
Mục tiêu : Hs biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
-Yêu cầu thực hiện theo nhóm 2 : Quan sát hình trang 94, 95 và trả lời các
câu hỏi ở SGK ; đại diện nhóm trình bày.
=>Thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. Ngoài vai trò giúp cây quang
hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như hút
nước, thoát hơi nước, hô hấp, …
-Giảng : Mặt Trời đem lại sự sống cho thực vật, thực vật lại cung cấp thức
ăn, không khí sạch cho động vật và con người.
-Quan sát, trả lời câu hỏi.
-Theo dõi, bổ sung
-Nhắc lại kết luận.
-Nghe giảng

Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nhu cầu ánh sáng của thực vật
Mục tiêu : Hùs nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau.
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Thảo luận nhóm 4 : Tại sao có một số loại cây chỉ sống được ở những
nơi được chiếu sáng nhiều (rừng thưa, các cánh đồng …)?
=>Mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh, yếu, nhiều, ít khác nhau.
+Kể tên một số loài cây cần nhiều ánh sáng, một số loài cây cần ít ánh
sáng.
+Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kó thuật
trồng trọt (trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng trên cùng một thửa
ruộng, khi trồng cây cần sáng nhiều phải chú ý khoảng cách của các cây).
4.Củng cố : -H : Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng?
-Nhận xét giờ học -Dặn dò : -Xem lại bài và chuẩn bò bài sau.
-Thảo luận nhóm 4, trình
bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-Nêu ví dụ.
-Nêu ý kiến cá nhân.
-Nhận xét, bổ sung
_____________________________________________________________________________________
Ngày soạn: 21.02 Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2011
Ngày dạy : 22.02
Chính tả ( T24): HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
I.Mục đích, yêu cầu :
-Học sinh nghe – viết đúng bài Hoạ só Tô Ngọc Vân.
-Viết đúng chính tả, phân biệt được những tiếng có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã.
-Các em có ý thức viết đúng và trình bày sạch đẹp.
4
Nguyễn Thò Thu Huyền
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Phiếu bài tập chính tả âm vần

III.Các hoạt động dạy và học :
2.Bài cũ : Chợ Tết
-Yêu cầu hs viết các từ (cụm từ) : ôm ấp, mép, lon xon, yếm thắm ( Mỹ Hoàng, Ka Rim)
3.Bài mới : Hoạ só Tô Ngọc Vân
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết chính tả
Mục tiêu : Hs nghe và viết đúng đoạn trích.
-Đọc mẫu đoạn văn – giới thiệu chân dung hoạ só Tô Ngọc Vân, yêu cầu hs
theo dõi SGK và giải nghóa từ khó.
H : Đoạn văn nói về điều gì? (Kể về hoạ só Tô Ngọc Vân, một hoạ só tài ba,
đã hi sinh khi chưa đầy 50 tuổi).
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Tìm những chữ cần viết hoa trong bài.
+Viết các từ (cụm từ) khó : hoả tiễn, kí hoạ=>Nhận xét, phân tích từ
-Nhắc hs cách trình bày và tư thế ngồi viết.
-Đọc cho hs viết đoạn trích với tốc độ vừa phải.
-Đọc bài cho hs soát lỗi, yêu cầu hs ghi số lỗi và sửa.
-Chấm bài và nhận xét bài viết của hs.
-Theo dõi
-Trả lời câu hỏi.
-Nêu ý kiến cá nhân
-Viết theo quy đònh
-Chuẩn bò viết bài.
-Nghe đọc và viết bài.
-Soát lỗi và sửa lỗi sai.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn chính tả âm, vần
Mục tiêu : Rèn kó năng phân biệt được những tiếng có âm vần dễ lẫn ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã.
Bài tập 2/56 : Điền vào chỗ trống chuyện hay truyện.
-Yêu cầu hs làm bài vào phiếu
(Các từ cần điền : chuyện, truyện, chuyện, truyện, chuyện, truyện).

Bài tập 3/56 : -Yêu cầu hs đọc câu đố, thảo luận nhóm 4 nêu đáp án.
(Các chữ : nho, nhỏ, nhọ).
4.Củng cố : -Yêu cầu hs viết lại các chữ còn viết sai trong bài
Nhận xét tiết học - Dặn dò : Luyện viết ở nhàvà chuẩn bò bài sau.
-Nêu yêu cầu.
-Làm bài vào phiếu.
-Nêu đáp án, sửa bài.
-Nêu yêu cầu.
-Thảo luận nhóm 4.
_______________________________________________________________
Lòch sử ( T23): ÔN TẬP
I.Mục tiêu :
-Củng cố kiến thức về các giai đoạn lòch sử (buổi đầu độc lập, thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê) và các
sự kiện lòch sử tiêu biểu trong các giai đoạn đó.
-Trình bày tóm tắt một vài sự kiện lòch sử tiêu biểu bằng ngôn ngữ của mình.
-Các em tự hào về lòch sử anh hùng của dân tộc.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Giai đoạn và sự kiện lòch sử tiêu biểu (tờ 2), tranh – lược đồ về các sự kiện
lòch sử đã học, phiếu học tập.
Các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến thế kỉ thứ XV :
Thời gian Triều đại Tên nước Kinh đô
968 - 980
981 - 1009
1010 - 1226
1226-1400
1400-1406
Thế kỉ XV
-Nhà Đinh
-Nhà Tiền Lê
-Nhà Lý
-Nhà Trần

-Nhà Hồ
-Nhà Hậu Lê
-Đại Cồ Việt
-Đại Cồ Việt
-Đại Việt
-Đại Việt
-Đại Ngu
-Đại Việt
-Hoa Lư
-Hoa Lư
-Thăng Long
-Thăng Long
-Tây Đô
-Thăng Long
III.Các hoạt động dạy và học :
2.Bài cũ : Văn học và khoa học thời Hậu Lê.
-Kể tên một số tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê, của khoa học thời Hậu Lê. (Thi)
5
Nguyễn Thò Thu Huyền
-Tác giả nào tiêu biểu cho thời kì này? Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là những nhà
văn hoá lớn của thời Hậu Lê? (Đạt)
3.Bài mới : Ôn tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Ôn tập các giai đoạn lòch sử và các sự kiện lòch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ
XV
Mục tiêu : Củng cố kiến thức về các giai đoạn lòch sử và các sự kiện lòch sử tiêu biểu từ năm 938 đến
thế kỉ XV.
-Giới thiệu bảng “Các giai đoạn và sự kiện lòch sử tiêu biểu” (tờ 2) và các
miếng ghép.
-Yêu cầu hs thực hiện :

