Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Trắc nghiệm lý thuyết Cr, Fe, Cu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.46 KB, 23 trang )

Cấu hình e của
24
Cr là:
A. [Ar]3d
5
4s
1
.
B. [Ar]3d
1
.
C. [Ar]3d
3
.
D. [Ar]3d
2
[<br>]
Cấu hình e của
24
Cr
3+
là:
A. [Ar] 3d
5
.
B. [Ar] 3d
1
.
C. [Ar] 3d
3
.


D. [Ar] 3d
2
.
[<br>]
Các soxh dặc trưng của Cr là:
A. +2, +4, +6.
B. +2, +3, +6.
C. +1, +2, +4, +6.
D. +3, +4, +6.
[<br>]
Phát biểu nào không đúng?
A. Crom là nguyên tố thuộc ô thứ 24, chu kì 4, nhóm VI B, có cấu hình electron là [Ar] 3d
5
4s
1
.
B. Crom có cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện.
C. Khác với kim loại phân nhóm chính, crom có thể tham gia liên kết bằng electron của cả phân lớp 4s và 3d.
D. Trong hợp chất, crom có các mức oxh đặc trưng là +2, +3, +6.
[<br>]
Kim loại bị thụ động hóa với HNO
3
đ, nguội và H
2
SO
4
đ,nguội là:
A. Cu, Al, Fe, Cr.
B. Cu, Al, Fe.
C. Al, Fe, Cr.

D. Al, Mg, Fe.
[<br>]
PTHH nào sao đây không đúng?
A. Fe + S → FeS.
B. 2Cr + 6HCl
0
t
→
2CrCl
3
+ 3H
2
.
C. 3Fe + 2O
2
→ Fe
3
O
4

D. 2Cr + 3Cl
2
→ 2CrCl
3
.
[<br>]
Câu nào đúng?
A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn Fe.
B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ.
C. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất.

D. Phương pháp điều chế crom là điện phânCr
2
O
3
nóng chảy.
[<br>]
Cặp kim loại có tính chất bền vững trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ.
A. Fe và Al.
B. Fe và Cr.
C. Al và Cr.
D. Mn và Cr.
[<br>]
Cặp chất nào sau đây phản ứng với cả 2 dung dịch HCl và KOH?
A. CrO, Al
2
O
3

B. CrO, CrO
3
C. Cr
2
O
3
, Al
2
O
3
D. Al
2

O
3
, CrO
3
[<br>]
Cho sơ đồ: NaCrO
2
+ Br
2
+ NaOH → Y + NaBr + H
2
O. Chất Y là
A. Na
2
CrO
4

B. Na
2
Cr
2
O
4.

C. CrBr
3

D. CrO
3
[<br>]

Cho phản ứng: NaCrO
2
+ Br
2
+ NaOH → Na
2
CrO
4
+ NaBr + H
2
O. Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO
2
là:
A.1
B. 2
C. 3
D. 4
[<br>]
Sục khí Cl
2
vào dd CrCl
3
trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là:
A. Na
2
Cr
2
O
7
, NaCl

B. NaClO
3
, Na
2
CrO
4
, H
2
O
C. Na[Cr(OH)
4
], NaCl, NaClO, H
2
O
D. Na
2
CrO
4
, NaCl, H
2
O
[<br>]
Hợp chất có tính lưỡng tính là:
A. NaOH
B. Ca(OH)
2

C. Cr(OH)
3


D. Ba(OH)
2
[<br>]
Khi tham gia phản ứng oxh-khử thì muối Cr (III)
A. chỉ thể hiện tính oxh.
B. chỉ thể hiện tính khử.
C. thể hiện tính oxh và tính khử.
D. không thể hiện tính oxh và tính khử.
[<br>]
Phản ứng nào sai ( không kể hệ số cân bằng)?
A. Zn + CrCl
3

H
+
→
CrCl
2
+ ZnCl
2
.
B. CrCl
3
+ NaOH + Br
2
→ Na
2
CrO
4
+ NaBr + H

2
O.
C. Cr(OH)
3
+ NaOH → Na
2
CrO
4
+ O
2
.
D. Cr(OH)
2
+ O
2
+ H
2
O → Cr(OH)
3
.
[<br>]
Trong các câu sau đây câu nào không đúng?
A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn Fe.
B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ.
C. Crom có những tính chất hóa học giống nhôm.
D. Crom có những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh.
[<br>]
Hiện tượng nào đã được mô tả không đúng?
A. Thêm lượng dư NaOH vào dd K
2

