Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

giao an hóa 10-k2-chuẩn kiến thức kỷ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.53 KB, 38 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA
Ngày soạn: 26/02/2011-Ngày dạy:28/02/2011
CHƯƠNG VI: OXI-LƯU HUỲNH
Tiết 49: OXI- OZON
I/CHUẨN KIẾN THỨC-KỶ NĂNG:
1. Về kiến thức:
- Học sinh hiểu biết được trạng thái của oxy trong tư nhiên.
- Học sinh hiểu được các tính chất của oxy, biết được các phản ứng chứng minh các
tính chất đĩ.
- Học sinh biết được tầm quan trọng của oxy trong đời sống và trong sản xuất.
- Học sinh biết được ảnh hưởng của khí oxi đến đời sống trái đất như thế nào.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng dụng cụ trong phòng thí nghiệm: thu khí
bằng phương pháp đẩy nước ( dựa vào tính tan của khí đĩ).
- Học sinh viết được phản ứng của oxi với một số kim loại và phi kim…
II/Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề.
- Trực quan : thí nghiệm biểu diễn của giáo viên
III/CHUẨN BỊ:
1. Dụng cụ:
- Bảng HTTH
- Ống nghiệm:1
- Kẹp đốt hóa chất:1
- Lọ tam giác 100ml có nút nhám: 3.
- Giá đỡ.:1
- Đèn cồn:1
- Mơi đốt:1
- Chén sứ:1
2. Hóa chất:
- Than gỗ.
- Rượu etylic.


- Nước.
IV/TIẾN TRÌNH BÀI MỚI:
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
-Nhắc lại các halogen vag tính chất hoá học?

1
0
0
+2
-2
-2
+4
0
0
0
0
+4
-2
-2
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA
3/Họat động dạy học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1:
GV: treo bảng HTTH, gọi HS nêu vị trí
của oxi, viết cấu hình e.
HS: quan sát bảng HTTH, nêu vị trí.
GV: từ đĩ suy ra cấu tạo của phân tử O
2
.

Hoạt động 2:
GV: Oxy có nhiều trong khơng khí,
chiếm gần 80%., hãy mơ tả tính chất vật
lý của oxi.
HS: mơ tả trạng thái, màu, mùi, vị, nặng
hay nhẹ hơn KK.
GV: bổ sung oxi hóa lỏng ở -183
0
C, ít tan
trong nước.
HS tự ghi phần này.
Hoạt động 3:
GV: nhận xét cấu hình e của oxi, nêu xu
hướng cho/nhận e?
HS: nêu nhận xét, từ đĩ suy ra: oxi dễ
nhận thêm 2e do đĩ oxi có tính oxy hóa
mạnh.
GV: oxi thể hiện tính oxi hóa mạnh như
thế nào?
HS: nêu các chất mà oxi có thể tác dụng
mà HS đã được học trước đĩ.
GV: oxi tác dụng. với nhiều kim loại, trừ
Ag; Pt,Au.Hãy viết phương trình phản
ứng của Mg với oxi, xác định số oxi hóa
của các nguyên tố và cân bằng phản ứng.
HS: viết ptpu.các HS khác tự ghi phần
này.
GV: oxi còn tác dụng được với nhiều phi
kim, trừ nhóm halogen.Gọi HS viết ptpu
giữa cacbon và oxi,lưu huỳnh và oxi.

HS: viết ptpu, xác định số oxi hóa của
các nguyên tố.
A. OXI:
I. Vị trí và cấu tạo:
- oxi ở ơ thứ 8, chu kỳ 2, PNC nhóm VI.
- Cẩu hình e: 1s
2
2s
2
2p
4
, lớp ngoài cùng có
6e.
- CTPT: O
2
; CTCT: O=O
II. Tính chất vật lý:
Khí oxi khơng màu, khơng mùi, khơng vị,
nặng hơn kk , hóa lỏng ở -183
0
C., ií tan
trong nước.
III. Tính chất hóa học:
Oxi dễ nhận thêm 2e, độ âm điện lớn → có
tính oxi hóa mạnh.
Trong các hợp chất, thường thể hiện số oxi
hóa là -2.
1. Tác dụng với nhiều kim loại ( trừ Ag,
Pt, Au…)
2Mg + O

2
→ 2MgO
2. Tác dụng với nhiều phi kim (trừ
nhóm halogen):
C + O
2
→ CO
2
S + O
2
→ SO
2
3. Tác dụng với hợp chất:
2CO + O
2
→2CO
2
.
C
2
H
5
OH + 3O
2
→2CO
2
+ 3H
2
O
IV. Ứng dụng:

2
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA
Hoạt động 4:
GV: dựa vào sách giáo khoa,hãy nêu
những ứng dụng của oxi.
HS: nêu ứng dụng và tự ghi phần này.
- Oxi cần thiết cho sự cháy và sự sống.
- Oxi cịn được sử dụng trong nhiều ngành
cơng nghiệp, ví dụ cơng nghiệp luyện
kim…
-
4//CŨNG C Ố :
- Oxi có tính oxi hóa mạnh , tác dụng với nhiều kim loại ( trừ Ag, Pt, Au), tác dụng
với nhiều phi kim ( trừ nhóm halogen), tác dụng với nhiều hợp chất…
5/DẶN DÒ:
- Học bài.
- Làm BT: 1,2-Trang 127 SGK
- Đọc trước nội dung OZON
VI/BỔ SUNG:



3
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA
Ngày soạn: 27/02/2011- Ngày dạy:02/03/2011
Tiết 50: OXI- OZON
I/CHUẨN KIẾN THỨC-KỶ NĂNG:
3. Về kiến thức:
- Học sinh hiểu biết được trạng thái của ozon trong tư nhiên.
- Học sinh hiểu được các tính chất của ozon, biết được các phản ứng chứng minh các

tính chất đó.
- Học sinh biết được phương pháp điều chế oxy trong phòng thí nghiệm, trong công
nghiệp.
- Học sinh biết được ảnh hưởng của khí ozon đến đời sống trái đất như thế nào.
4. Về kỹ năng:
- Rèn luyện cho Học sinh viết được phản ứng của ozon với một số kim loại và phi
kim…
- Viết được phương trình chứng minh tính oxi hoá của ozon mạnh hơn oxi.
II/Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề.
- Trực quan : thí nghiệm biểu diễn của giáo viên
III/CHUẨN BỊ:
3. Dụng cụ:
- Ống nghiệm:1
- Kẹp đốt hóa chất:1
- Đèn cồn:1
- Chậu thuỷ tinh
4. Hóa chất:
- KMnO
4
rắn ( hoặc H
2
O
2
và MnO
2
)
IV/TIẾN TRÌNH BÀI MỚI:
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:

a//Nêu vị trí của oxi trong bảng hệ thống tuần hoàn? Cấu tạo? Tính chất vật
lý? ứng dụng?
b/Nêu tính chất hoá học và viết Phương trình minh hoạ?

