Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

SKKN GDCD 8_TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG GIÁO DỤC NẾP SỐNG VĂN MINH, THANH LỊCH CỦA NGƯỜI HÀ NỘI LỚP 8.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.9 KB, 24 trang )

Phßng GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HOÀNG MAI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG GIÁO DỤC NẾP SỐNG
VĂN MINH, THANH LỊCH CỦA NGƯỜI HÀ NỘI LỚP 8

Môn: Giáo dục công dân
NĂM HỌC 2014-2015
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
“ Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch cũng là người Tràng An”
Thanh lịch, văn minh là đặc trưng nổi bật trong nếp sống người Hà Nội.
Đó là nếp sống có văn hóa tích cực tiến bộ phù hợp với các giá trị sống của cộng
đồng. Lịch sử của Hà Nội với 1000 năm tuổi có điều kiện tự nhiên đất đai trù
phú, địa hình thuận lợi, khí hậu ôn hòa. Văn hóa của người Hà Nội với những
giá trị nổi bật như sự lịch lãm, tinh tế, hào hoa trí tuệ, có nghĩa khí, giàu lòng
yêu nước, tình nhân ái, yêu chuộng hòa bình; người Hà Nội trang nhã, nền nã,
hướng nội sâu sắc, quan hệ rộng mở, có bản lĩnh và tự trọng. Thanh lịch văn
minh là nét đẹp truyền thống đã được nhiều thế hệ người dân Hà nội tạo nên và
lưu giữ. Trân trọng, kế thừa và phát huy nét đẹp ấy trong đời sống người Hà Nội
hôm nay và mai sau là trách nhiệm, là niềm tự hào và vinh dự của người dân
Thủ đô trong đó có thế hệ trẻ đang ngồi trên ghế nhà trường.
Nhằm khơi dậy niềm tự hào được kế thừa truyền thống thanh lịch, giữ gìn nét
văn hóa đặc trưng của người Hà Nội, tạo sự chuyển biến từng bước về nhận thức
hành vi cho học sinh, góp phần đào tạo, xây dựng thế hệ người Hà Nội thanh
lịch, văn minh để xây dựng Thủ đô và đất nước phồn vinh, giàu mạnh. Điều đó
đòi hỏi mỗi giáo viên giảng dạy “Nếp sống văn minh, thanh lịch của người Hà
Nội” cần tìm ra những phương pháp dạy học đạt hiệu quả. Việc dạy học không
chỉ đơn thuần là cung cấp kiến thức văn minh, thanh lịch trong nếp sống cho học
sinh, mà còn phải làm sao phát huy được cao nhất tính tích cực, tự giác, chủ


động, sáng tạo, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho các em; đồng thời giáo
dục để các em trở thành những công dân thanh lịch, văn minh của Thủ đô.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên và qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy
bộ môn, tôi đã trăn trở, tìm tòi, nghiên cứu để từng bài dạy sao cho phù hợp
nhằm gây sự hứng thú cho học sinh; góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động

2
dạy - học “Nếp sống văn minh, thanh lịch của người Hà Nội”.Tôi nhận thấy các
bài học trong giáo dục “Nếp sống văn minh, thanh lịch của người Hà Nội” có sự
tích hợp với kiến thức, kĩ năng các bộ môn như: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Âm
nhạc…Vì vậy, tôi đã lồng ghép, tích hợp kiến thức, kĩ năng các bộ môn trong
giáo dục “Nếp sống văn minh, thanh lịch của người Hà Nội” nhằm vận dụng
kiến thức liên môn cho học sinh và góp phần vào việc giáo dục cho các em
những phẩm chất, những hành vi văn minh, thanh lịch của người Hà Nội đồng thời
tạo sự tích cực, chủ động, nâng cao hứng thú cho học sinh, giúp các con vừa học
vừa chơi. Điều này vừa giúp các con liên hệ, vận dụng những kiến thức đã học vừa
hình thành các kĩ năng cần thiết và giúp giờ học thoải mái, sinh động. Chính vì vậy
tôi chọn đề tài: “Tích hợp liên môn trong giáo dục nếp sống văn minh, thanh
lịch của người Hà Nội lớp 8”. Cụ thể trong sáng kiến này tôi tập trung nghiên cứu
bài 5 trong chương trình lớp 8: “Ứng xử với các di tich, danh thắng”
Rất mong được sự góp ý của các đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn và
thực sự có hiệu quả trong công tác giảng dạy !
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Nâng cao hiệu quả giáo dục “Nếp sống văn minh, thanh lịch của người Hà
Nội” lớp 8
- Tích hợp, vận dụng các kiến thức, kĩ năng một số môn học trong chương trình
THCS đặc biệt là chương trình lớp 8
- Giáo dục cho học sinh một số hành vi, lối sống, phẩm chất văn minh, thanh
lịch của người Hà Nội
- Tự bồi dưỡng về chuyên môn, năng lực sư phạm cho bản thân, góp phần tạo

hiệu quả tích cực trong thực tế giảng dạy.
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài.
- Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài.
- Sưu tầm, áp dụng các câu chuyện trong giờ học Giáo dục công dân 7 và 8
IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

3
- Tích hợp liên môn trong giáo dục nếp sống văn minh, thanh lịch của người Hà
Nội lớp 8
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Nghiên cứu tài liệu.
- Trao đổi với đồng nghiệp.
- Thực nghiệm.
VI. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Giáo dục nếp sống văn minh, thanh lịch của người Hà Nội lớp 8
Bài 5: “Ứng xử với các di tích, danh thắng”
VII. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU:
- Năm 2013 - 2014.