+Thảo luận nhóm 4 hoàn thành bảng trên; đại diện gắn miếng ghép.
+Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung =>Theo dõi, nhận xét.
+Nhớ lại và hoàn thành phiếu bài tập, nêu đáp án.
-Theo dõi.
-Thảo luận nhóm 4.
-Cá nhân hoàn thành
phiếu bài tập.
Hoạt động 2 : Thi kể về các sự kiện, nhân vật lòch sử đã học .
Mục tiêu : Hs nhớ lại và trình bày bằng lời kể về các sự kiện, nhân vật lòch sử đã học.
-Hướng dẫn kể :
+Kể về sự kiện lòch sử : Đó là sự kiện gì? Xảy ra ở đâu? Xảy ra lúc nào?
Diễn biến chính của sự kiện là gì? Sự kiện đó có ý nghóa gì đối với lòch sử
dân tộc ta?
+Kể về nhân vật lòch sử : Nhân vật đó tên gì? Sống vào thời kì nào?
Nhân vật đó có đóng góp gì cho lòch sử nước nhà?
-Tổ chức cho hs thi kể về các sự kiện, nhân vật lòch sử đã học.
=>Theo dõi, nhận xét.
4.Củng cố : -H : Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu?
Tên gọi của nước ta trong các thời kì đó là gì?
-Nhận xét giờ học -Dặn dò : Xem lại kiến thức đã ôn tập và chuẩn bò bài
sau.
-Theo dõi.
-Thi kể, theo dõi, bổ
sung, góp ý.
______________________________________________________________________
Luyện từ và câu( T47) : CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I.Mục đích, yêu cầu :
-Học sinh nắm được cấu tạo của câu kể Ai là gì?
-Xác đònh hai bộ phận chủ ngữ và vò ngữ trong câu kể Ai là gì?, vận dụng kiểu câu Ai là gì? vào bài
viết.

- Hs có ý thức nói đủ câu.
-Hỗ trợ: Cách xác đònh chủ ngữ và vò ngữ trong câu kể Ai là gì?
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ ghi đoạn văn bài tập 1/Nhận xét; tổng hợp kết quả bài tập 1.
Câu kể Ai là gì? Tác dụng
a Thì ra đó là … việc chế tạo.
-Đó chính là … hiện đại.
b Lá là lòch của cây
-Cây lại là lòch đất
-Trăng lặn … bầu trời
-Mười ngón tay là lòch
-Lòch lại là trang sách
c.Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam
-giới thiệu
-nhận đònh
-nhận đònh.
-nhận đònh
-nhận đònh.
-nhận đònh.
-nhận đònh
-nhận đònh + giới thiệu
III.Các hoạt động dạy và học :
2- Bài cũ: Vò ngữ trong câu kể Ai là gì? (Nam, M Nguyên)
6
Nguyễn Thò Thu Huyền
3-Bài mới : Câu kể Ai là gì?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức
Mục tiêu : Học sinh nắm được cấu tạo của câu kể Ai là gì?
*Hướng dẫn nhận xét : -Yêu cầu hs lần lượt thực hiện
+Đọc đoạn văn, đọc các câu in nghiêng có trong đoạn văn và cho biết

“Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận đònh về bạn Diệu Chi?”
+Gạch một gạch dưới các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?,
gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Là gì (là ai, là con gì)?
H : Kiểu câu trên khác hai kiểu câu đã học ở bộ phận nào? (Vò ngữ)
H : Câu kể Ai là gì? gồm mấy bộ phận chính? Đó là những bộ phận nào?
H : Câu kể Ai là gì? dùng để làm gì? =>Theo dõi, kết luận :
Câu kể Ai là gì? gồm hai bộ phận : chủ ngữ và vò ngữ. Câu kể Ai là gì?
được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận đònh về một người, một vật nào đó.
+Đọc Ghi nhớ.
-Đọc đoạn văn, các câu
in nghiêng và trả lời câu
hỏi.
-Gạch vào sách.
-Nêu ý kiến cá nhân.
-Trả lời cầu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung.
-Nhắc lại kết luận.
-Đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành
Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức đã học để xác đònh và nêu tác dụng của câu kể Ai là gì?
Bài 1/57 : Tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác đònh tác dụng của các
câu đó.
-Yêu cầu hs xác đònh và nêu tác dụng của câu kể Ai là gì? trong đoạn văn,
trình bày trước lớp =>Nhận xét, sửa bài (sử dụng bảng phụ).
Bài 2/58 : Dùng câu kể Ai là gì? để giới thiệu về các bạn trong lớp.
-Yêu cầu hs viết 5 câu vào vở. Theo dõi và giúp đỡ.
=>Nhận xét, sửa bài.
4.Củng cố : -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Làm bài vào vở và chuẩn bò bài
sau.
-Đọc đề.

-Làm bài miệng, trình
bày; sửa bài.
-Nêu yêu cầu.
-Làm bài vào vở.
_____________________________________________________________
Toán( T117) : PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I.Mục tiêu :
-Học sinh biết cách trừ hai phân số cùng mẫu.
-Vận dụng kiến thức, thực hiện phép trừ hai phân số có cùng mẫu số.
- Làm tính cẩn thận, chính xác.
- Hỗ trợ: Cách thực hiện tính trừ hai phân số cùng mẫu số.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Băng giấy như phần kiến thức, bảng phụ viết ví dụ.
Điều chỉnh nội dung: Bài 2/129: Phần b,c về nhà.
III.Các hoạt động dạy và học :
2. Bài cũ: Luyện tập. Gọi HS lên bảng :
- Nêu cách cộng phân số với một số tự nhiên. ( Huyền)
Tính: 8 +
6
5
;
3
2
+ 4 ( Khanh, Dung)
3.Bài mới : Phép trừ phân số (tt)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức
Mục tiêu : Hs biết cách trừ hai phân số cùng mẫu.
-Yêu cầu hs lần lượt thực hiện :
+Đọc ví dụ - giới thiệu băng giấy. -Đọc, theo dõi.

7
Nguyễn Thò Thu Huyền
+Xác đònh phân số chỉ phần băng giấy còn lại.
+Quan sát băng giấy và trả lời các câu hỏi :
H : Muốn biết băng giấy còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy ban đầu ta
làm thế nào?
+Nêu nhận xét về mẫu số của các phân số trong phép tính và kết quả.
+Dựa vào phép trừ, nêu cách trừ hai phân số có cùng mẫu số.
=>Kết luận : Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số
thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
-Xác đònh.
-Trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung.
-Nêu ý kiến cá nhân.
-Nhắc lại kết luận.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs thực hành
Mục tiêu : Rèn kó năng thực hiện phép cộng hai phân số có cùng mẫu số.
Bài 1/129 : Tính
-Yêu cầu hs làm bài vào phiếu bài tậpû =>Nhận xét, sửa bài
-Lưu ý : Rút gọn phân số sau khi tính.
2
1
16
8
16
7
16
15
==−
;

1
4
4
4
3
4
7
==−
Bài 2/129 : Rút gọn rồi tính
-Yêu cầu hs làm bài theo nhóm 2. (
3
2
;2)
Bài 3/126 : -Yêu cầu hs lần lượt thực hiện :
+Đọc đề và tìm hiểu đề, trả lời câu hỏi hướng dẫn giải :
H : Phân số
19
5
cho biết điều gì? (Tổng số huy chương chia thành 19 phần,
số huy chương vàng chiếm 5 phần).
H : Phân số nào chỉ tổng số huy chương của đoàn? (
19
19
).
+Làm bài vào vở, sửa bài (Số huy chương bạc và huy chương đồng của
đoàn bằng
19
14
tổng số huy chương).
4.Củng cố : -Yêu cầu hs nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số.

