Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

105 câu trắc nghiệm lý thuyết ôn tập 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.52 KB, 9 trang )

Chúc các em thành công với mùa thi ĐH 2009 ! – NVL
3
1
2
4
100 CÂU TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT TỔNG HỢP VẬT LÝ 12
1. Trong mạch LC lý tưởng có dao động điện từ, khoảng thời giữa hai lần liên tiếp mà năng lượng điện trường
bằng năng lượng từ trường là ∆t. Thời gian cần thiết để cường độ dòng điện tức thời trong mạch giảm từ giá trị
cực đại về 0 là:
A. ∆t/2. B. ∆t. C. 2∆t. D. 4∆t.
2. Năng lượng liên kết của các hạt nhân
92
U
234

82
Pb
206
lần lượt là 1790MeV và 1586MeV. Chỉ ra kết luận
đúng:
A. Độ hụt khối của hạt nhân U nhỏ hơn độ hụt khối của hạt nhân Pb.
B. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân U lớn hơn năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Pb.
C. Hạt nhân U kém bền hơn hạt nhân Pb.
D. Năng lượng liên kết của hạt nhân U nhỏ hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Pb.
3. Để các êlectrôn có thể bứt ra khỏi bề mặt kim loại thì chùm ánh sáng kích thích phải thoả mãn điều kiện
nào?
A. Cường độ của chùm sáng rất lớn. C. Bước sóng của ánh sáng lớn hơn một giới hạn nhất định.
B. Bước sóng của ánh sáng rất lớn. D. Tần số của ánh sáng lớn hơn một giới hạn xác định.
4. Khi tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu đường dây tải điện lên 4 lần thì độ giảm điện thế trên đường dây sẽ
A. tăng 16 lần B. giảm 16 lần C. giảm 4 lần D. tăng 4 lần
5. Công thốt êlectrôn của một kim loại là A thì bước sóng giới hạn quang điện là λ. Nếu chiếu ánh sáng kích


thích có bước sóng λ’ vào kim loại này thì động năng ban đầu cực đại của các quang electron là 2A. Tìm hệ
thức liên lạc đúng?
A. λ’ = 3λ. B. λ’ = 0,5λ. C. λ’ = λ/3. D. λ’ = 2λ/3.
6. Khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô ở một trong các quỹ đạo N, O, P... chuyển về quỹ đạo M thì nguyên tử
hiđrô phát vạch bức xạ thuộc vùng nào của thang sóng điện từ?
A. hồng ngoại. B. hồng ngoại và ánh sáng khả kiến.
C. tử ngoại D. tử ngoại và ánh sáng khả kiến.
7. Sau khi chỉnh lưu hai nửa chu kỳ của dòng điện xoay chiều tần số 50Hz, cường độ hiệu dụng I thì ta được
dòng điện
A. một chiều nhấp nháy và đứt quãng. B. một chiều nhấp nháy biến đổi tuần hoàn với tần số 100Hz.
C. không đổi và cường độ bằng I. D. một chiều nhấp nháy biến đổi tuần hoàn với tần số 50Hz.
8. Phát biểu nào dưới đây là sai về sóng ánh sáng?
A. Sóng ánh sáng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng ánh sáng.
B. Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, sóng ánh sáng có một chu kì nhất định.
C. Vận tốc truyền ánh sáng càng lớn nếu ánh sáng truyền trong môi trường trong suốt có chiết suất càng nhỏ.
D. Mỗi ánh sáng đơn sắc có bước sóng không phụ thuộc vào chiết suất của môi trường mà ánh sáng truyền
quA.
9. Công thức nào trong các công thức sau sai dùng để xác định khối lượng tương đối tính m
ph
của photon ứng
với bức xạ đơn sắc có bước sóng λ và tần số f (trong đó, h là hàng số Plăng)?
A. m
ph
=
2
c
ε
B. m
ph
=

2
hf
c
C. m
ph
=
h

D. m
ph
=
hc
λ
10. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U
0
cos100πt(V) vào hai đầu cuộn dây, khi đó biểu thức cường độ
dòng điện qua cuộn dây là i = I
0
sin(100πt + π/3)(A). Chỉ ra kết luận chính xác:
A. u trễ pha π/3 so với i. B. i trễ pha π/3 so với u.
C. i trễ pha π/2 so với u D. u nhanh pha π/6 so với i.
11. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ
1
khi truyền trong môi trường có chiết suất n
1
. Bước
sóng của ánh sáng đơn sắc đó khi truyền trong môi trường có chiết suất n
2