3/Họat động dạy học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Để điều chế oxi trong PTN, ta dùng
các chất giàu oxi và kém bền nhiệt như
KMnO
4
; KClO
3
, H
2
O
2

HS xem sách và ghi lại phản ứng.
V/Điều chế:
1. Trong phòng thí nghiệm:
Nhiệt phân thuốc tím KMnO
4
:
2KMnO
4
→K
2
MnO
4

+ MnO
2
+ O
2
.
Phân hủy nước oxi già:
4
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA
GV làm thí nghiệm điều chế oxi, thu oxi
HS: xem sách giáo khoa và ghi lại phản
ứng.
Hoạt động2:
HS; Hãy nêu tính chất vật lý của ozon?
HS: Nêu tính chất hoá học?
Hoạt động 3:
GV: Ozon được tạo thành như thế nào?
GV: đây là nội dung mới, GV hướng dẫn
HS đọc sách và ghi lại phản ứng.
Hoạt động 4:
GV: Hãy kể các ứng dụng của ozon?
GV:hướng dẫn HS xem sách và ghi lại.
Giới thiệu thêm về tác dụng của tầng
ozon và ý thức bảo vệ mội trường của
con người.
2H
2
O
2
→ 2H
2

O + O
2
.
2/Trong công nghiệp:
a. Từ khơng khí: chưng cất phân đoạn
không khí .
b. Từ nước: điện phân nước ( cần một ít
chất điện li: NaOH hoặc H
2
SO
4
):
2H
2
O →2H
2
+ O
2
.
B/OZON:
I. Tính chất:
- Ozon : một dạng thù hình của oxi, CTTPT:
O
3
, màu xanh nhạt, mùi đặc trưng, hóa lỏng
ở -112
0
C, tan nhiều trong nước.
- Có tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn oxi.:
+ Tác dụng với nhiều kim loại, kể cả bạc

( trừ Pt, Au) ở nhiệt độ thường.
2Ag + O
3
→Ag
2
O + O
2
.
+ Phá huỷ nhiều chất hữu cơ, vơ cơ
II. Ozon trong tự nhiên:
- Trong tự nhiên ozon tạo thành khi có sự
phóng điện ( tia hớp, sét) hay do tia tử
ngoại của mặt trời
3O
2
→2O
3
.
- Tia ozon hấp thụ tia tử ngoại, bảo vệ con
người và sinh vật
III. Ứng dụng:
- Một lượng nhỏ ozon làm cho không khí
trở nên trong lành.
- Trong CN dùng ozon tẩy trắng tinh bột,
dầu ăn và nhiều vật phẩm khác …
- Trong y học, dùng ozon chữa sâu răng…
- Trong đời sống, dùng ozon để sát trùng
nước sinh hoạt…
4//CŨNG C Ố :
- Oxi có tính oxi hóa mạnh , tác dụng với nhiều kim loại ( trừ , Pt, Au), tác dụng với

bạc.
- Dùng bài tập 4/128 SGK
5/DẶN DÒ:
- Học bài.
- Làm BT: 3,5,6-Trang 127 SGK
- Đọc trước nội dung lưu huỳnh.
VI/BỔ SUNG:
5
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA
Ngày soạn:05/03/2011- Ngày dạy:07/03/2011
Tiết 51. Bài 30: LƯU HUỲNH
I/CHUẨN KIẾN THỨC KỶ NĂNG:
1. Về kiến thức:
- Học sinh biết được cấu tạo phân tử và tính chất của lưu huỳnh biến đổi như thế
nào theo nhiệt độ.
- Lưu huỳnh có những tính chất gì? Đặc biệt là tính chất nào?
- Những ứng dụng quan trọng của lưu huỳnh
2. Về kỹ năng:
- Học sinh viết được phương trình phản ứng của lưu huỳnh với một số đơn chất
(kim loại,với hidro, với oxi )
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát sự ảnh hưỡng của nhiệt độ đến tính chất
vật lý của lưu huỳnh
II/CHUẨN BỊ-PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại nêu vấn đề.
- Trực quan : thí nghiệm biểu diễn của GV.
Đồ dùng dạy học:
1. Dụng cụ - tranh ảnh:
- Ống nghiệm,Giá thí nghiệm,Kẹp ống nghiệm,Môi đốt,Đèn cồn,Cốc thủy tinh,Bảng
HTTH
2. Hóa chất:Lưu huỳnh

III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất hóa học của oxi? Viết phương trình phản ứng minh họa. Viết 2 phương
trình điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
3/Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Dưa vào bảng HTTH nêu vị trí của
lưu huỳnh, viết cấu hình e?
HS: nêu vị trí và viết cấu hình e.
Hoạt động 2:
GV: giới thiệu cho HS biết lưu huỳnh có
2 dạng thù hình.
HS: xem sách, nêu 2 dạng thù hình, tự
ghi phần này.
I. Vị trí - cấu hình electron nguyên tử:
- S(Z=16), thuộc nhóm VIA, chu kỳ 3.
- Cấu hình e:1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
, lớp ngoài
cùng có 6e.