Cr
2
O
7
thì chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
B. Thổi khí NH
3
qua CrO
3
đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm.
C. Thêm từ từ dd NaOH vào dd CrCl
3
thấy xuất hiện kết tủa màu vàng nâu tan lại được trong dd NaOH dư.
D. Đun nóng S với K
2
Cr
2
O
7
thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm.
[<br>]
Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit?
A. CaO.
B. Na
2
O.
C. K
2
O.
D. CrO

3
.
[<br>]
Một oxt của nguyên tố R có các tính chất sau:
- Tính oxh rất mạnh.
- Tan trong nước tạo thành dung dịch hỗn hợp H
2
RO
4
và H
2
R
2
O
7
.
-Tan trong dd kiềm tạo ra anion
2
4
R O

màu vàng. Oxit đó là:
A. SO
3
.
B. CrO
3
.
C. Cr
2

O
7
.
D. Mn
2
O
7
.
[<br>]
Thêm từ từ vài giọt axit vào dd muối cromat (
2
4
CrO

). Hiện tượng quan sát được là:
A. dd chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
B. dd muối không đổi màu.
C.dd chuyển từ màu vàng sang màu xanh.
D. dd chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
[<br>]
Khi cho CrO
3
tác dụng với nước dư sẽ dễ tạo thành:
A. axit đicromic.
B. không có phản ứng.
C. axit cromic.
D. cả axit cromic, axit đicromic.
[<br>]
Hợp chất nào của crom không thể hiện tính khử?
A. CrCl

2
.
B. K
2
Cr
2
O
7
.
C. Cr(OH)
2
.
D. NaCrO
2
.
[<br>]
Cho sơ đồ biến đổi sau: Na
2
Cr
2
O
7
→ Cr
2
O
3
→ Cr → CrCl
2
→ Cr(OH)
2

→ Cr(OH)
3
→ K
2
CrO
4
→ K
2
Cr
2
O
7
→Cr
2
(SO
4
)
3
.
Tổng số phản ứng thuộc loại oxh-khử trong dãy biến đổi trên là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
[<br>]
Cho phản ứng: K
2
Cr
2
O

7
+ FeSO
4
+ H
2
SO
4
→ Cr
2
(SO
4
)
3
+ Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ H
2
O. Nhận xét nào không đúng?
A. K
2
Cr
2

O
7
là chất oxh.
B. FeSO
4
là chất khử.
C. Tổng hệ số các chất sau khi cân bằng là 26.
D. Số phân tử H
2
SO
4
làm môi trường là 13.
[<br>]
Hợp chất nào của crom phản ứng được với NaOH và HCl là:
A. CrO.
B. C
2
O
3
.
C. CrCl
3
.
D. K
2
Cr
2
O
7
.

[<br>]
Phát biểu nào không đúng về crom (VI) oxit.
A. Màu đỏ thẫm.
B. Có tính oxh mạnh.
C. Có tính khử.
D. Có tính axit.
[<br>]
Sơ đồ 2CrO
4
2
-

H
OH
+

→
¬ 
Cr
2
O
7
2
-
chứng tỏ
A. ion CrO
4
2
-
tồn tại trong môi trường axit.

B. Ion Cr
2
O
7
2
-
tồn tại trong môi trường bazo.
C. Sự chuyển hóa qua lại giữa muối cromat và đicromat.
D. Dd từ màu da cam CrO
4
2
-
chuyển sang dd màu vàng Cr
2
O
7
2
-
.
[<br>]
Khi nung kali đicromat với lưu huỳnh thì tạo crom (III) oxit và một muối của kali có thể tạo thành với muối của bari một
chất kết tủa không tan trong các axit. Phương trình phản ứng là:
A. K
2
Cr
2
O
7
+ S → Cr
2

O
3
+ K
2
SO
4
.
B. K
2
CrO
4
+ S → Cr
2
O
3
+ K
2
SO
4
.
C. K
2
Cr
2
O
7
+ S → Cr
2
O
3

+ K
2
SO
3
.
D. K
2
CrO
4
+ S → Cr
2
O
3
+ K
2
SO
3
.
[<br>]
Cho 1 ít tinh thể K
2
Cr
2
O
7
vào 1 ống nghiệm, thêm khoảng 1 ml nước cất. Lắc ống nghiệm cho tinh thể tan hết thu được dd
X. Thêm vài giọt KOH vào dd X thu được dd Y. Nhỏ vài giọt HCl vào dd Y thu được dd Z. Màu sắc của dd X, Y, Z lần lượt
là:
A. vàng, da cam, nâu đỏ
B. da cam,vàng, da cam

C. da cam, nâu đỏ, vàng
D. nâu đỏ,da cam,vàng
[<br>]
Cho Pứ:
K
2
Cr
2
O
7
+ HCl → KCl + CrCl
3
+ Cl
2
+ H
2
O. Số phân tử HCl làm môi trường là
A. 4
B. 6
C. 14
D. 8
[<br>]
Cấu hình e đúng là :
A.
26
Fe: [Ar] 4s
1
3d
7
.