A. λ

1
(n
1
/n
2
) B. λ
1
(n
2
/n
1
) C. λ
1
D.λ
1
(n
2
- n
1
)/n
1
12. Một chùm tia phóng xạ gồm đủ bốn loại tia phóng xạ được cho đi từ trái sang phải qua một từ trường đều
vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Tia β
+
có thể là tia nào?
A. tia 1. B. tia 2. C. tia 3. D. tia 4.
Chúc các em thành công với mùa thi ĐH 2009 ! – NVL
13. Tìm phát biểu sai khi nói về máy biến thế:
A. Khi chỉ tăng số vòng dây ở cuộn sơ cấp, hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp giảm.
B. Khi chỉ tăng số vòng dây ở cuộn sơ cấp, cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp giảm.

C. Khi mạch thứ cấp hở, máy biến thế lý tưởng coi như không tiêu thụ điện năng.
D. Một máy biến thế là máy tăng thế nếu số vòng dây ở cuộn thứ cấp lớn hơn số vòng dây ở cuộn sơ cấp.
14. Phát biểu nào sau đây là đúng về âm sắc?
A. Âm sắc là một đặc tính vật lí của âm.
B. Âm sắc chỉ được hình thành trên cơ sở đặc tính vật lí của âm là tần số.
C. Âm sắc chỉ được hình thành trên cơ sở đặc tính vật lí của âm là biên độ.
D. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm dựa trên đặc tính vật lí của âm là biên độ và tần số.
15. Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ
giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Véctơ cường độ điện trường
E
r
và cảm ứng từ
B
r
cùng phương và cùng độ lớn.
B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.
C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động cùng pha.
D. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.
16. Phóng xạ β
-

A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng.
C. phản ứng hạt nhân toả năng lượng. D. sự giải phóng êlectrôn từ lớp êlectrôn ngồi cùng của nguyên
tử.
17. Gọi m
0
là khối lượng nghỉ của một hạt. Theo thuyết tương đối, hệ thức giữa khối lượng và năng lượng là
A. W =
2

0
2 2
m c
c v−
B. W =
3
0
2 2
m c
c v−
C. W =
3
0
2 2
m c
c v+
D. W =
2 2 2
0
m c v c−
18. Khi một vật dao động điều hoà thì
A. vận tốc và li độ của vật biến đổi cùng pha. B. gia tốc và vận tốc của vật luôn ngược chiều nhau.
C. gia tốc và li độ của vật lệch pha π/2. D. gia tốc của vật phụ thuộc bậc nhất vào li độ.
19. Quang phổ vạch phát xạ được phát ra do
A. các chất rắn, lỏng hoặc khí khi bị nung nóng.
B. các chất rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng.
C. chiếu ánh sáng trắng qua chất khí hay hơi bị nung nóng.
D. các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng.
20. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?
A. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riêng của hệ.

B. Biên độ dao động cưỡng bức khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng không phụ thuộc vào lực cản của môi
trường.
C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy.
D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.
21. Tại điểm M’ của hệ quán tính K’, chuyển động với tốc độ v đối với hệ quán tính K, có một hiện tượng diễn
ra trong khoảng thời gian ∆t
0
tính theo đồng hồ gắn với K’. Tính theo đồng hồ gắn với hệ K thì khoảng thời
gian xảy ra hiện tượng đó là
A.
0
2
2
t
t
v
1
c

∆ =

B.
2
0
2
v
t t 1
c
∆ = ∆ −
C.

0
2
2
t
t
v
1
c

∆ =

D.
0
t
t
v
1
c

∆ =

22. Sóng điện từ và sóng âm không có chung tính chất nào dưới đây?
A. Phản xạ. B. Là sóng ngang. C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ.
23. Ta có thể sắp xếp tia X, tia γ và tia tử ngoại theo thứ tự tăng dần của chu kì là
A. X, γ, tử ngoại. B. γ, X, tử ngoại. C. tử ngoại, γ, X. D. tử ngoại, X, γ.
Chúc các em thành công với mùa thi ĐH 2009 ! – NVL
24. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về thuyết Big Bang?
A. Theo thuyết Big Bang, vũ trụ tạo ra bởi một vụ nổ lớn. B. Hiện nay, vũ trụ đang nở ra và loãng dần.
C. Hiện nay, vũ trụ đang co lại. D. Vụ nổ Big Bang cách đây khoảng 14 tỉ năm.
25. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về bước sóng λ của ánh sáng khả kiến?