II. Tính chất vật lý:
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:
Lưu huỳnh tà phương S
α
và lưun huỳnh
đơn tà S
β
. Hai loại này có thể biế đổi
qua lại tuỳ nhiệt độ.
6
0
0
0
+4
-2
0
0
+6
-1
t
0
t
0
t
0
t
0
0
+1
-2

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA
Hoạt động 3:
GV: yêu cầu học sinh xem sách, làm thí
nghiệm
HS: xem sách,quan sát thí nghiệm, nêu
sự biến đổi.
Hoạt động 4:
GV: giới thiệu các số oxi hóa của lưu
huỳnh có thể có khi tác dụng với các
chất khác nhau. HS nhận xét và dự đốn
tính chất của lưu huỳnh.
HS: nhận xét số oxi hóa và dự đốn tính
chất của lưu huỳnh.
Hoạt động 5:
GV: khi lưu huỳnh tác dụng với kim loại
hay hidro thì số oxi hóa giảm từ 0 xuống
-2, lưu huỳnh thể hiện tính chất gì?
HS: viết phương trình phương trình phản
ứng , xác định số oxi hóa và nêu tính
chất của lưu huỳnh.
Hoạt động 6:
GV: vậy trong phản ứng với oxi, thì lưu
huỳnh thể hiện tính chất gì? GV gọi HS
làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh torng
khơng khí.
HS: viết phương trình phản ứng, xác
định số oxi hóa, nêu vai trị của lưu
huỳnh trong phản ứng với oxi.
GV: giới thiệu thêm phản ứng của lưu
huỳnh với Flo.

Hoạt động 7:
GV: yêu cầu học sinh đọc sách.
HS: xem sách và nêu ứng dụng, trạng
thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính
chất vật lý:
- t<119
0
C: rắn, màu vàng
- Ờ 119
0
C: nóng chảy thành chất lỏng
màu vàng, rất linh động.
- Ở 187
0
C: quánh nhớt, màu nâu đỏ.
- Ở 445
0
C: sơi, thành phân tử nhỏ bay
hơi.
III. Tính chất hóa học:
Trong các phản ứng hóa học, lưu huỳnh
có số oxi hóa có thể tăng hoặc giảm, vậy
lưu huỳnh có tính oxi hóa và tính khử.
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại
và hidro:
H
2
+ S →


H
2
S (khí hidro sunfua)
Fe + S → FeS ( sắt sunfua)
Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa khi
tác dụng với kim loại và hidro.
2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim
S + O
2
→SO
2
.
S + F
2
→ SF
6
.
Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác
dụng với oxi và các phi kim mạnh hơn
IV. Ứng dụng của lưu
huỳnh:
Sản xuất axit sunfuric, lưu hóa cao su, tẩy
trắng bột giấy, diêm, dược phẩm, phẩm
nhuộm, thuốc trừ sâu…
V. Trạng thái tự nhiên - sản xuất lưu
huỳnh
- Trong tư nhiên, lưu huỳnh ở dạng đơn
7
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA
chất tạo thành mỏ hay ở dạng hợp chất

như muối sunfat, muối sunfua…
- Khai thác lưu huỳnh: nén nước siêu
nóng để lưu huỳnh nóng chảy và đẩy
lên mặt đất, sau đĩ tách các tạp chất

IV/CŨNG CỐ:
Nêu tính chất hóa học của lưu huỳnh, viết phương trình phản ứng minh họa.
V/DẶN DÒ-BÀI TẬP VỀ NHÀ:
- Học bài.
- Làm bài tập: 1→ 5 trang 132 SGK.
- Xem trước bài mới.
VI/BỐSUNG:




8
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 52. Bài 31: Bài thực hành số 4
TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH
I- CHUẨN KIẾN THỨC KỶ NĂNG:
1- Kiến thức
Biết được mục đích , các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
- Tính oxihoá của oxi và lưu huỳnh(tác dụng của Fe+O
2
; Fe + S)
- Tính khử của lưu huỳnh (tác dụng của S + O
2
)

- Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ
2- Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ và hóa chất tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm
trên
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hóa học
- Viết tường trình thí nghiệm
II-CHUẨN BỊ:
1-Dụng cụ
- Kẹp đốt hóa chất: 1 - Đèn cồn: 1
- Oáng nghiệm: 2 - Cặp ống nghiệm: 1
- Muỗng đốt hóa chất: 1 - Giá để ống nghiệm: 1
- Lọ thủy tinh miệng rộng 100ml chứa khí O
2
2- Hoá chất
- Dây thép, bột lưu huỳnh, bột sắt
- KMnO
4
, than gỗ
3-Chia nhóm thực hành: theo sĩ số lớp 4-6 học sinh/1 nhóm
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1- Thí nghiệm 1
- Hướng dẫn HS điều chế oxi thu vào 2
bình
2KMnO
4
K
2
MnO
4

+MnO
2
+O
2
- Cần đánh sạch gỉ hoặc lau sạch dầu
mỡ phủ trên mặt đoạn dây thép
- Uốn đoạn dây thép thành hình xoắn
lò so để tăng diện tích tiếp xúc giữa các
hóa chất khi phản ứng hóa học xảy ra
- Cắm 1 mẩu than bằng hạt đậu xanh
vào đầu đoạn dây thép và đốt nóng mẩu
than trước khi cho vào lọ chứa khí oxi.
1- Thí nghiệm 1: Tính oxihóa của oxi,
lưu huỳnh
- Đốt cháy 1 đoạn dây thép xoắn trên ngọn
lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình đựng
khí oxi
Hiện tượng: Dây thép được nung nóng cháy
trong oxi sáng chói không thành ngọn lửa,
không khói, tạo ra những hạt nhỏ nóng
chảy màu nâu bắn tung toé ra xung quanh
như pháo hoa. Đó là Fe
3
O
4
- Cho 1 ít hỗn hợp bột Fe và S vào đáy
ống nghiệm. Đun nóng ống nghiệm trên
9
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA
Mồi than sẽ cháy trước tạo nhiệt độ đủ