-Nhận xét tiết học -Dặn dò : Làm bài tập và chuẩn bò bài sau.
-Nêu yêu cầu.
-Làm bài vào phiếu, 4
HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét, sửa bài
-Nêu yêu cầu.
-Làm bài theo nhóm 2,
trình bày.
-Nhận xét, sửa bài
-Đọc đề và tìm hiểu đề.
-Trả lời câu hỏi.
-Làm bài, sửa bài.
-Nhận xét, sửa bài.
_____________________________________________________________________________________
Ngày soạn: 22.02 Thứ tư ngày 23 tháng 02 năm 2011
Ngày dạy: 23.02
Kể chuyện( T24) : KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục đích, yêu cầu :
-Củng cố kiến thức về trình tự thực hiện khi kể chuyện.
-Rèn kó năng sắp xếp các sự việc có thật thành một câu chuyện về một hoạt động đã tham gia để góp
phần giữ gìn xóm làng xanh, sạch, đẹp; diễn đạt bằng lời môït cách tự nhiên, chân thực kết hợp cử chỉ,
điệu bộ; nghe và nhận xét đúng về cách kể chuyện của bạn.
-Các em có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, đường phố, xóm làng và tuyên truyền mọi người cùng
thực hiện.
* GDKNS: - giao tiếp ( bày tỏ suy nghó, cảm xúc, mong muốn của bản thân; lắng nghe, tôn trọng ý kiến
của người khác)
- Thgể hiện sự tự tin( mạnh dạn trình bày trước lớp các sự việc, hoạt động có thực theo cách
nhìn nhận, đánh giá của mình).
8
Nguyễn Thò Thu Huyền

- Ra quyết đònh ( biết lựa chọn câu chuyện, chọn lọc sự việc, hoạt động , có thực, đúng chủ
điểm).
- Tư duy sáng tạo( nhớ lại câu chuyện, chọn lọc được các sự việc, hoạt động chủ yếu và biết
sắp xếp chúng theo trình tự hợp lí, gây ấn tượng vơpí người nghe).
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ viết dàn ý (theo SGK) và tiêu chí đánh giá.
-Học sinh : Nhớ và ghi lại những hoạt động đã tham gia góp phần giữ gìn xóm làng, đường phố, trường
phố xanh, sạch, đẹp.
III.Các hoạt động dạy và học :
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
3.Bài mới : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể chuyện
Mục tiêu : Hs xác đònh được trình tự kể một câu chuyện về một hoạt động đã tham gia để góp phần giữ
gìn xóm làng (đường phố, trường lớp) xanh, sạch, đẹp.
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Đọc đề và xác đònh trọng tâm của đề :
Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn làng xóm (đường
phố, trường lớp) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó.
+Đọc nối tiếp các gợi ý 1 và nêu những hoạt động đã tham gia.
+Giới thiệu câu chuyện sẽ kể =>Theo dõi, gợi ý thêm
+Đọc gợi ý 2 (dàn bài trên bảng).
H: Những việc làm , hành động nào được coi là bảo vệ môi trường sạch,
xanh, đẹp?
H: Em và những người xung quanh đã làm được những việc gì để góp phần
giữ gìn môi trường xanh, sạch , đẹp?
H. Kể lại câu chuyện mà em hoặc bà con hàng xóm đã góp phần bảo vệ
môi trường…
-Nhắc nhở về cách xưng hô, cách mở đầu khi kể chuyện.
-Nêu các tiêu chí đánh giá.
-Đọc và xác đònh trọng

tâm đề.
-Đọc gợi ý 1.
-Giới thiệu câu chuyện.
-Đọc gợi ý 2.
-Theo dõi. Trả lời câu
hỏi. Nhận xét và góp ý.
Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện
Mục tiêu : Tổ chức cho hs tập kể chuyện và thi kể chuyện trước lớp.
-Yêu cầu hs hoạt động theo cặp : kể cho bạn nghe câu chuyện đã giới thiệu
=>Theo dõi, giúp đỡ.
-Tổ chức thi kể chuyện trước lớp; yêu cầu hs lắng nghe, hỏi và nhận xét theo
các tiêu chí đã nêu.
=>Theo dõi, bổ sung ý kiến cho từng truyện, đánh giá chung.
4.Củng cố : -Nhắc nhở học sinh về cách phối hợp cử chỉ, điệu bộ
-Nhận xét tiết học -Dặn dò : Kể lại truyện cho người thân nghe. Viêt nhận
xét , cảm nghó, lời kêu gọi thực hiện hành động bảo vệ môi trường và chuẩn
bò tiết sau.
-Tập kể chuyện theo
cặp.
-Thi kể chuyện.
-Theo dõi, đặt câu hỏi,
nhận xét
__________________________________________________________
Tập làm văn ( T47): LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.Mục đích, yêu cầu :
-Học sinh biết vò trí của đoạn văn trong toàn bài văn, nội dung miêu tả của từng đoạn và dấu hiệu mở
đầu đoạn văn.
-Rèn kó năng bổ sung hoàn chỉnh một đoạn văn miêu tả cây cối.
Hỗ trợ: Cách nhận biết vò trí của đoạn văn trong bài văn, các dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
9

Nguyễn Thò Thu Huyền
II.Chuẩn bò :-Giáo viên : Viết dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu lên bảng, bảng phụ làm bài tập 2.
-Học sinh : Xem nội dung bài, quan sát cây chuối tiêu
III.Các hoạt động dạy và học :
2.Bài cũ : Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
-Khi viết đoạn văn cần chú ý điều gì? ( thi)
3.Bài mới : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động : Hướng dẫn hs làm bài tập
Mục tiêu : Hs tiếp tục tìm hiểu về dàn ý bài văn miêu tả cây cối ; tập viết bổ sung hoàn chỉnh một
đoạn văn miêu tả cây cối.
Bài tập 1/60 : Yêu cầu hs đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu và trả
lời câu hỏi “Mỗi ý trong dàn ý thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn
miêu tả cây cối?” =>Theo dõi, nhận xét :
Ý 1 – Mở bài; ý 2 và 3 – Thân bài; ý 4 – Kết bài.
Bài tập 2/60 : -Yêu cầu hs lần lượt thực hiện :
+Đọc thầm các đoạn văn chưa hoàn chỉnh.
+Xác đònh vò trí của mỗi đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
=>Theo dõi, nhận xét
+Viết hoàn chỉnh các đoạn văn vào nháp, trình bày trước lớp.
=>Theo dõi, góp ý.
+Viết hoàn chỉnh các đoạn văn vào vở.
4.Củng cố : -Yêu cầu hs trình bày hoàn chỉnh bài viết -Nhận xét tiết học
-Dặn dò : Chuẩn bò bài sau
-Đọc dàn ý và trả lời câu
hỏi.
-Nhận xét, bổ sung.
-Theo dõi, sửa bài.
-Nêu yêu cầu.
-Đọc thầm các đoạn văn.