A. Bước sóng λ của ánh sáng khả kiến nhỏ hơn bước sóng của sóng cơ họC.
B. Bước sóng của ánh sáng màu vàng lớn hơn bước sóng của ánh sáng màu tím.
C. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định, không thay đổi trong các môi trường khác nhau.
D. Bước sóng của ánh sáng màu lục nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng màu đỏ.
26. Một động cơ không đồng bộ ba pha đang hoạt động, dòng điện qua các cuộn dây của động cơ có tần số góc
ω. Chỉ ra kết luận đúng nhất.
A. động cơ quay với vận tốc góc lớn hơn ω. B. động cơ quay với vận tốc góc bằng ω.
C. động cơ quay với vận tốc góc nhỏ hơn ω. D. Có thể xảy ra các trường hợp A, B hoặc C.
27. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về cấu tạo hệ Mặt Trời?
A. Mặt Trời ở trung tâm của hệ và là thiên thể duy nhất nóng sáng.
B. Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh lớn quay quanh Mặt Trời.
C. Hệ Mặt Trời có nhiều các hành tinh nhỏ và các sao chổi, thiên thạch.
D. Xung quanh Mặt Trời có nhiều vệ tinh nhỏ.
28. Một sóng âm có tần số 440Hz truyền trong không khí với vận tốc 330m/s. Độ lệch pha giữa hai điểm cách
nhau 15cm trên phương truyền sóng bằng bao nhiêu radian?
A. 0,25π. B. 0,4π. C. 0,5π. D. 0,8π.
29. Trong một đoan mạch xoay chiều RLC nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha π/2 so với
hiệu điện thế giữa hai bản tụ. Hãy chỉ ra nhận xét đúng
A. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha π/2 so với cường độ dòng điện qua mạch.
B. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm.
C. nếu tăng tần số của dòng điện thêm một ít thì hệ số công suất của mạch cũng tăng theo.
D. nếu giảm tần số của dòng điện một ít thì hệ số công suất của mạch cũng giảm theo.
30. Máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm gồm 5 cặp cực. Để phát ra dòng xoay chiều có
tần số 50Hz thì vận tốc góc của rôto phải bằng
A. 10π rad/s. B. 20π rad/s. C. 50π rad/s. D. 100π rad/s.
31. Phôtôn của bức xạ điện từ nào có năng lượng cao nhất?
A. tia tử ngoại. B. tia X. C. tia hồng ngoại. D. sóng cực ngắn (vi ba).
32. Một khối khí hiđrô đang ở trạng thái kích thích sao cho các electron trong các nguyên tử đang chuyển động
trên quỹ đạo O. Hỏi khối khí có thể phát ra bao nhiêu loại vạch bức xạ có bước sóng khác nhau?
A. 3. B. 6. C. 10. D. 15.

33. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi đề cập đến hiện tượng một tia sáng đơn sắc chiếu từ không khí đến
xiên góc với bề mặt một tấm thuỷ tinh?
A. chỉ có vận tốc thay đổi. B. chỉ có hưóng truyền thay đổi.
C. cả vận tốc và hướng truyền thay đổi. D. vận tốc và hướng truyền không đổi.
34. Một tia sáng đơn sắc truyền từ không khí vào nước. Hỏi bước sóng λ và năng lượng phôtôn ε thay đổi thế
nào?
A. λ và ε không đổi. B. λ tăng, ε không đổi. C. λ và ε đều giảm. D. λ giảm, ε không đổi.
35. Lăng kính trong máy quang phổ có tác dụng
A. làm cho chùm sáng song song thành chùm sáng phân kì.
B. phân tích chùm sáng thành các thành phần đơn sắc.
C. hội tụ các chùm sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng.
D. phân tích thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
36. Chọn câu đúng nhất khi nói về phần cảm của máy phát điện xoay chiều.
A. Phần tạo ra dòng điện xoay chiều là phần cảm. B. Phần cảm luôn là rôto.
Chúc các em thành công với mùa thi ĐH 2009 ! – NVL
C. Phần tạo ra từ trường là phần cảm. D. Phần cảm luôn là stato.
37. Tìm phát biểu đúng khi nói về hiện tượng quang điện ngồi
A. chỉ xảy ra khi bước sóng ánh sáng kích thích đủ lớn.
B. các quang electron bay ra có cùng vận tốc.
C. độ lớn hiệu điện thế hãm phụ thuộc cường độ chùm sáng.
D. số electron bật ra ít hơn số phôtôn chiếu đến.
38. Phôtôn phát ra khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L là phôtôn thuộc loại
nào?
A. tử ngoại. B. ánh sáng khả kiến. C. hồng ngoại. D. sóng vô tuyến.
39. Chọn phát biểu sai.
A. Các nguyên tử hay phân tử vật chất hấp thụ hay bức xạ ánh sáng thành từng lượng riêng biệt đứt quãng.
B. Mỗi chùm sáng là một dòng các hạt phôton
C. Các phôton đều có năng lượng như nhau. Năng lượng đó không phụ thuộc vào màu của chùm sáng.
D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi.
40. Trong hệ thống mạch điện xoay chiều ba pha mắc đối xứng, nếu cường độ dòng điện tức thời trên hai dây