B.
26
Fe
2+
: [Ar] 4s
2
3d
4
.
C.
26
Fe
2+
: [Ar] 3d
4
4s
2
.
D.
26
Fe
3+
: [Ar] 3d
5
.
[<br>]
Cation M
3+
có cấu hình e của phân lớp ngoài cùng là 3d
5

. Cấu hình e của M là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
8

C. 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
8

D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
4p
1
[<br>]

Vị trí của Fe (Z=26) trong bảng tuần hoàn là:
A. STT 26, chu kì 4, nhóm VIII B
B. STT 25, chu kì 3, nhóm II B
C. STT 26, chu kì 4, nhóm II A
D. STT 20, chu kì 3 , nhóm VIII A
[<br>]
Kim loại sắt có cấu trúc mạng tinh thể:
A. lập phương tâm diện
B. lập phương tâm khối
C. lập phương tâm khối hoặc tâm diện
D. lục phương
[<br>]
PTHH nào sau đây không đúng
A. 3 Fe + 2O
2

0
t
→
Fe
3
O
4
.
B. 2Fe + 3Cl
2

0
t
→

2FeCl
3
.
C. 2Fe + 3 I
2
0
t
→
2FeI
3
.
D. Fe + S
0
t
→
FeS.
[<br>]
Trong phản ứng: Fe + H
2
SO
4
đ, nóng, dư thì tổng hệ số của phản ứng (số nguyên tối giản) là:
A. 18
B. 16
C. 17
D. 22.
[<br>]
Khi Fe + H
2
O ở t

o
> 570
o
C thu được sản phẩm:
A. Fe
2
O
3
.
B. Fe(OH)
3
.
C. FeO.
D. Fe
3
O
4
.
[<br>]
Tính chất hóa học đặc trưng của Fe là:
A. tính khử.
B. tính oxh.
C. tính axit.
D. tính bazơ.
[<br>]
Dãy các kim loại có tính khử tăng dần là:
A. Fe, Al, Mg.
B. Fe, Mg, Al.
C. Mg, Fe, Al.
D. Al, Mg, Fe.

[<br>]
Kim loại có thể đẩy sắt ra khỏi dd Fe(NO
3
)
2
là:
A. Ni.
B. Cu.
C. Sn.
D. Zn.
[<br>]
Sắt vừa thể hiện hóa trị (II), vừa thể hiện hóa trị (III) khi tác dụng với:
A. Cl
2
.
B. dd HCl.
C. O
2
.
D. S.
[<br>]
Hòa tan Fe vào AgNO
3
dư thu được dung dịch chứa:
A. Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3

)
3
, AgNO
3
.
B. Fe(NO
3
)
2
.
C. Fe(NO
3
)
3
, AgNO
3
.
D. Fe(NO
3
)
3
.
[<br>]
Sắt tác dụng với tất cả các chất:
A. CuCl
2
, S, Cl
2
, Fe(NO
3

)
3
, H
2
SO
4
l .
B. O
2
, Cl
2
, AgNO
3
, HNO
3
đặc nguội.
C. FeCl
3
, AgNO
3
, HCl, H
2
SO
4
đặc nguội.
D. Cl
2
, O
2
, S, N

2
, Al(NO
3
).
[<br>]
Cho 2 phương trình hóa học: Cu + 2 FeCl
2
→ 2FeCl
2
+ CuCl
2
và Fe + CuCl
2
→ FeCl
2
+ Cu. Kết luận đúng là :
A. Tính oxh Fe
3+
> Cu
2+
> Fe
2+
.
B. Tính oxh Fe
2+
> Cu
2+
> Fe
3+
.

C. Tính khử Fe > Fe
2+
> Cu.
D. Tính khử Fe
2+
> Fe > Cu.
[<br>]
Đối với phản ứng: H
+
+ Fe
2+
+
4
MnO

→ H
2
O

+ Fe
3+
+ Mn
2+
thì ý nào đúng?
A.
2
Fe
+
là chất oxh
B.