làm sắt nóng lên
- Cho 1 ít cát hoặc nước dưới đáy lọ
thuỷ tinh để khi phản ứng xảy ra những
giọt thép nóng chảy rơi xuống không làm
vỡ lọ
- Trong thí nghiệm Fe + S nên dùng
lượng S nhiều hơn lượng Fe để tăng diện
tích tiếp xúc. Cần dùng ống nghiệm trung
tính , chịu nhiệt độ cao
2- Thí nghiệm 2
Oxi được điều chế và thu vào lọ thủy tinh
miệng rộng, lưu huỳng được đun nóng
trong muỗng trên ngọn lửa đèn cồn
3- Thí nghiệm 3
- Dùng ống nghiệm trung tính, chịu
nhiệt độ cao
- Dùng cặp gỗ để giữ ống nghiệm
Trong khi thí nghiệm phải thường xuyên
hướng miệng ống nghiệm về phía không
người để tránh hít phải hơi S độc hại
ngọn lửa đèn cồn cho đến khi phản ứng xảy
ra
Hiện tượng: Hỗn hợp bột Fe và S trong
ông nghiệm có màu vàng xám nhạt. Khi
đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn phản ứng
xảy ra mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt làm đỏ rực
hỗn hợp và tạo thành hợp chất FeS màu
xám đen
-Viết PTHH:
2-Thí nghiệm 2: Tính khử của lưu

huỳnh
Đốt lưu huỳnh cháy trong không khí rồi
đưa vào bình đựng khí oxi
Hiện tượng: S cháy trong oxi mãnh liệt
hơn nhiều so với ngoài không khí, tạo
thành khói màu trắng, đó làSO
2
có lẫn
SO
3
. Khí SO
2
có mùi hắc, khó thở, gây ho
2- Thí nghiệm 3: Sự biến đổi trạng thái
của lưu huỳnh theo nhiệt độ
Đun nóng liên tục 1 ít lưu huỳnh trong
ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn
Hiện tượng: Lưu huỳnh lúc đầu chất
rắn,màu vàng, đến 3 giai đoạn tiếp theo
là chất lỏng màu vàng linh động, quánh
nhớt màu đỏ nâu, hơi màu da cam
IV- Báo cáo kết quả thực hành(mẫu)
1- Họ và tên học sinh Lớp
2- Tên bài thực hành
Tên TN Cách tiến hành TN Hiện tượng quan sát được
và giải thích
Phương trình phản ứng
V/ DẤNH GIÁ NHẬN XÉT:
10
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA

GV:Nhận xét đánh giá tiết thực hành,về thao tác thí nghiệm,kết quả,vệ sinh.
GV: Thu bản tường trình.
VI/BỔ SUNG:




11
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 53-54.
Bài 32 HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT
LƯU HUỲNH TRIOXIT
I-CHUẨN KIẾN THỨC KỶ NĂNG:
1- Kiến thức
- Biết tính chất vật lí và tính chất hóa học của H
2
S, SO
2
và SO
3
. Sự giống nhau và
khác nhau về tính chất của 3 chất trên
- Hiểu nguyên nhân tính khử mạnh của H
2
S, tính oxihóa của SO
3
và tính oxihóa,
tính khử của SO
2

2- Kĩ năng
Viết phương trình phản ứng oxihoá-khử trong đó có sự tham gia của các chất trên,
dựa trên cơ sở sự thay đổi số oxihóa của các nguyên tố
IICHUẨN BỊ- PHƯƠNG PHÁP:
- phương pháp đàm thoại
- Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề
Đồ dùng dạy học
- Hóa chất: FeS, HCl
- Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn xuyên qua
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/Ổn định lớp:
2/-Kiểm tra bài cũ
Sửa bài tập SGK
3/Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
GV: yêu cầu h/s viết CTPT hiđro sunfua,
xđ số oxh của S, tính tỉ khối của
H
2
S/kk thông báo tính chất vật lí
Lưu ý về tính độc hại của H
2
S có ở khí
ga, xác động thực vật, nước thải nhà máy
Hoạt động 2
GV: Khí H
2
S tan trong nước tạo dd axit
yếu, phản ứng với kiềm tạo những loại

muối gì ?
HS: Viết phương trình phản ứng và nhận
xét khi nào tạo muối trung hòa, khi nào
tạo muối axit
A- Hiđro sunfua
I-Tính chất vật lí
-Chất khí, không màu, mùi trứng thối, rất
độc
-Hơi nặng hơn không khí, ít tan trong
nước
II-Tính chất hóa học
1- Tính axit yếu
Hiđro sunfua tan trong nước tạo thành dd
axit rất yếu là axit sunfuhiđric(H
2
S), tác
dụng với dd bazơ tạo muối
H
2
S + NaOH NaHS + H
2
O
12
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA
Hoạt động 3
GV: Vì sao H
2
S có tính khử mạnh(gợi ý
dựa vào số oxh)
Biểu diễn thí nghiệm điều chế và đốt

cháy H2S khi thiếu oxi và khi đủ oxi
HS: quan sát, rút ra kết luận
Hoạt động 4
GV: hướng dẫn h/s đọc SGK và tóm tắt
Lưu ý khi điều chế không dùng axit oxh
mạnh
(HNO
3
và H
2
SO
4
đđ)
Hoạt động 5
GV: hướng dẫn h/s đọc SGK và ghi tóm
tắt t/c vật lí
Hoạt động 6
GV: Yêu cầu h/s nhắc lại t/c của oxit axit
HS: Viết phương trình phản ứng, gọi tên
sản phẩm
Hoạt động 7
GV: Vì sao SO
2
vừa là chất khử vừa là
chất oxh(dựa vào số oxh của S) hướng
dẫn h/s viết phản ứng, chỉ ra sự thay đổi
số oxh của S
Lưu ý: SO
2
+H