-Xác đònh vò trí.
-Viết nháp, trình bày.
-Viết vào vở
__________________________________________________________
Toán ( T118): PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT)
I.Mục tiêu :
-Học sinh biết cách trừ hai phân số khác mẫu.
-Vận dụng kiến thức, thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.
Hỗ trợ: Cách thực hiện tính trừ hai phân số khác mẫu số.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ viết ví dụ.
III.Các hoạt động dạy và học :
2.Bài cũ : Phép trừ phân số
-Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? (Đạt)
-Tính :
7
4
7
8

;
22
8
22
16

; (Huyền, Loan)
3.Bài mới : Phép trừ phân số (tt)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức
Mục tiêu : Hs biết cách trừ hai phân số khác mẫu số.

-Yêu cầu hs lần lượt thực hiện :
+Đọc ví dụ, tìm hiểu và nêu cách tìm phần đường còn lại (
3
2
5
4

).
+Nêu nhận xét về các phân số trong phép trừ (khác mẫu số).
+Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số =>Nhận xét.
-Hướng dẫn thực hiện :
15
2
15
10
15
12
3
2
5
4
=−=−
=>Kết luận : Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai
-Đọc, nêu cách tính.

-Nhận xét, bổ sung.
-Nêu ý kiến cá nhân.
-Theo dõi.
10
Nguyễn Thò Thu Huyền

phân số rồi trừ hai phân số đó.
-Nhắc lại kết luận.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs thực hành
Mục tiêu : Rèn kó năng thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.
Bài 1/130 : Tính
-Yêu cầu hs làm bài vào vở nháp =>Nhận xét, sửa bài
-Lưu ý : Chọn mẫu số chung nhỏ nhất
24
11
24
9
24
20
8
3
6
5
=−=−

Bài 2/130 : Tính
-Yêu cầu hs làm bài vào vở =>Theo dõi, sửa bài (
2
1
;
15
4
;
12
1
;

12
13
).
Bài 3/126 : -Yêu cầu hs đọc đề và tìm hiểu đề.
-Yêu cầu hs tóm tắt, làm bài vàophiếu theo nhóm 2û, sửa bài.
Diện tích để trồng cây xanh bằng
35
16
diện tích công viên.
4.Củng cố : -Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số
-Nhận xét tiết học -Dặn dò : Làm bài tập và chuẩn bò bài sau.
-Nêu yêu cầu.
-Làm bài vào vở nháp, 4
HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét, sửa bài
-Nêu yêu cầu.
-Làm bài vào vở
-Nhận xét, sửa bài
-Đọc đề và tìm hiểu đề.
-Làm bài theo nhóm
2,một số nhóm trình bày.
-Nhận xét, sửa bài.
____________________________________________________
Kỹ thuật (T 24 ) CHĂM SÓC RAU, HOA ( Tiết 1)
I/Mục tiêu:
- HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
- Có ý thức chăm sóc,bảo vệ cây rau, hoa.
II/Chuẩn bò: Vật liệu và dụng cụ ( như SGK)
III/Các hoạt động dạy - học:

2 Bài cũ:Trồng cây rau, hoa.
GV nêu câu hỏi cuối bài, gọi HS trả lời. ( Ka Hû, Mỹ Hoàng)
3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : . Tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kó thụât
chăm sóc cây.
Mục tiêu: HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công
việc chăm sóc cây rau, hoa.
a/ Tưới nước cho cây:
H. Vì sao phải thường xuyên tưới nước cho cây?
=>Việc tưới nước cho cây là nhằm cung cấp nước giúp cho hạt nảy mầm,
hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng,
phát triển thuận lợi. Vì vậy sau khi trồng phải thường xuyên tưới nước cho
cây.
H.Ta nên tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào trong ngày?
H. Tưới bằng dụng cụ gì?
H.Quan sát hình 1 cho biết người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào?
GV nhận xét, kết luận:
+ Nêân tưới nước vào lúc trời râm mát để nước đỡ bay hơi.
+Tưới bằng vòi phun làm cho đất và không khí xung quanh đều ẩm, mất ít
công sức , hạt nước rơi nhanh nhưng phải có máy bơm va øốâng phun nước.
+ Tưới nước bằng bình có vòi hoa sen nhẹ nhàng , dễ thực hiện nhưng lâu
+ Thiếu nước cây bò khô
héo, và có thể chết
+ Tưới nước cho cây vào
lúc trời râm mát.
Bình, gáo,
+H1a tưới bằng bình có
vòi hoa sen, H1b tưới
bằng vòi phun.

11
Nguyễn Thò Thu Huyền
hơn và đễ làm đất bò đóng váng sau khi tưới.
b/ Tỉa cây:
H. Thế nào là tỉa cây?
H. Tỉa cây nhằm mục đích gì?
H. Quan sát và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt
ở hình 2a, 2b.
H. Cần tỉa cây như thế nào cho thích hợp?
GV nhận xét và kết luận: Chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu bò sâu
bệnh, để lại những cây to, khoẻ, mập mạp theo một khoảng cách thích hợp,
nhất đònh. Nên tỉa cây vào buổi sáng.
c/ Làm cỏ:
H. Nêu tác hại của cỏ dại đối với rau, hoa.
=>Cỏ dại che lấp ánh sáng, chất dinh dưỡng của cây rau, hoa làm cây phát
triển kém.Vì vậy phải thường xuyên làm cỏ cho rau, hoa.
H. Ở nhà , thường làm cỏ cho rau, hoa bằng cách nào?
H. Tại sao phải diệt cỏ vào những ngày trời nắng?
H. Làm cỏ bằng dụng cụ gì?
GV nhận xét , lưu ý thêm:
+ Cỏ thường có thân ngầm và rễ sâu. Vì vậy, khi làm cỏ nên dùng dầm xới
đào sâu xuống để loại bỏ hết thân ngầm và rễ cỏ.
+ Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc.
+ Cỏ làm xong phải được bỏ gọn vào một chỗ để đem đổ hoặc phơi khô rồi
đốt. Không vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống.
d/ Vun xới đất cho rau, hoa:
H.Nêu những nguyên nhân khiến đất bò khô, không tơi xốp.
GV nêu: Đất bò dí chặt do mưa và tưới nước liên tục.Vì vậy phải vun xới đất
cho rau, hoa.
H. Theo em, vun xới đất cho rau, hoa có tác dụng gì?