pha có giá trị đại số bằng nhau và bằng một nửa dòng điện cực đại I
0
thì giá trị đại số của cường độ dòng điện
tức thời trên dây pha còn lại bằng bao nhiêu?
A. I
0
. B. I
0
/2. C. –I
0
/2. D. –I
0
.
41. Một vật rắn đang quay với tốc độ góc ω quanh một trục cố định xuyên qua vật. Nếu tốc độ góc của vật
giảm đi hai lần thì động năng của vật đối với trục quay
A. tăng hai lần. B. giảm hai lần. C. tăng bốn lần. D. giảm bốn lần.
42. Một ngôi sao được hình thành từ những khối khí lớn quay chậm xung quanh một trục. Các khối khí này co
dần thể tích lại do tác dụng của lực hấp dẫn. Trong quá trình hình thành thì tốc độ góc của ngôi sao
A. tăng dần. B. giảm dần. C. bằng không. D. không đổi.
43. Hai bánh xe A và B quay xung quanh trục đi qua tâm của chúng với cùng động năng quay, tốc độ góc của
bánh xe A gấp ba lần tốc độ góc của bánh xe B. Momen quán tính đối với trục quay qua tâm của A và B lần
lượt là I
A
và I
B.
Tỉ số
A
B
I
I

có giá trị nào sau đây ?
A. 1. B. 3. C. 6. D. 9.
44. Cặp đặc tính nào sau đây mô tả đúng cho ánh sáng truyền từ Mặt trời đến Trái đất?
A. sóng điện từ-sóng ngang. B. sóng điện từ-sóng dọc.
C. sóng cơ-sóng ngang. D. sóng sơ-sóng dọc.
45. Lực hạt nhân xuất hiện trong tương tác nào?
A. Tương tác yếu. B. Tương tác hấp dẫn
C. Tương tác mạnh. D. Tương tác điện từ.
46. Quá trình phân rã phóng xạ nào có sự biến đổi đổng thời điện tích và số nuclon của hạt nhân?
A. phóng xạ α. B. phóng xạ β. C. phóng xạ γ. D. cả A, B và C.
47. Định luật phân rã phóng xạ có nghiệm N(t) = N
0
e
-
λ
t
, trong đó N
0
là số hạt nhân ban đầu và λ là hằng số
phóng xạ. Biểu thức nào sau đây cũng đúng? (trong đó T là chu kì bán rã).
A. N = N
0
e
t/T
. B. N = N
0
2
-t/T
C. N = N
0

e
-t/T
. D. N = N
0
2
-
λ
t
.
48. Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên
A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều. B. có khả năng đâm xuyên khác nhau.
C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều. D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang.
49. Hạt nhân
12
Mg
21
hấp thụ một electron và phóng ra một proton. Kết quả hạt nhân được tạo thành là
A.
10
Ne
21
. B.
10
Ne
20
. C.
12
Mg
20
. D.