2
Fe
+
tham gia quá trình oxh
C. H
+
tham gia quá trình oxh
D. H
+
là chất oxh
[<br>]
Phản ứng nào chưa chính xác?
A. Fe(OH)
2
+ 2HNO
3
→ Fe(NO
3
)
2
+ 2H
2
O
B. Fe + H
2
SO
4
loãng → FeSO
4
+ H

2
C. Fe(OH)
2
+ 2HCl → FeCl
2
+ 2H
2
O
D. 2Fe + 3Cl
2
→ 2FeCl
3
[<br>]
Cho Fe
x
O
y
tác dụng với HNO
3
loãng. Để phản ứng xảy ra không là phản ứng oxh-khử thì Fe
x
O
y
là:
A. Fe
3
O
4
và Fe
2

O
3
B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. FeO
[<br>]
Hợp chất nào của sắt vừa có tính oxh vừa có tính khử?
A. FeO
B. Fe
2
O
3
C. Fe(OH)
3
D. Fe(NO3)
3
[<br>]
Dung dịch muối sắt (III) không tác dụng được với kim loại:
A. Zn
B. Fe
C. Cu
D. Ag
[<br>]
Phản ứng: Cu + 2FeCl

3
→ 2FeCl
2
+ CuCl
2
cho thấy:
A. đồng kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kim loại
B. đồng có thể khử
3
Fe
+
thành
2
Fe
+
C. đồng kim loại có tính oxh kém sắt kim loại
D. sắt kim loại đẩy đồng ra khỏi muối
[<br>]
FeO và Fe
2
O
3
phản ứng với chất nào cho cùng một sản phẩm muối ?
A. HCl
B. HNO
3
C. H
2
SO
4

loãng
D. cả 3 dd trên
[<br>]
Để bảo quản dd FeSO
4
trong không khí không bị oxh ta có thể dùng kim loại
A. Fe
B. Na
C. Zn
D. Mg
[<br>]
Sắt (II) oxit là hợp chất:
A. có tính bazơ và tính oxh
B. có tính khử và tính oxh
C. chỉ có tính oxh
D. có tính bazơ, tính oxh và tính khử
[<br>]
Phản ứng nào không đúng?
A. 2Fe + 6H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO4)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2

O
B. 2FeO + 4H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ 4H
2
O
C. Fe
3
O
4
+ 4H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO4)
3
+ 4H
2

O
D. 6FeCl
2
+ 3Br
2
→ 2FeBr
3
+ 4FeCl
3
[<br>]
Khi cho Ba(OH)
2
dư vào dd chứa FeCl
3
, CuSO
4
, AlCl
3
thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khi có khối lượng
không đổi, thu được chất rắn X. Chất rắn X gồm:
A. Fe
2
O
3
, CuO, BaSO
4
B. FeO, CuO, Al
2
O
3

C. Fe
3
O
4
, CuO, BaSO
4
D. Fe
2
O
3
, CuO
[<br>]
Sắt có thể hòa tan trong dd
A. AlCl
3
B. FeCl
3
C. FeCl
2
D. MgC
l2
[<br>]
Hợp chất sắt (III) không thể hiện tính oxh khi:
A. Fe
2
O
3
+ Al
B. Fe + Fe
2

(SO
4
)
3
C. Zn + FeCl
3
D. Fe(NO
3
)
3
+ ddNH
3
[<br>]
Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxh là
A. Fe(NO
3
)
2
, FeCl
3
B. Fe(OH)
2
, FeO
C. Fe
2
O
3
, Fe
2
(SO

4
)
3
D. FeO, Fe
2
O
3
[<br>]
Nung hỗn hợp gồm Fe(NO
3
)
3
và CaCO
3
đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp gồm:
A. Fe
2
O
3
, CaO
B. FeO, CaO
C. Fe(NO
3
)
2
, CaO
D. Fe
2
O
3

, Ca(OH)
2
[<br>]
Hiện tượng nào được mô tả không đúng?
A. Thêm NaOH vào dd FeCl
3
màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu
B. Thêm một ít bột sắt vào lượng dư dd AgNO
3
thấy xuất hiện dd màu xanh nhạt
C. Thêm Fe(OH)
3
màu nâu đỏ vào dd H
2
SO
4
thấy hình thành dd màu vàng nâu
D. Thêm Cu vào dd Fe(NO
3
)
3
thấy dd chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh
[<br>]
Kim loại nào sau đây khi cho vào dd FeCl
3
thu được Fe?
A. Fe
B. Na
C. Ba
D. Zn

[<br>]
Cho dd FeSO
4
vào dd kiềm, có mặt không khí. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được:
A. Fe(OH)
2
B. Fe(OH)
3
C. FeO
D. Fe
2
O
3
[<br>]
Cho các chất rắn: Cu, Fe, Ag vào các dd: CuSO
4
, FeSO
4
, FeCl
3
. Khi cho từng chất rắn lần lượt vào từng dd. Số trường hợp
xảy ra phản ứng là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 2
[<br>]
Dãy gồm các chất đều tác dụng với dd FeCl
3
là:

A. Na
2
CO
3
, NH
3
, KI, H
2
S
B. Fe, Cu, HCl, AgNO
3
C. Br
2
, NH
3
, Fe, NaOH
D. NaNO
3
, Cu, KMnO
4
, H
2
S
[<br>]
Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe
X+
→
Fe
2
(SO

4
)
3
Y+
→
FeCl
3

Z+
→
Fe(OH)
3
. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. CuSO
4
, BaCl
2
, NaOH
B. H
2
SO
4
đ
0
t
, MgCl
2
, NaOH
C. H
2

SO
4
đ
0
t
,BaCl
2
, NH
3
D. H
2
SO
4
loãng, BaCl
2
, NaOH
[<br>]
Tên của quặng chứa FeCO
3
, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, FeS
2
lần lượt là

A. hematit, pirit, manhetit, xiđerit
B. xiđerit, manhetit, pirit, hematit
C. xiđerit, hematit, manhetit, pirit
D. pirit, hematit, manhetit, xiđerit
[<br>]
Phản ứng không thể sử dụng điều chế muối sắt (II) là
A. FeO + HCl
B. Fe(OH)
2
+ H
2
SO
4
loãng
C. FeCO
3
+ HNO
3
loãng
D. Fe + Fe(NO
3
)
3
[<br>]
Phản ứng nào không tạo sản phẩm là hợp chất sắt (III)?
A. FeCl
3
+ NaOH
B. Fe(OH)
3


0
t
→
C. FeCO
3

0
t
→
D. Fe(OH)
3
+ H
2
SO
4

[<br>]
Quặng chứa hàm lượng sắt lớn nhất là
A. xiđerit
B. manhetit
C. pirit
D. hematit
[<br>]
Cho dd NaOH dư vào dd chứa hỗn hợp FeCl
2
và CrCl
3
, thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không
đổi thu được chất rắn Y. Vậy Y gồm

A. Fe
2
O
3
B. CrO
3
C. FeO
D. Fe
2
O
3
và Cr
2
O
3
[<br>]
Nhiệt phân hoàn toàn các chất: Fe(OH)
2
, Fe(NO
3
)
2
, Fe(OH)
3
trong điều kiện không có không khí đến khối lượng không đổi.
Chất rắn thu được sau phản ứng lần lượt là
A. FeO, Fe
2
O
3

, Fe
2
O
3
B. FeO, FeO, Fe
2
O
3
C. FeO, Fe
2
O
3
, FeO
D. Fe
2
O
3
, Fe
2
O
3
, Fe
2
O
3
[<br>]
Trộn đều Al và Fe
2
O
3

rồi nung ở nhiệt độ cao thu được chất rắn M. Cho M vào dd NaOH dư thu được dd X, khí Y, chất rắn
Z. Trong chất rắn M gồm:
A. Al
2
O
3
, Fe, Al
B. Al
2
O
3
, Fe
C. Al
2
O
3
, Fe, Fe
2
O
3
D. Al, Al
2
O
3
,Fe
2
O
3
[<br>]
Trong 4 hợp kim của sắt với cacbon (ngoài ra còn có lượng nhỏ Mn, Si, P, S,…) với hàm lượng cacbon tương ứng là 0,1%

(1); 1,9% (2); 2,1% (3) và 4,9% (4) thì hợp kim nào là gang, hợp kim nào là thép?
A. Gang: 1, 2-Thép: 3,4
B. Gang: 3, 4-Thép: 1, 2
C. Gang: 1,3-Thép: 2, 4
D. Gang: 1, 4-Thép: 2, 3
[<br>]
Chất nào dưới đây là chất khử oxit sắt trong lò cao?
A. H
2
B. CO
C. Al
D. Na
[<br>]
Phát biểu nào sau đây cho biết bản chất của quá trình luyện thép?
A. Khử quặng sắt thành sắt tự do
B. Điện phân dd muối sắt (II)
C. Khử hợp chất của kim loại thành kim loại tự do
D. Oxh các nguyên tố trong gang thành oxit, loại oxit dưới dạng khí hoặc xỉ
[<br>]
Phát biểu nào không đúng?
A. Gang là hợp chất Fe-C
B. Hàm lượng C trong gang nhiều hơn trong thép
C. Gang là hợp kim Fe-C và 1 số nguyên tố khác
D. Gang trắng chứa ít C hơn gang xám
[<br>]
Phản ứng nào xảy ra ở cả quá trình luyện gang và luyện thép?
A. FeO + CO
0
t
→