GV nhận xét, kết luận: Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí, giữ cho
cây không đổ, rễ cây phát triển mạnh,
H. Quan sát hình 3, cho biết người ta dùng dụng cụ gì để vun xới gốc?
GV lưu ý học sinh:
+ Chú ý không làm gẫy cây hoặc làm cây bò sây sát.
+ Kết hợp xới đất với vun gốc. Xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc
nhưng không vun cao quá làm lấp thân cây.
4/ Củng cố- dặn dò:
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
Nhận xét tiết học- Chuẩn bò tiết sau thực hành
+ Là nhổ bớt một số cây.
+ Để đảm bảo khoảng
cách thích hợp cho những
cây còn lại.
+ Cây dày thì củ nhỏ,
không phát triển được.
Cây thưa thì củ to, phát
triển mạnh.
Hc sinh nêu.
+ Hút tranh nước, chất
dinh dưỡng của cây.
+ Nhổ cỏ.
+ Để cỏ mau chết.
+ Dầm xới, cuốc,
+ Do mưa hay tưới nước
thường xuyên.
+ Đất tơi xốp, có nhiều
không khí,
+ Dầm xới và cuốc.
_____________________________________________________________________________________

Ngày soạn: 23.02 Thứ năm ngày 24 tháng 02 năm 2011
Ngày dạy : 24.02
Tập đọc( T48) : ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I.Mục đích, yêu cầu :
12
Nguyễn Thò Thu Huyền
-Luyện đọc :+ Đọc đúng các từ (hoặc cụm từ) : lặng, luồng sáng, kéo xoăn tay; đọc trôi chảy toàn bài,
ngắt – nghỉ hơi đúng nhòp thơ.
+ Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhòp nhàng, khẩn trương thể hiện tâm trang hào hứng phấn
khởi của những người đánh cá trên biển.
-Hiểu : +Nghóa của các từ (cụm từ) : thoi.
+Nội dung của bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp của những con người lao
động trên biển.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên :Tranh minh họa, Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy và học :
2.Bài cũ : Vẽ về cuộc sống an toàn
-Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? Cuộc thi vẽ được tổ chức nhằm mục đích gì? (Loan)
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? (Quỳnh)
-Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mó của các em? (Q Nguyên)
3.Bài mới : Đoàn thuyền đánh cá.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Luyện đọc
Mục tiêu : Luyện đọc đúng, phát hiện và sửa lỗi sai về cách phát âm,cách ngắt nghỉ hơi của hs.
-Yêu cầu thực hiện : +Đọc mẫu thành tiếng cả bài, cả lớp đọc thầm
+Đọc nối tiếp theo đoạn : (2 lần)
Lần 1 : kết hợp sửa lỗi sai - Lần 2 : kết hợp giải nghóa từ.
+Luyện đọc theo nhóm 2, báo cáo kết quả.
-Đọc mẫu toàn bài.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Đọc nối tiếp theo đoạn,

sửa lỗi và giải nghóa.
-Luyện đọc theo nhóm.
-Theo dõi và đọc thầm
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
Mục tiêu : Đọc bài theo đoạn và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
-Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi :
H : Đoàn thuyền đánh cá ra khơi lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều
đó? (Lúc hoàng hôn “Mặt trời xuống biển … đêm sập cửa).
H : Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết
điều đó? (Lúc bình minh “Sao mờ … nhô màu mới)
+Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển (Mặt trời
xuống biển … đêm sập cửa; Mặt trời đội biển … muôn dặm phơi).
-Giảng : Tác giả đã quan sát rất tinh tế và khéo léo giúp người đọc cảm
nhận được những hình ảnh đẹp về biển.
Chốt ý 1 =>Vẻ đẹp huy hoàng của biển.
H : Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào?
-Giảng : Tác giả miêu tả bằng những hình ảnh chân thực, sinh động về
công việc lao động của người đánh cá.
Chốt ý 2 =>Vẻ đẹp của những con người lao động trên biển.
+Đọc thầm toàn bài và nêu đại ý của bài :
Đại ý: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp của những con
người lao động trên biển.
-Hs đọc thầm và trả lời
câu hỏi, trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-Nêu ý kiến cá nhân.
-Nghe giảng
-Trả lời câu hỏi.
-Nghe giảng.
-Đọc thầm và nêu ý kiến

cá nhân.
-Nhắc lại.
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu : Rèn kó năng thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
-Yêu cầu hs thực hiện :
+ Thảo luận nhóm tìm giọng đọc
+Đọc nối tiếp theo đoạn =>Theo dõi, hướng dẫn cách đọc đoạn “Mặt
trời xuống biển … tự buổi nào”
- Thảo luận nhóm 2.
-Đọc nối tiếp.
-Theo dõi
13
Nguyễn Thò Thu Huyền
-Đọc mẫu
+Đọc thể hiện
+Luyện đọc theo nhóm bàn, trình bày.
-Tổ chức thi đọc thuộc khổ thơ.
4.Củng cố : Nhắc lại đại ý của bài.
-Nhận xét tiết học - Dặn dò : Luyện đọc ở nhà.
-Đọc thể hiện.
-Luyện đọc theo nhóm.
-Thi đọc, nhận xét.
____________________________________________________________
Luyện từ và câu( T48) : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I.Mục đích, yêu cầu :
-Học sinh biết cấu tạo của vò ngữ trong câu kể Ai là gì?
-Xác đònh vò ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Giáo dục ý thức nói đầy đủ câu.
Hỗ trợ: Cách xác đònh vò ngữ.
II.Chuẩn bò :-Giáo viên : Bảng phụ tổng hợp các yêu cầu 2 –3 – 4; phiếu bài tập 2

III.Các hoạt động dạy và học :
2.Bài cũ : Câu kể Ai là gì?
-Câu kể Ai là gì? gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào? (Doanh)
-Câu kể Ai là gì? được dùng để làm gì? (Hùng)
-Đặt câu kể theo mẫu Ai là gì? (Vũ Hoàng)
3.Bài mới : Vò ngữ trong câu kể Ai là gì
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức
Mục tiêu : Học sinh nắm được cấu tạo của vò ngữ trong câu kể Ai là gì?
*Hướng dẫn nhận xét : -Yêu cầu hs lần lượt thực hiện
+Đọc đoạn văn, gạch chân câu kể Ai là gì?, xác đònh vò ngữ trong câu
bằng gạch chéo (/).
+Nêu ví dụ câu kể Ai là gì? và xác đònh vò ngữ trong các câu.
+Thảo luận nhóm 4 : Những từ ngữ nào có thể làm vò ngữ trong câu kể
Ai là gì? =>Theo dõi, nhận xét, sửa bài :
Câu kể Ai là gì? Vò ngữ trong câu Từ ngữ tạo thành VN
Em là cháu bác Tự. Là cháu bác Tự Danh từ hoặc cum danh từ
=>Vò ngữ trong câu kể Ai là gì? được nối với chủ ngữ bằng từ là.
Vò ngữ thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
-Yêu cầu hs đọc Ghi nhớ.
-Đọc đoạn văn.
-Lần lượt thực hiện theo yêu
cầu.
-Nêu đáp án.
-Nhận xét, bổ sung.
-Nhắc lại kết luận.
-Đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành
Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức đã học để xác đònh vò ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Bài 1/62 : Tìm câu kể Ai là gì? trong những câu thơ, xác đònh vò ngữ trong