2
S phản ứng làm sạch
môi trường
Hoạt động 8
GV: hướng dẫn h/s đọc SGK và ghi tóm
H
2
S + 2NaOH Na
2
S + 2H
2
O
2-Tính khử mạnh
a/ Phản ứng với oxi
0-2
2
2
0-2
2
S2 O2H O S2H +→+
(trong k khí)
2
4-2
2
2
0-2
2
S2 O2H O3 S2H O
+
+→+

b/ Với các chất oxihóa khác: Halozen,
thuốc tím…
H
2
S + Cl
2
2HCl + S
III- Trạng thái tự nhiên và điều chế
1/ Trong tự nhiên, hidrosunfua có trong 1
số nước suối, trong khí núi lửa và bốc ra từ
xác chết của người và động vật…
2/ Trong phòng thí nghiệm: cho FeS tác
dụng với dd axit clohiđric
FeS + 2HCl FeCl
2
+ H
2
S
B-Lưu Huỳnh Đioxit
I- Tính chất vật lí
- Chất khí, không màu, mùi hắc, độc
- Nặng hơn không khí, tan nhiều trong
nước
II- Tính chất hóa học
1/ Tính chất oxit axit
SO
2
+ H
2
O H

2
SO
3
Axit sunfurơ là axit yếu, không bền, tác
dụng với dd bazơ tạo muối
2NaOH + H
2
SO
3
Na
2
SO
3
+ 2H
2
O
Natrisunfit
NaOH + H
2
SO
3
NaHSO
3
+ H
2
O
Natrihiđrosunfit
2/ Tính chất khử và tính chất oxihóa
a-Tính chất khử
SO

2
làm mất màu vàng nâu nhạt của dd
Brom
422
2
0
2
4
SOH 2HBr O2H Br OS +→++
+
b-Tính chất oxihóa
SO
2
làm dd H
2
S bị vẩn đục màu vàng
O2H S3 S2H SO
2
0-2
22
+→+
13
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA
tắt
Hoạt động 9
GV: hướng dẫn h/s đọc SGK và ghi tóm
tắt
III- Ứng dụng và điều chế
1/ Ứng dụng
- Sản xuất H

2
SO
4
- Chất tẩy trắng giấy và bột giấy
- Chất chống nấm mốc lương thực,
thực phẩm…
2/ Điều chế
-PTN: Đun nóng dd H
2
SO
4
với Na
2
SO
3
Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ H
2
O + SO

2
-CN: Đốt S hoặc quặng pyrit sắt
4FeS
2
+ 11O
2
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
C-Lưu huỳnh trioxit
I- Tính chất
- Chất lỏng không màu, tan vô hạn trong
nước và trong axit sunfuric
- Là trioxit tác dụng mạnh với nước
SO
3
+ H
2
O H
2
SO
4
- Là oxit axit mạnh, tác dụng với dd bazơ
và oxitbazơ tạo muối sunfat
SO
3
+MgO MgSO

4
SO
3
+ 2NaOH Na
2
SO
4
+ H
2
O
II- Ứng dụng và sản xuất
SO
3
ít có ứng dụng thực tế, là sản phẩm
trung gian để sản xuất axit sunfuric
Trong công nghiệp sản xuất SO
3
bằng cách
oxihóa SO
2
IV-CŨNG CỐ:
1- Tính chất hóa học của H
2
S, SO
2
, SO
3
. Viết các phản ứng, xác định vai trò của S
trong các phản ứng . Vì sao H
2

S có tính khử mạnh ? SO
2
vừa có tính khử vừa có
tính oxihóa ?
2- Vì sao trong tự nhiên có nhiều nguồn phóng thải ra khí H
2
S như lại không có sự
tích tụ khí đó trong không khí ? (do H
2
S có tính khử mạnh bị oxi không khí
oxihóa)
3- Vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu ngày trong không khí bị xám đen ? (do bạc t/d
với H
2
S và oxi trong không khí tạo Ag
2
S màu đen)
V/DẶN DÒ-BÀI TẬP VỀ NHÀ:
- Đọc và gạch dưới các kiến thức quan trọng ở bài 33
- Làm các BT 1,2,3,5,6,7,9,10 trang 139 SGK
VI/BỔ SUNG:
14
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA
Ngày soạn: ngày dạy:
Tiết 55- 56
Bài 33 : AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT
I-CHUẨN KIẾN THỨC-KỶ NĂNG:
1- Kiến thức
-Học sinh biết axit sunfuric loãng là axit mạnh có đầy đủ tính chất chung của axit, nhưng
axit sunfuric đặc nóng lại có tính chất đặc biệt là có tính oxihóa mạnh. Vai trò của axit

sunfuric đối với nền kinh tế quốc dân và phương pháp sản xuất axit sunfuric trong công
nghiệp
-Học sinh hiểu axit sunfuric đặc, nóng có tính oxihoá mạnh do gốc axit gây ra
2- Kĩ năng
Viết PTHH của các phản ứng trong đó axit sunfuric đặc, nóng vớikim loại và một số phi
kim
II/CHUẨN BỊ-PHƯƠNG PHÁP:
-Phương pháp đàm thoại
-Phương pháp diễn giảng
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/Ổn định lớp:
2/-Kiểm tra bài cũ
1-Tính chất của H
2
S. Cho biết vai trò của H
2
S trong các phản ứng hóa học
2-Tính chất của SO
2
. Cho biết vai trò của SO
2
trong các phản ứng hóa học
3/-Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
HS: quan sát lọ H
2
SO
4
đđ nhận xét t/c vật


GV: Nêu cách pha loãng axit và nhấn
mạnh sư nguy hiểm khi đổ nước vào axit
đđ
Hoạt động 2
GV: yêu cầu h/s nhắc lại t/c chung của
axit, viết phương trình phản ứng
I-Axit sunfuric
1-Tính chất vật lí
-Chất lỏng sánh, không màu, không bay
hơi
-Nặng hơn nước, tan vô hạn trong nước và
tỏa nhiều nhiệt vì vậy khi pha loãng axit
đặc phải rót từ từ axit vào nước không làm
ngược lại
2-Tính chất hóa học
a/Dung dịch axit sunfuric loãng
Có tính chất chung của axit: Quì tím hóa
đỏ, t/d với kim loại đứng trước hiđro giải
phóng hiđro, t/d với oxit bazơ và bazơ, t/d
với muối
Fe + H
2
SO
4
FeSO
4
+ H
2
15