Fe + CO
2
B. SiO
2
+ CaO
0
t
→
CaSiO
3
C. FeO + Mn
0
t
→
Fe + MnO
D. S + O
2

0
t
→
SO
2
[<br>]
Trong quá trình sản xuất gang, xỉ lò là
A. SiO
2
và C
B. MnO
2

và CaO
C. CaSiO
3
D. MnSiO
3
[<br>]
Vai trò của than cốc trong luyện gang là
A. cung cấp nhiệt khi cháy
B. tạo chất khử CO
C. tạo gang
D. cả 3 lí do trên
[<br>]
Trường hợp nào không có sự phù hợp giữa nhiệt độ (
0
C) và phản ứng xảy ra trong lò cao?
A. 1800 C + CO
2
→ 2CO
B. 400 CO + 3Fe
2
O
3
→ CO
2
+ 2Fe
3
O
4
C. 500-600 CO + Fe
3

O
4
→ CO
2
+ 3FeO
D. 900-1000 CO + FeO → Fe + CO
2
[<br>]
Nhóm phản ứng mô tả một phần của quá trình luyện thép nào dưới đây không chính xác?
A. C + O
2
→ CO
2
và S + O
2
→ SO
2
B. Si + O
2
→ SiO
2
và 4P + 5O
2
→ 2P
2
O
5
C. 4Fe + 3O
2
→ 2Fe

2
O
3
và 2Mn + O
2
→ 2MnO
D. CaO + SiO
2
→ CaSiO
3
; 3CaO + P
2
O
5
→ Ca
3
(PO
4
)
2
và MnO + SiO
2
→ MnSiO
3
[<br>]
Trong quá trình luyện thép, chủ yếu xảy ra phản ứng
A. khử Fe
2
O
3

thành Fe
B. oxh FeO
C. oxh các nguyên tố C, S, Si, P và tạo xỉ
D. tạo chất khử CO
[<br>]
Phương pháp luyện được thép có chất lượng cao là
A. lò bằng
B. lò thổi oxi
C. lò điện
D. lò thổi oxi, lò điện
[<br>]
Cấu hình electron của ion
29
Cu
2+

A. [Ar]3d
7
B. [Ar]3d
8
C. [Ar]3d
9
D. [Ar]3d
10
[<br>]
Cấu hình electron của
29
Cu là
A. 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
C. 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
3d
10
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
9
[<br>]
Soxh bền của đồng trong hợp chất là
A. 0
B. +1
C. +2
D. +3

[<br>]
Cho biết số thứ tự của Cu là 29. Phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Cu thuộc chu kì 3, nhóm IB
(2) Cu thuộc chu kì 4, nhóm IB
(3) Cu thuộc chu kì 4, nhóm IIB
(4) Ion Cu
+
có lớp e ngoài cùng bão hòa
(5) Ion Cu
2+
có lớp e ngoài cùng bão hòa
A. 1, 4
B. 2, 4
C. 3, 4
D. 2, 5
[<br>]
Đồng có thể tác dụng được với
A. H
2
SO
4
đ, HNO
3
loãng, Fe
2
(SO
4
)
3
B. Fe

2
(SO
4
)
3
, H
2
SO
4
loãng, O
2
C. HCl, HNO
3
loãng, AgNO
3
D. H
2
SO
4
loãng, HNO
3
đ, FeSO
4
[<br>]
Kim loại đồng phản ứng được với tất cả các chất
A. H
2
SO
4
(đ, t

0
), Cl
2
(t
0
), AgNO
3
, HNO
3
loãng
B. O
2
, Zn(NO
3
)
2
, AgNO
3
, Cl
2
C. H
2
SO
4
loãng, S (t
0
), CuO (t
0
)
D. HCl, AgNO

3
, Cl
2
, S (t
0
)
[<br>]
Cho Cu tác dụng với hỗn hợp gồm NaNO
3
và H
2
SO
4
loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây?
A. NO
2
B. NO
C. N
2
O
D. NH
3
[<br>]
Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra?
A. Cu
2+
+ 2Ag → Cu + 2Ag
+
B. Cu + Pb
2+

→ Cu
2+
+ Pb
C. Cu + 2Fe
3+
→ Cu
2+
+ 2Fe
2+
D. 3Cu + 2Fe
3+
→ 3Cu
2+
+ 2Fe
[<br>]
Cho phản ứng: Cu + HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ NO + H
2
O. Sau khi lập phương trình hóa học của phản ứng, số nguyên tử đồng bị
oxh và số phân tử HNO
3
bị khử là
A. 1 và 6
B. 3 và 6
C. 3 và 2