các câu đó.
-Yêu cầu hs làm bài vào vở =>Theo dõi, nhận xét, sửa bài :
a.Người / là Cha, là Bác, là Anh. b.Quê hương / là chùm khế ngọt
Quê hương / là đường đi học
Bài 2/62 : -Yêu cầu hs hoàn thành phiếu bài tập =>Theo dõi, sửa bài.
Bài 3/62 : Đặt câu kể Ai là gì?
-Yêu cầu hs xác đònh bộ phận đã có, viết câu hoàn chỉnh vào vở.
4.Củng cố : -Yêu cầu hs đặt câu kể Ai là gì? và xác đònh vò ngữ theo
nhóm 2
-Nhận xét tiết học -Dặn dò : Làm bài tập và chuẩn bò bài sau.
-Đọc đề.
-Làm bài vào vở.
-Trình bày, nhận xét.
-Làm bài trên phiếu.
-Nêu yêu cầu.
-Thực hiện yêu cầu.
14
Nguyễn Thò Thu Huyền
Toán( T119) : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
-Củng cố kiến thức về phép trừ phân số.
-Rèn kó năng thực hiện phép trừ phân số.
- Làm tính cẩn thận chính xác.
Hỗ trợ: cách thực hiện trừ phân số.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Phiếu bài tập 2.
Điều chỉnh nội dung: Bài 2d, bài 3: BTVN
III.Các hoạt động dạy và học :
2.Bài cũ : Phép trừ phân số
-Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ,khác mẫu số ta làm thế nào? (M Nguyên)
-Tính :

7
8
7
9

;
4
3
5
20

; (Dung, K’ Bisâ)
3.Bài mới : Luyện tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 1/131 : -Yêu cầu hs : +Đọc đề, tính nhẩm, nêu đáp án (1;
5
7
;
4
9
).
+Nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
Bài 2/131 : -Yêu cầu hs đọc đề, làm câu a,b,c, d vào phiếu . Gv theo dõi và
giúp đỡ.
=> Đáp án: a,
;
14
13
b,
16

1
; c,
15
11
-Lưu ý cho hs trường hợp mẫu số của phân số này chia hết cho mẫu số của
phân số kia.
Bài 3/131 : -Yêu cầu hs đọc đề và lần lượt thực hiện :
+Quan sát mẫu, nêu cách thực hiện.
+Làm bài vào vở nháp =>Nhận xét, sửa bài (
2
1
;
3
1
;
12
1
).
=>1.Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1
2.Quy đồng mẫu số của phân số đó rồi trừ hai phân số.
Bài 5/131 : -Yêu cầu hs đọc đề và tìm hiểu đề.
-Yêu cầu hs tóm tắt, làm bài vào vở, sửa bài.
Bài giải
Thời gian ngủ của bạn Nam trong một ngày là:
8
3
4
1
8
5

=−
( ngày)
Đáp số:
8
3
ngày
4.Củng cố : -Nêu cách trừ một số tự nhiên cho một phân số
-Nhận xét tiết học -Dặn dò : Làm bài 2d, 4/131 và chuẩn bò bài sau.
-Nêu yêu cầu.
-Nêu đáp án, sửa bài.
-Nhắc lại kiến thức
-Nêu yêu cầu.
-Làm bài vào phiếu.3 HS
đại diện 3 dãy lên bảng
làm bài.
-Theo dõi.
-Đọc đề.
-Quan sát mẫu, nêu cách
thực hiện.
-Làm bài,3 HS lên bảng
làm bài. Sửa bài.
-Nhắc lại kết luận.
-Đọc đề và tìm hiểu đề.
-Làm bài.
-Nhận xét, sửa bài.
_____________________________________________________________________________________
Ngày soạn: 24.02 Thứ sáu ngày 25 tháng 02 năm 2011
Ngày dạy : 25.02
Tập làm văn( T48) : TÓM TẮT TIN TỨC
I.Mục đích, yêu cầu :

-Học sinh hiểu thế nào là tóm tắt tin tức và cách tóm tắt tin tức.
15
Nguyễn Thò Thu Huyền
-Thực hành tóm tắt bản tin.
* GDKNS: - Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.
- Đảm nhận trách nhiệm.
II.Chuẩn bò :
-Giáo viên : Bảng nhóm; phiếu và bảng phụ tổng hợp kiến thức bài tập 1/Nhận xét
*Xác đònh sự việc chính nêu ở mỗi đoạn và tóm tắt mỗi đoạn bằng một hoặc hai câu :
Đoạn Sự việc chính Tóm tắt mỗi đoạn
1 Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn vừa tổng kết
UNICEF, báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết
cuộc thi Em muốn sống an toàn.
2 Nội dung, kết quả cuộc thi
Trong 4 tháng có 50000 bức tranh của thiếu nhi dự
thi.
3 Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an
toàn giao thông rất phong phú
4
Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc
thi
Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất
ngờ
III.Các hoạt động dạy và học :
2- Bài cũ:
3-Bài mới : Tóm tắt tin tức.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức.
Mục tiêu : Hs hiểu thế nào là tóm tắt tin tức và biết cách tóm tắt tin tức.

*Hướng dẫn nhận xét :
Bài tập 1 : -Yêu cầu hs lần lượt thực hiện :
+Cá nhân đọc lại bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn và cho biết “Bản tin
gồm mấy đoạn?” (4 đoạn)
+Thảo luận nhóm 4 hoàn thành phiếu bài tập, trình bày.
+Cá nhân tóm tắt toàn bộ bản tin =>Theo dõi, tổng kết (bảng phụ).
Bài tập 2 : -Yêu cầu hs thảo luận nhóm 2 bàn cho biết “Thế nào là tóm tắt
tin tức?”
+Nêu cách tóm tắt tin tức và trình bày trên bảng nhóm
=>Tóm tắt tin tức nghóa là tạo ra một tin ngắn hơn nhưng vẫn thể hiện được
nội dung chính của tin được tóm tắt.
Muốn tóm tắt tin tức, cần thực hiện các công việc sau :
1.Đọc kó, nắm vững nội dung bản tin.
2.Chia bản tin thành các đoạn.
3.Xác đònh sự việc chính ở mỗi đoạn.
4.Tóm tắt sự việc chính.
-Yêu cầu hs đọc ghi nhớ.
-Đọc bản tin, xác đònh
đoạn.
-Hoàn thành phiếu.
-Tóm tắt toàn bộ bản tin
-Trả lời câu hỏi.
-Trình bày trên bảng
nhóm.
-Nhận xét, bổ sung.
-Nhắc lại kết luận.
-Đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2 : Thực hành.
Mục tiêu : Hs phân tích cấu tạo của một đoạn văn ; tập viết một đoạn văn miêu tả cây cối.
Bài tập 1/63 : Tóm tắt bản tin Vònh Hạ Long được tái công nhận là di sản