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA
Hoạt động 3
GV: giới thiệu t/c oxihóa mạnh của axit
đậm đặc và gợi ý h/s viết phương trình
phản ứng
Biểu diễn thí nghiêm minh họa
Hoạt động 4
GV: giới thiệu tính chất háo nước của
axit H
2
SO
4
đđ, nhắc nhở h/s phải thận
trọng khi làm thí nghiệm với H
2
SO
4
đđ
Biểu diễn thí nghiệm về tính háo nước.
Hoạt động 5
GV: nêu ứng dụng và pp sản xuất H
2
SO
4
trong công nghiệp
HS: Viết phương trình ở 3 giai đoạn
Hoạt động 7
GV: nêu cách nhận biết ion SO
4
2-

HS: Viết phương trình phản ứng
CuO + H
2
SO
4
CuSO
4
+ H
2
O
2NaOH + H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
b/Axit sunfuric đặc
+Tính oxihóa mạnh: oxihóa được hầu hết
các kim loại(trừ vàng và bạch kim), nhiều
phi kim(C, S, P…), và nhiều hợp chất
2H
2
SO
4
+ Cu CuSO

4
+ 2H
2
O +
SO
2
2H
2
SO
4
+ S 3SO
2
+ 2H
2
O
2H
2
SO
4
+2KBr
Br
2
+SO
2
+2H
2
O+K
2
SO
4

+Tính háo nước: hấp thụ nước mạnh, hấp
thụ nước từ các hợp chất gluxit
C
12
H
22
O
11
12C + 11H
2
O
C + 2H
2
SO
4
CO
2
+ 2SO
2
+ 2H
2
O
Da thịt tiếp xúc với axit sunfuric đặc sẽ bị
bỏng do đó phải cẩn thận khi sử dụng
3-Ứng dụng
Dùng để sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu,
chất giặt rửa tổng hợp, chất dẻo, sơn màu,
phẩm nhuộm, dược phẩm, chế biến dầu
mỏ…
4-Sản xuất axit sunfuric(pp tiếp xúc)

a/ Sản xuất lưu huỳnh đioxit
Nguyên liệu: S hoặc pirit sắt FeS
2
S + O
2
SO
2
4FeS
2
+ 11O
2
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
b/ Sản xuất lưu huỳnh trioxit
2SO
2
+ O
2
2SO
3
c/ Hấp thụ SO
3
bằng H
2
SO
4

H
2
SO
4
+ nSO
3
H
2
SO
4
.nSO
3
H
2
SO
4
.nSO
3
+ nH
2
O (n+1)H
2
SO
4
II-Muối sunfat. Nhận biết ion sunfat
1-Muối sunfat
Có 2 loại muối:
-Muối trung hòa(muối sunfat) SO
4
2-

: đa số
tan trừ BaSO
4
, SrSO
4
, PbSO
4
-Muối axit(muối hiđrosunfat) HSO
4
-
:
2-Nhận biết ion sunfat
Thuốc thử: dd BaCl
2
Dấu hiệu nhận biết: BaSO
4
kết tủa trắng,
16
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA
không tan trong axit
H
2
SO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+ 2HCl
Na

2
SO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+ 2NaCl
IV/CŨNG CỐ:
-Viết phương trình phản ứng chứng tỏ tính chất axit và tính chất oxihóa mạnh của axit
sunfuric
-So sánh tính chất của axit sunfuric và axit clohiđric
-Axit sunfuric đđ có thể làm khô được các khí nào sau đây: CO
2
, NH
3
, CO, H
2
, Cl
2
V/DẶN DÒ-BÀI TẬP VỀ NHÀ:
-Đọc và chuẩn bị bài 34:luyện tập oxi và lưu huỳnh
-Làm các BT 1,2,3,4,5,6 trang 143 SGK
VI/BỔ SUNG:





17

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 57-58. BÀI 34 : LUYỆN TẬP : OXI VÀ LƯU HUỲNH
I. CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KỶ NĂNG:
1. Kiến thức :
- Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh trong đó oxi
là chất oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh.
- Hai dạng thù hình của nguyên tố oxi là oxi O
2
và ozon O
3
.
- Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ ẩm điện, số oxihóa của nguyên tố với
những tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh.
- Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi
hóa của nguyên tố lưu huỳnh trong hợp chất.
- Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của lưu huỳnh và
các hợp chất của nó.
2. Kĩ năng :
- Viết cấu hình electron nguyên tử của oxi và lưu huỳnh.
- Giải các bài tập định tính và định lượng về các hợp chất của lưu huỳnh.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp đàm thoại.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:- Sẽ kiểm tra trong tiết học
3/Các hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
GV : Viết cấu hình electron của nguyên

tử O và S cho biết độ âm điện của
Oxi và lưu huỳnh.
- Dựa vào cấu hình electron của
nguyên tử O và S có thể dự đoán oxi
và lưu huỳnh có tính chất hóa học cơ
bản nào ? Dẫn ra những thí dụ phản
ứng để minh họa.
HS : Vận động các kiến thức đã học để
A. Kiến thức cần nắm vững
I. Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnh.
1. Cấu hình electron của nguyên tử O(2 = 8)
1s
2
2s
2
2p
4
có 2 lớp electron lớp ngoài cùng
có 6e
S (2=16) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
có 3 lớp

electron lớp ngoài cùng có 6e.
2. Độ âm điện.
- Độ âm điện của O là 3,44
- Độ âm điện của S là 2,58.
3. Tính chất hóa học.
18
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA
trả lời.
Phiếu bài tập 1 : Hãy điền các chi biết
vào bảng giới thiệu tóm tắt cấu tạo và
tính chất hóa học của 2 nguyên tố oxi
và lưu huỳnh Tr.145 SGK
Hoạt động 2 :
GV :
- Tính chất hóa học cơ bản của H
2
S là
gì ? Giải thích vì sao H
2
S lại có các
tính chất đó. Dẫn ra các thí dụ phản
ứng để minh họa.
- Vì sao SO
2
vừa có tính oxi hóa vừa có
tính khử ? Dẫn ra những thí dụ phản
ứng để minh họa.
- Thành phần nào của phân tử H
2
SO