14
Si
22
.
50. Hai đĩa tròn có cùng momen quán tính đối với trục quay đi qua tâm của các đĩa . Lúc đầu, đĩa 2 (ở phía
trên) đang đứng yên, đĩa 1 quay với tốc độ góc ω
0
. Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó, cho hai đĩa
dính vào nhau, hệ quay với tốc độ góc ω. Động năng của hệ hai đĩa lúc sau so với lúc đầu
Chúc các em thành công với mùa thi ĐH 2009 ! – NVL
A. tăng ba lần. B. giảm bốn lần. C. giảm hai lần. D. tăng chín lần.
51. Trong chuỗi phóng xạ U
235
→ . . . →Pb
207
, có bao nhiêu phóng xạ α và β
-
?
A. 5 và 7. B. 5 và 5. C. 10 và 8. D. 7 và 4.
52. Khi được treo dưới trần thang máy đang đứng yên, một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì T
0
. Nếu thang
máy chuyển động đi xuống chậm dần đều thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là T
1
. Khi thang máy đi lên
nhanh dần đều thì chu kì dao động nhỏ con lắc là T
2
. Các chu kì có mối liên hệ như sau:
A. T
0

= T
1
= T
2
. B. T
0
= T
1
> T
2
. C. T
0
= T
1
< T
2
. D. T
0
> T
1
= T
2
.
53. Quá trình một hạt nhân phóng xạ khác với quá trình phân hạch hạt nhân ở điểm
A. không tỏa năng lượng. B. không phải là phản ứng hạt nhân.
C. tạo ra hạt nhân bền hơn. D. xảy ra một cách tự phát.
54. Phản ứng nào không thể xảy ra do vi phạm các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân?
A.
27
Co

60
→ β
-
+
28
Ni
60
. B. n +
30
Zn
64

1
H
2
+
29
Cu
63
;
C.
92
U
234
→ α +
90
Th
230
; D. n +
7

N
14
→ p +
6
C
13
.
55. Có các loại tương tác cơ bản đối với các hạt sơ cấp là
A. Tương tác hấp dẫn, tương tác ma sát, tương tác điện từ, tương tác đàn hồi.
B. Tương tác hấp dẫn, tương tác Cu-lông, tương tác điện từ, tương tác ma sát.
C. Tương tác điện từ, tương tác hấp dẫn, tương tác mạch, tương tác yếu
D. Tương tác điện từ, tương tác đàn hồi, tương tác mạch, tương tác yếu.
56. Khi chỉnh lưu 1/2 chu kì thì dòng điện sau khi chỉnh lưu có cường độ
A. ổn định không đổi. B. không đổi nhưng chỉ tồn tại trong mỗi 1/2 chu kì.
C. thay đổi liên tụC. D. thay đổi và chỉ tồn tại trong mỗi 1/2 chu kì.
57. Một vật rắn đang quay với tốc độ góc ω quanh một trục cố định xuyên qua vật. Nếu tốc độ góc của vật
giảm đi hai lần thì momen động lượng của vật đối với trục quay
A. tăng hai lần. B. giảm hai lần. C. tăng bốn lần. D. giảm bốn lần.
58. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Khi một vật rắn chuyển động tịnh tiến thì momen động lượng của nó đối với một trục quay bất kì
không đổi.
B. Momen quán tính của vật đối với một trục quay là lớn thì momen động lượng của nó đối với trục đó
cũng lớn.
C. Đối với một trục quay nhất định nếu momen động lượng của vật tăng 4 lần thì momen quán tính của nó
cũng tăng 4 lần.
D. Momen động lượng của một vật bằng không khi hợp lực tác dụng lên vật bằng không.
59. Chọn phát biểu đúng về hiện tượng quang dẫn.
A. Trong hiện tượng quang dẫn, các êlectron bị bứt ra khỏi khối chất bán dẫn khi khối bán dẫn được chiếu
sáng.
B. Trong hiện tượng quang dẫn, điện trở của khối bán dẫn giảm xuống khi khối bán dẫn được chiếu sáng.

C. Trong hiện tượng quang dẫn, độ dẫn điện khối bán dẫn giảm xuống khi khối bán dẫn được chiếu sáng.
D. Hiện tượng quang dẫn có thể xảy ra với mọi loại bức xạ điện từ.
60. Một bản kim loại cho hiệu ứng quang điện dưới tác dụng của một ánh sáng đơn sắc. Nếu người ta giảm bớt
cường độ chùm sáng tới thì
A. Có thể sẽ không xảy ra hiệu ứng quang điện nữc.
B. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện thốt ra không thay đổi .
C. Động năng ban đầu của electron quang điện thốt ra giảm xuống.
D. Số electron quang điện thốt ra trong một đơn vị thời gian vẫn không thay đổi.
61. Chiếu chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra?
A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương. B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm.
C. Tấm kẽm trở nên trung hoà điện. D. Điện tích tấm kẽm không đổi.
62. Quang êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu ánh sáng thoả mãn điều kiện nào?

×