thiên nhiên thế giới.
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Cá nhân đọc bản tin kết hợp giải nghóa từ khó.
+Thảo luận nhóm 2 tóm tắt bản tin, trình bày trước lớp.
=>Theo dõi, góp ý.
+Viết phần tóm tắt vào vở. Theo dõi và giúp đỡ.
Bài tập 2/63 : Viết phần tóm tắt in đậm cho bài báo (bài 1).
-Đọc đề.
-Đọc bản tin
-Thảo luận nhóm, trình
bày.
-Viết vào vở.
-Nêu yêu cầu.
16
Nguyễn Thò Thu Huyền
-Yêu cầu cá nhân hs thực hiện :
+Đọc thầm 6 dòng in đậm trong bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn.
+Thảo luận nhóm 2 tóm tắt theo cách thứ hai, trình bày trước lớp.
4.Củng cố : -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Chuẩn bò bài sau.
-Đọc thầm.
-Thực hiện theo nhóm.
__________________________________________________________
Đòa lí ( T24): THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I.Mục tiêu :
-Học sinh biết vò trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam; một số đặc điểm tiêu
biểu của thành phố Cần Thơ.
-Xác đònh vò trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam; trình bày một số đặc điểm
tiêu biểu của thành phố Cần Thơ.
-Các em ham thích tìm hiểu về thành phố Cần Thơ.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bản đồ hành chính.

III.Các hoạt động dạy và học :
2.Bài cũ : Thành phố Hồ Chí Minh
-Nêu nhận xét về vò trí; so sánh diện tích, dân số ở thành phố Hồ Chí Minh so với các thành phố khác
trong cả nước (Thùy)
-Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước (Kiên)
-Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hoá, khoa học lớn (A Khoa)
3.Bài mới : Thành phố Cần Thơ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về thành phố Cần Thơ
Mục tiêu : Hs biết vò trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ, vò trí của thành phố Cần Thơ ở vùng đồng
bằng sông Cửu Long.
-Yêu cầu cá nhân hs thực hiện :
+Đọc thông tin trong sách, quan sát hình 1 và chỉ vò trí thành phố Cần Thơ
trên lược đồ, trên bản đồ.
H : Thành phố Cần Thơ tiếp giáp với những tỉnh nào?
H : Từ thành phố Cần Thơ có thể đi tới những tỉnh khác bằng các loại đường
giao thông nào?
+Nêu nhận xét về vò trí của Cần Thơ ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
=>Thành phố Cần Thơ nằm bên sông Hậu, ở trung tâm đồng bằng sông
CửuLong.
-Giảng : Vò trí trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, thành phố Cần Thơ có
nhiều điều kiện thuận lợi trong việc giao lưu với các nơi trong nước và trên
thế giới.
-Đọc thông tin, quan sát,
xác đònh vò trí của thành
phố Cần Thơ trên lược
đồ, bản đồ.
-Trả lời câu hỏi, bổ sung
-Nêu ý kiến cá nhân.
-Nhắc lại kết luận.

-Nghe giảng.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về hoạt động kinh tế, văn hoá, khoa học ở thành phố Cần Thơ
Mục tiêu : Hs biết thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học quan trọng của đồng
bằng sông Cửu Long.
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 đọc thông tin, quan sát tranh và lần lượt thực
hiện:
+Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế,
văn hoá, khoa học, du lòch của đồng bằng sông Cửu Long. (Kinh tế : Là nơi
tiếp nhận và xuất đi các mặt hàng nông sản và thuỷ sản – Văn hoá, khoa
học : có nhiều viện nghiên cứu lúa; là nơi sản xuất máy nông nghiệp, phân
-Thảo luận nhóm 4.
-Trình bày, nhận xét, bổ
sung.
17
Nguyễn Thò Thu Huyền
bón, thuốc trừ sâu; có trường Đại học, nhiều trường Cao đẳng và các trường
dạy nghề – Du lòch : có các khu vườn với nhiều loại trái cây của miền nhiệt
đới, chợ nổi trên sông và vườn cò Bằng Lăng).
H : Vì sao Cần Thơ là một thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành
trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long?
=>Nhờ có vò trí đòa lí thuận lợi, thành phố Cần Thơ đã trở thành trung tâm
kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
-Giới thiệu :
+Bến Ninh Kiều (nằm bên hữu ngạn sông Hậu, gần trung tâm thành phố
Cần Thơ. Bên bến Ninh Kiều là cảng Cần Thơ, gần bến Ninh Kiều có chợ
Cần Thơ).
+Vườn cò Bằng Lăng : ở huyện Thốt Nốt.
4.Củng cố : - Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố Cần Thơ là trung tâm
kinh tế, văn hoá, khoa học, du lòch của đồng bằng sông Cửu Long
-Nhận xét tiết học -Dặn dò : Ôn tập các kiến thức đã học.

-Trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung.
-Nhắc lại kết luận.
-Theo dõi.
Hs nêu.
________________________________________________________________
Toán( T120) : LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu :
-Củng cố kiến thức về phép cộng và trừ phân số; làm quen với tìm thành phần chưa biết trong phép
cộng, phép trừ phân số.
-Rèn kó năng cộng và trừ phân số, tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Phiếu bài tập 2 (Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng)
Điều chỉnh nội dung: Bài 4a: Bỏ
III.Các hoạt động dạy và học :
2. Bài cũ:
Bài 2d:
36
31
-
6
5
( K’ Long)
Bài 4/ 131: Rút gọn rồi tính: ( K’ Vim, Hiệp, Đạt, Huệ)
a)
15
3
-
35
5
; b)

6
2
27
18

; c)
25
15
-
21
3
; d)
36
24
-
12
6
2.Bài mới : Luyện tập chung
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động : Hướng dẫn hs thực hành
Mục tiêu : Rèn kó năng cộng và trừ phân số, tìm thành phần chưa biết có liên quan đến phép cộng, phép
trừ phân số.
Bài 1/131 : -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện :
+Nêu nhận xét về mẫu số của các phân số trong phép tính.
+Nêu cách cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số.
+Làm bài vào vở nháp (
12
23
;
40