4
đóng vai trò “chất oxi hóa” trong
dung dịch H
2
SO
4
loãng và trong dung
dịch H
2
SO
4
đặc ?
HS :
Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời
và viết phương trình phản ứng minh
họa.
Phiếu bài tập 2 :
Hãy điền chi tiết vào bảng tính chất các
hợp chất của lưu huỳnh
a) Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi
kim có tính oxi hóa mạnh. Trong đó oxi có
tính chất oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh.
- Oxi oxi hóa hầu hết các kim loại, nhiều phi
kim và nhiều hợp chất hóa học.
- Lưu huỳnh oxi hóa nhiều kim loại, một số
phi kim.
b) Khác với oxi lưu huỳnh còn thể hiện tính
khử khi tác dụng với những nguyên tố có
độ âm điện lớn hơn như O, F.
II. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh

1. Hidro sunfua
- Dung dịch H
2
S có tính axit yếu.
- H
2
S có tính khử mạnh
OHSOSH
2
0
2
02
2
222 +→+

2
2
4
2
2
02
2
2232
−+−
+→+ OHSOOSH
2. Lưu huỳnh dioxit
- SO
2
là oxit axit.
SO

2
+ H
2
O  H
2
SO
3
SO
2
có tính oxi hóa khi tác dụng với chất
khử mạnh hơn.
OHSOSSH
2
0
2
42
2
232 +→+
+−
- SO
2
có tính khử mùi tác dụng với chất oxi
hóa mạnh hơn.
1
4
6
22
2
0
2

4
22
−++
+→++ BrHOSHOHBrOS
3. Lưu huỳnh trioxi và axit sunfuric.
- SO
3
là oxit axit
SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4
- Dung dịch H
2
SO
4
loãng có những rính chất
chung của axit.
- H
2
SO
4
đặc có những tính chất hóa học đặc
biệt :
• Tính oxi hóa rất mạnh : oxihóa được hầu
19

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA
Tr.145 SGK
Hoạt động 3 :
GV : Hướng dẫn HS làm các bài tập từ
1 đến 8 trang 146, 147 SGK
hết các kim loại, nhiều phi kim và nhiều
hợp chất vô cơ, hữu cơ.
• Tính háo nước : H
2
SO
4
có thể hấp thụ H
2
O
của các hợp chất vô cơ, hữu cơ.
B.Bài tập :
Bài 1 : Đáp án D
Bài 2 : 1) Đáp án C
2) Đáp án B
Bài 3 : a) Dựa vào số oxi hóa của S để
giải thích
b) Viết các phản ứng.
Bài 4 : Hai phương pháp điều chế H
2
S từ Fe,
S, H
2
SO
4
loãng.

1) Fe + S
→
0
t
FeS
FeS + H
2
SO
4
→ FeSO
4
+ H
2
S↑
2. Fe + H
2
SO
4
→ FeSO
4
+ H
2
S↑
H
2
+ S
→
0
t
H

2
S.
Bài 5 : Dùng que còn than hồng để nhận
biết khí O
2
, đem đốt 2 khí còn lại khí nào
cháy được là H
2
S, khí không cháy là SO
4
.
Bài 6 :
Nhỏ dung dịch BaCl
2
vào H
2
SO
4
. lấy dung
dịch HCl còn lại nhỏ vào các ↓BaSO
3

BaSO
4
kết tủa tan được và có bọt khí là
BaSO
3
, kết tủa không tan được là BaSO
4
.

Bài 7 :
a) Khí H
2
S và SO
2
không thể cùng tồn tại
trong một bình vì xảy ra phản ứng
2H
2
S + SO
2
→ 3S + 2H
2
O.
b) Khí Cl
2
và O
2
có thể tồn tại trong cùng 1
bình vì không xảy ra phản ứng.
c) Khí HI là chất khử mạnh.
Cl
2
là chất oxi hóa mạnh
20
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA
⇒ Không tồn tại trong 1 bình.
Bài 8 : Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn, Fe
trong hỗn hợp Do S dư ⇒ Zn, Fe tác dụng hết
PTHH của các phản ứng.

Zn + S
→
0
t
ZnS
Xmol → xmol
Fe + S
→
0
t
FeS
ymol → ymol
ZnS + H
2
SO
4
→ ZnSO
4
+ H
2
S↑
xmol
xmol
FeS + H
2
SO
4
→ FeSO
4
+ H

2
S↑
ymol
ymol
Ta có hệ phương trình
65x + 56y = 3,72
x + y = 0,06
⇒ x = 0,04
y = 0,02.
⇒ m
Zn
= 2,6 (g)
m
Fe
= 1,12 (g)
IV. CŨNG CỐ:
- Giáo viên và học sinh đàm thoại về các nội dung ôn tập trong bài.
V. DẶN DÒ-BÀI TẬP VỀ NHÀ:
- Tổng hợp và ghi nhớ các kiến thức đã học.
- Xem trước bài 35 Bài thực hành số 5.
VI/BỔ SUNG:





21
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 59. Bài 35 :BÀI THỰC HÀNH SỐ 5

TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
I.CHUẨN KIẾN THỨC-KỶ NĂNG:
1. Kiến thức :
Củng cố và khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của các hợp chất lưu huỳnh như:
- Tính khử của H
2
S.
- Tính khử và tính oxi hóa của SO
2
- Tính oxi hóa mạnh của axit sunfuric.
2. Kĩ năng :
- Rèn các thao tác thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng.
- Chú ý thực hiện thí nghiệm an toàn với những hóa chất độc, dễ gây nguy hiểm
như : SO
2
, H
2
S, H
2
SO
4
đặc.
II. CHUẨN BỊ-PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp trực quan, đàm thoại.
Đồ dùng dạy học
1. Dụng cụ :
- Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống dẫn thủy tinh, lọ thủy tinh có nắp đậy rộng
miệng, nút cao su có khoan lỗ, ống dẫn cao su dài 3-5cm, nút cao su không khoan lỗ,
đèn cồn.
2. Hóa chất :