D. 3 và 8
[<br>]
Để phân biệt đ H
2
SO
4
đặc nguội và dd HNO
3
đặc nguội có thể dùng
A. Cr
B. Al
C. Fe
D. Cu
[<br>]
Trường hợp nào xảy ra phản ứng?
A. Cu + Pb(NO
3
)
2
loãng
B. Cu + HCl loãng
C. Cu + HCl loãng + O
2
D. Cu + H
2
SO
4
loãng
[<br>]
Kim loại Cu có lẫn Fe và Zn. Để có Cu tính khiết ta ngâm hỗn hợp vào lượng dư dd

A. HCl
B. H
2
SO
4
C. CuSO
4
D. HCl hoặc H
2
SO
4
hoặc CuSO
4
[<br>]
Dd nào không hòa tan được đồng?
A. FeCl
3
B. NaHSO
4
C. HNO
3
đ nguội
D. hỗn hợp NaNO
3
và HCl
[<br>]
Ba hỗn hợp kim loại: (1) Cu-Ag; (2) Cu-Al; (3) Cu-Mg. Dùng dd của cặp chất nào sau đây để nhận biết các hỗn hợp trên?
A. HCl và AgNO
3
B. HCl và Al(NO

3
)
3
C. HCl và Mg(NO
3
)
2
D. HCl và NaOH
[<br>]
Hợp kim nào của đồng được dùng trong công nghiệp đóng tàu thủy, đúc tiền?
A. Cu-Zn
B. Cu-Ni
C. Cu-Au
D. Cu-Sn
[<br>]
Đồng (II) oxit phản ứng được với tất cả các chất trong dãy
A. HCl, CO, NH
3
B. HCl, NaOH, NH
3
C. H
2
SO
4
, K
2
O, CO
2
D. HNO
3

loãng, CO, CO
2
[<br>]
Cho kim loại X tác dụng với dd H
2
SO
4
loãng để lấy khí H
2
khử oxit kim loại Y. X và Y có thể lần lượt là
A. đồng và sắt
B. sắt và nhôm
C. đồng và bạc
D. sắt và đồng
[<br>]
Dãy gồm các chất đều tác dụng với HCl là
A. Fe
2
O
3
, KMnO
4
, Cu
B. Fe, CuO, Ba(OH)
2
C. CaCO
3
, H
2
SO

4
, Mg(OH)
2
D. MgCO
3
, BaSO
4
, AgNO
3
[<br>]
Để khử ion Cu
2+
trong dd CuSO
4
có thể dùng
A. Ba
B. Na
C. Fe
D. Ag
[<br>]
Phương pháp nào được chọn để điều chế kim loại Cu có độ tinh khiết cao từ khoáng chất malachit Cu(OH)
2
. CuCO
3
?
A. Cu(OH)
2
. CuCO
3
dd HCl

→
dd CuCl
2

dpdd
→
Cu
B. Cu(OH)
2
. CuCO
3
dd HCl
→
dd CuCl
2
Zn
→
Cu
C. Cu(OH)
2
. CuCO
3

o
t
→
CuO
,
o
C t

→
Cu
D. Cu(OH)
2
. CuCO
3

o
t
→
CuO
2
,
o
H t
→
Cu
[<br>]
Chọn phương pháp thích hợp để tinh chế đồng thô thành đồng tinh khiết?
A. Hòa tan đồng thô bằng HNO
3
rồi điện phân dung dịch muối đồng
B. Điện phân nóng chảy đồng thô
C. Điện phân dung dịch CuSO
4
với anot là đồng thô
D. Ngâm đồng thô trong dd HCl để hòa tan hết hợp chất
[<br>]
Dd không hòa tan được đồng là
A. muối Fe

3+
B. muối Fe
2+
C. HNO
3
loãng
D. hỗn hợp NaNO
3
và HCl
[<br>]
Oxit dễ bị H
2
khử ỏ nhiệt độ cao tạo thành kim loại là
A. CaO
B. Na
2
O
C. K
2
O
D. CuO
[<br>]
Cho các chất rắn: Cu, Fe, Ag và các dung dịch: CuSO
4
, FeSO
4
, FeCl
3
. Cho từng chất rắn lần lượt vào từng dung dịch. Số
trường hợp xảy ra phản ứng là

A. 4
B. 3
C. 6
D. 2
[<br>]
Cho CO dư qua hỗn hợp các oxit sau: Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
, CuO nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, chất rắn thu được là
A. Al
2
O
3
, Fe, Cu
B. Al
2
O
3
, FeO, Cu
C. Al
2
O
3
, Fe
2