69
;
28
13
;
15
13
).
-Lưu ý hs : nên chọn mẫu số chung nhỏ nhất và rút gọn phân số sau khi thực
hiện phép tính.
Bài 2/131 : -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện :
+Nêu cách thực hiện +Hoàn thành phiếu
-Lưu ý hs cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
Bài 3/132 : -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện :
+Nêu nhận xét về dạng toán.
-Đọc đề và lần lượt thực
hiện các yêu cầu.
-4 Hs lên bảng làm bài.
Theo dõi và nhận xét.
-Nêu yêu cầu.
-Làm bài vào phiếu.
-Nhận xét, sửa bài.
-Đọc đề
-Nêu nhận xét
18
Nguyễn Thò Thu Huyền
+Nhắc lại cách tìm các thành phần chưa biết
+Làm bài vào vở nháp (
10
7

;
8
17
;
2
15
).
-Lưu ý : các bước quy đồng mẫu số, cộng, trừ hoặc rút gọn phân số thực
hiện ở nháp.
Bài 4/132 : Gọi HS đọc đề
Làm bài vào nháp.(
15
31
).
Bài 5/132 : -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện :
+Tìm hiểu đề. -Tóm tắt, làm bài vào vở, sửa bài.
(Số học sinh học Tin học và Tiếng Anh bằng
35
29
tổng số học sinh).
4.Củng cố : -Yêu cầu hs nhắc lại cách rút gọn phân số -Nhận xét tiết học
-Dặn dò : Làm bài 4a
-Nhắc lại cách tìm thành
phần chưa biết.
-Làm bài vào vở nháp.3
HS lên bảng làm.
-Nhận xét, sửa bài.
- Đọc đề, làm bài vào
nháp.
-Đọc đề và tìm hiểu đề.

-Làm bài vào vở.
-Nhận xét, sửa bài.
_________________________________________________________________
Khoa học( T48) : ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (TT)
I.Mục tiêu :
-Học sinh biết vai trò của ánh sáng đối với sự sống của động vật và con người.
-Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của động vật và con người.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : khăn tay, phiếu ghi câu hỏi thảo luận.
III.Các hoạt động dạy và học :
2.Bài cũ : Ánh sáng cần cho sự sống
- Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng? ( K’ Bis, )
- Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây, có lợi gì trồng trọt? ( Thảo)
3.Bài mới : Trò chơi “Bòt mắt, bắt dê” ->Ánh sáng cần cho sự sống
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người .
Mục tiêu : Hs nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người.
-Yêu cầu hs quan sát hình trang 96, 97 và nêu ví dụ về vai trò của ánh sáng
đối với đời sống con người, trình bày trước lớp.
=>Nhờ có ánh sáng, con người nhìn thấy mọi vật. Ánh sáng giúp chúng ta có
thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khoẻ.
-Giảng : Ánh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất bao gồm nhiều loại tia, có
một loại tia giúp tổng hợp vi-ta-min D giúp cho răng và xương cứng hơn
nhưng chỉ cần một lượng rất nhỏ tia này.
-Nêu ví dụ.
-Theo dõi, bổ sung
-Nhắc lại kết luận.
-Nghe giảng.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật
Mục tiêu : Hùs nêu ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật.
-Yêu cầu hs thực hiện :

+Kể tên một số động vật và cho biết “Những con vật đó cần ánh sáng để
làm gì?”
+Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm
ăn vào ban ngày (sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú, …; gà, vòt, trâu, bò, …)
+Thảo luận nhóm 4 : Nhận xét về nhu cầu ánh sáng của các loài vật đó
(Mắt của động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được
hình dạng, màu sắc nên cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện ra
những nguy hiểm cần tránh; mắt của động vật kiếm ăn ban đêm không
phân biệt được màu sắc, chỉ phân biệt được tối – sáng để phát hiện con
-Nêu ý kiến cá nhân.
-Thảo luận nhóm 4, trình
bày.
-Nhận xét, bổ sung.
19
Nguyễn Thò Thu Huyền
mồi).
H : Trong chăn nuôi, người ta làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng
tăng cân và đẻ trứng nhiều?
-Giảng : Ánh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sản
của động vật.
=>Mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng mạnh, yếu, nhiều, ít khác nhau.
4.Củng cố : -H : Điều gì xảy ra với động vật nếu không có ánh sáng?
-Nhận xét giờ học -Dặn dò : -Xem lại bài và chuẩn bò bài sau.
-Trả lời câu hỏi
-Nghe giảng
-Nhắc lại kết luận.
____________________________________________________________
SINH HOẠT LỚP TUẦN 24
I.Mục tiêu
-Tổng kết hoạt động tuần 24; thông qua phương hướng tuần 25; sinh hoạt văn nghệ.

-Rèn kó năng tự quản, phát biểu ý kiến cá nhân, tổ chức trò chơi sinh hoạt.
-Giáo dục hs ý thức nhận lỗi và sửa lỗi nếu có; đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ các bạn khác; sống ngay
thẳng, thật thà, trung thực trong học tập; kiên trì vượt khó để đạt kết quả cao trong học tập; thực hiện
trật tự, kỉ luật.
II.Chuẩn bò :-Giáo viên : Tổng kết hoạt động tuần 24, phương hướng hoạt động tuần 25.
III.Các hoạt động dạy và học :
Nội dung sinh hoạt : Cán sự lớp nhận xét – Gv tổng kết và nêu phương hướng.
a.Tổng kết hoạt động tuần 24 :
- Nề nếp: -Ngoan, lễ phép, có ý thức tự quản tốt.
-Đi học chuyên cần, thực hiện nội qui khá tốt.
Học tập: -Tích cực phát biểu xây dựng bài, giữ gìn vở sạch.
-Làm bài, học bài khá đầy đủ trước khi đến lớp. Chữ viết của một số em còn xấu, sai nhiều: Mỹ Hoàng,
K’ Long, K’ Bis, K’ Vim,
Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt đội đầy đủ, chấp hành tốt luật an toàn giao thông. Đã học an
toàn giao thông bài 4.
-Còn nhiều em chưa tham gia đóng các khoản tiền; nhất là học sinh dân tộc. K’ Vim, K’ Bis, K’ Long
Td: Huyền, Thảøo, Q Nguyên, Loan, Hiệp, Đạt, Doanh, …
Nn: K’ Long, K’ Bis, K’ Vim, Ka Rim
b.Phương hướng tuần 25 :
-Học chương trình tuần 25.
-Tuyên truyền ý nghóa ngày 8/3
-Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
-Tiếp tục tham gia phong trào hoa điểm 10.
-Ôn tập thi giữa kì 2.
-Duy trì tốt đôi bạn cùng tiến, ôn bài 15 phút đầu giờ,…
c.Sinh hoạt văn nghệ : Chủ đề : Mừng ngày Quốc Tế phụ nữ (8/3).
_____________________________________________________________________________________
20

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×