- Dung dịch H
2
SO
4
đặc
- Dung dịch HCl
- Dung dịch Bs
2
loãng
- Sắt (II) Sunfua.
- Dung dịch Na
2
SO
3
- Đồng kim loại.
III/HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Các hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
22
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA
Hoạt động 1
GV :
- Những yêu cầu của buổi thực hành và
chú ý tính an toàn.
- Hướng dẫn một số thao tác làm mẫu cho
học sinh quan sát dụng cụ được lắp ráp
để thực hiện thí nghiệm. Tính khử của
H

2
S, SO
4
.
Hoạt động 2
GV : Hướng dẫn học sinh.
- Làm thí nghiệm điều chế và đốt cháy
H
2
S từ phản ứng của FeS với dung dịch
HCl.
- Quan sát hiện tượng, viết phương trình
phản ứng và cho biết vai trò các chất
tham gia phản ứng.
HS :
- Tiến hành thí nghiệm và ghi nhận vào
bài tường trình.
Hoạt động 3
GV : hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
điều chế ra khí SO
2
rồi thí nghiệm tính khử
của SO
2
HS : Tiến hành thí nghiệm quan sát ghi
nhận vào bài tường trình.
GV : Khí SO
2
không màu mùi hắc rất độc.
Khi làm thí nghiệm với lượng hóa chất nhỏ

và lắp dụng cụ kín.
Hoạt động 4.
GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm dẫn
khí H
2
S vào ống nghiệm có chứa H
2
O để
tạo thành dung dịch axít sunfithidric (đã
làm ở thí nghiệm 1) rồi dẫn tiếp khí SO
2
(làm ở thí nghiệm 2) vào dung dịch H
2
S.
1. Điều chế và chứng minh tính khử của
Hidro sunfua.
- Lắp dụng cụ điều chế khí H
2
S từ FeS và
dung dịch HCl
- Đốt khí H
2
S thoát ra.
- Quan sát hiện tượng, viết phương trình
hóa học, xác định vai trò các chất tham
gia phản ứng.
FeS + 2HCl → FeCl
2
+ H
2

S↑
2H
2
S + 3O
2
→ 2H
2
O + 2SO
2
2. Tính khử của Lưu Huỳnh đioxit
- Dẫn khí lưu huỳnh đioxit vào dung dịch
Brom, quan sát hiện tượng viết phương
trình hóa học, xác định vai trò của các
chất tham gia phản ứng phản ứng tạo SO
2
Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ H
2
O + SO

2

Phản ứng của SO
2
với dung dịch Br
2
SO
2
+ Br
2
+ H
2
O → 2HBr + H
2
SO
4
3. Tính oxi hóa của lưu huỳnh dioxit
- Dẫn khí H
2
S vào H
2
O
- Dẫn khí SO
2
vào H
2
O
Quan sát hiện tượng viết phương trình phản
ứng xảy ra xác định vai trò các chất tham
gia phản ứng.

SO
2
+ 2H
2
S→ 3 S + 2H
2
O
23
+4 -2 0
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA
HS : Quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện
tượng viết phương trình phản ứng hóa học
vào bài tường trình.
Dung dịch H
2
S bị vẩn đục màu vàng
Hoạt động 5
GV hướng dẫn học sinh tiến hành thí
nghiệm của H
2
SO
4
đặc và đồng.
HS: Tiến hành thí nghiệm quan sát hiện
tượng xảy ra, viết phương trình hóa học
xác định vai trò từng chất trong phản ứng.
4. Tính oxi hóa của axit Sunfuric đặc
Axit sunfuric đặc tác dụng với đồng : dung
dịch có bọt khí sinh ra và từ không màu
chuyển dần sang màu xanh. Khí sinh ra làm

quì tím chuyển sang màu đỏ.
Cu + 2H
2
SO
4
đ → CuSO
4
+ H
2
O + SO
2

IV/NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ:
- Giáo viên và học sinh đàm thoại về các thí nghiệm đã tiến hành.
- Học sinh làm bài tường trình và nộp bài vào cuối giờ.
1- Họ và tên học sinh Lớp
2- Tên bài thực hành
Tên TN Cách tiến hành TN Hiện tượng quan sát được
và giải thích
Phương trình phản ứng
V/DẶN DÒ:
- Ôn lại các kiến thức đã học ở chương 6.
- Xem trước bài 36 tốc độ phản ứng hóa học.
VI/BỔ SUNG:



24
GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA
Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 61- 62.
BÀI 36 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I. CHUẨN KIẾN THỨC-KỶ NĂNG::
1. Kiến thức :
- Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng : nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích
bề mặt của chất phản ứng, xúc sác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
2. Kĩ năng :
- Học sinh vận dụng : Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay
đổi tốc độ phản ứng. Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
II. CHUẨN BỊ-PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại.
Đồ dùng dạy học
1. Hóa chất làm thí nghiệm :
Dung dịch H
2
SO
4
0,1M, Na
2
S
2
O
3
Natri Thiosunfat 0,1M dung dịch BaCl
2
0,1m,
dung dịch HCl 4M, dung dịch H
2
O

2
1g đá vôi (hạt to) và 1g đá vôi (hạt nhỏ hơn) MnO
2
bật.
2.Dụng cụ thí nghiệm :
- Cốc thủy tinh
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Ổn định lớp:
2/kiểm tra bài cũ
3/Các hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
GV
- Hãy quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện
tượng, so sánh hiện tượng và cho biết
hiện tượng xảy ra ở phản ứng xảy ra
nhanh hơn
I. Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học.
1. Thí nghiệm : Nhỏ dung dịch H
2
SO
4
, 0,1M
vào 2 cốc có chứa lần lượt dung dịch
BaCl
2
0,1M và Na
2
S
2

O
3
0,1M.
BaCl
2
+ H
2
SO
4
→ BaSO
4
↓ + 2HCl (1)
Na
2
S
2
O
3
+H
2
SO
4
S↓+SO
2
↑+H
2
O+Na
2
SO
4

(2)
25

×