O
3
, Cu
D. Al, Fe, Cu
[<br>]
Một sợi dây đồng nối với một sợi dây sắt để ngoài không khí ẩm, sau một thời gian có hiện tượng gì?
A. Dây sắt và dây đồng bị đứt
B. Ở chỗ nối dây sắt bị mủn và đứt
C. Ở chỗ nối dây đồng bị mủn và đứt
D. Không có hiện tượng gì
[<br>]
Cho các dung dịch: (1) HCl, (2) NaHSO
4
, (3) KNO
3
, (4) KNO
3
+ HCl, (5) NaNO
3
+ NaHSO
4
, (6) HNO
3
, (7) Fe
2
(SO
4
)
3
. Đồng

tác dụng được với dãy các dung dịch
A. 1, 2, 4, 5
B. 2, 4, 5, 6
C. 4, 5, 6, 7
D. 3, 4, 5, 6
[<br>]
Chất nào không thể tạo ra CuO bằng phản ứng nhiệt phân?
A. Cu(NO
3
)
2
B. Cu(OH)
2
C. CuCO
3
D. (CH
3
COO)
2
Cu
[<br>]
Hỗn hợp A gồm: Al, Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với dd CuSO
4
thu được dung dịch B và kết tủa D gồm hai kim loại. Cho
KOH dư vào dung dịch B, lọc kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn chứa
A. FeO, Al
2
O
3
B. Fe

2
O
3
, CuO
C. Fe
2
O
3
D. CuO
[<br>]
Mô tả nào không phù hợp với thí nghiệm nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO
4
một thời gian?
A. Bề mặt thanh kim loại có màu đỏ
B. Dung dịch bị nhạt màu
C. Dung dịch có màu vàng nâu
D. Khối lượng thanh kim loại tăng
[<br>]
Câu nào sau đây đúng?
A. Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl
3
B. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl
3
C. Cu có khả năng tan trong dung dịch PbCl
2
D. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl
2
[<br>]
Kim loại tác dụng với H
2

SO
4
đặc nguội là
A. Al
B. Cu
C. Cr
D. Fe
[<br>]
Dãy sắp xếp các kim loại theo thứ tự tính khử tăng dần là
A. Pb, Ni, Sn, Zn
B. Pb, Sn, Ni, Zn
C. Ni, Sn, Zn, Pb
D. Zn, Ni, Sn, Pb
[<br>]
Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại
A. Zn
B. Ni
C. Sn
D. Cr
[<br>]
Phản ứng nào không xảy ra?
A. Pb
2+
Sn → Pb + Sn
2+
B. Sn
2+
+ Ni → Sn + Ni
2+
C. Pb

2+
+ Ni → Pb + Ni
2+
D. Sn
2+
+ Pb → Sn + Pb
2+
[<br>]
Có các ion riêng biệt là: Ni
2+
, Zn
2+
, Ag
+
, Sn
2+
, Au
3+
, Pb
2+
. Ion có tính oxh mạnh nhất và ion có tính oxh yếu nhất lần lượt là
A. Pb
2+
và Ni
2+
B. Ag
+
và Zn
2+
C. Au

3+
và Zn
2+
D. Ni
2+
và Sn
2+
[<br>]
Để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn và Pb cần khuấy loại thủy ngân này trong dung dịch
A. Zn(NO
3
)
2
B. Sn(NO
3
)
2
C. Pb(NO
3
)
2
D. Hg(NO
3
)
2
[<br>]
Dung dịch nào sau đây có thể hòa tan bạc?
A. HCl
B. H
2

SO
4
loãng
C. H
3
PO
4
D. HNO
3
[<br>]
Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. ZnO
B. Zn(OH)
2
C. ZnSO
4
D. Zn(HCO
3
)
2
[<br>]
Cho dung dịch NaOH vào muối sunfat của một kim loại có hóa trị hai thấy sinh ra kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư.
Muối sunfat đó là
A. MgSO
4
B. CaSO
4
C. MnSO
4
D. ZnSO

4
[<br>]
Kim loại trong cặp oxh-khử nào có thể phản ứng với ion Ni
2+
?
A. Pb
2+
/Pb
B. Cu
2+
/Cu
C. Sn
2+
/Sn
D. Cr
3+
/Cr
[<br>]
Phản ứng:
4
MnO

+ Sn
2+
+ H
+
→ Mn
2+
+ Sn
4+

+ H
2
O có tỉ lệ mol chất khử : số mol ion chất oxh là
A. 1:1
B. 2:1
C. 4:1
D. 5:2

×