4
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nếp sống thanh lịch, văn minh của người Hà Nội có những biểu hiện vô cùng
phong phú và có giá trị văn hóa cao, đó là những nét đẹp văn hóa đặc trưng của
người Hà Nội. Văn minh trong sinh hoạt trong học tập làm việc và giao tiếp ứng
xử trong gia đình, nhà trường, ở nơi công cộng với người nước ngoài và với
thiên nhiên môi trường. Thanh lịch là gì? Đó là “ thanh nhã và lịch thiệp” là một
khuynh hướng thẩm mĩ thiên về sự nhã nhặn và lịch thiệp đã trở thành nét đẹp
trong nếp sống người Hà Nội. Đó là nét đẹp hài hòa của diện mạo của phong

cách, hành vi, sự tu dưỡng trải nghiệm của con người. Và biểu hiện ở chiều sâu
như một tính cách cơ bản, hồn cốt của con người, là lối sống có văn hóa phù hợp
với thời đại. Văn minh là gì? Đó là “ nền văn hóa có đặc trưng riêng tiêu biểu
cho một xã hội rộng lớn, một thời đại hay cả nhân loại”. Văn minh biểu hiện ở
trình độ phát triển cao của văn hóa về phương diện vật chất theo hướng xóa bỏ
những lạc hậu, thấp kém để xây dựng một xã hội tiến bộ hơn, hoàn thiện hơn.
Trong dạy học, tích hợp liên môn được hiểu là sự kết hợp, tổ hợp các nội
dung từ các môn học trong các lĩnh vực học tập khác nhau thành một môn tổng
hợp mới hoặc lồng ghép các nội dung cần thiết vào những nội dung vốn có của
môn học * Mục tiêu của dạy học tích hợp liên môn:
- Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa hơn: Hình thành ở người học, những
năng lực rõ ràng.
- Quan tâm đến việc sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể: Giúp học sinh
hòa nhập vào thực tiễn cuộc sống.
- Giúp người học xác lập mối quan hệ giữa các khái niệm đã học.
* Đặc điểm của dạy học tích hợp liên môn:
- Lấy người học làm trung tâm.
- Định hướng, phân hóa năng lực người học.
- Dạy và học các năng lực thực tiễn.

5
Dạy học tích hợp liên môn giúp học sinh trở thành người học tích cực, người
công dân có năng lực giải quyết tốt các tình huống có vấn đề mang tính tích hợp
trong thực tiễn cuộc sống. Dạy học tích hợp liên môn cho phép rút ngắn được
thời gian dạy học đồng thời vẫn tăng được khối lượng và chất lượng thông tin.
Như vậy, kết hợp giáo dục nếp sống văn minh, thanh lịch với tích hợp các
môn học trong nhà trường giúp học sinh giảm tải, vận dụng các kiến thức đã
học, rèn các kĩ năng, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo. Giáo viên tạo
được không khí thoải mái, phương pháp phù hợp thì giờ học hấp dẫn, học sinh
hứng thú và nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục để học sinh Hà Nội trở

thành những công dân vừa có đức vừa có tài như lời Bác Hồ căn dặn.

6
CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. Hà Nội là đầu mối giao lưu quốc tế, có đại
sứ quán của các nước, có nhều người nước ngoài sinh sống và làm việc, du lịch.
Người Hà Nội vừa tự hào về truyền thống thanh lịch của đất đô thành, vừa đại
diện cho nhân dân cả nước tự hào giới thiệu về văn hóa Việt Nam, đất nước con
người Việt Nam. Người Hà Nội cần hiểu sâu về lịch sử Việt Nam, văn hóa Việt
Nam và nét đẹp đặc trưng của văn hóa Hà Nội là thanh lịch; có khả năng giới
thiệu với bạn bè bốn phương về văn hóa ẩm thực Hà Nội, đặc biệt là về phở Hà
Nội, về cách ăn bằng bát đũa; về cái áo dài duyên dáng, về phố cổ, về Hồ Gươm,
về hát chèo, về ca trù và rối nước…Thể hiện sự hào hoa, người Hà Nội sẵn sàng
đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng về văn hóa của bạn bè, rộng rãi, phóng khoáng
trong giao tiếp.
Tuy nhiên hiện nay, do tác động của nhiều yếu tố: mở rộng địa giới, sự du
nhập của nhiều nền văn hóa, thay đổi lối sống… nhiều nét đẹp trong văn hóa của
người Hà Nội đang bị thay đổi và có xu hướng xấu đi. Một bộ phận thanh thiếu
niên thủ đo có những hành vi chưa văn minh, thanh lịch. Vì vậy, việc giáo dục
nếp sống văn minh, thanh lịch cho học sinh Hà Nội – những chủ nhân tương lai
của thủ đô và đất nước là nhiệm vụ quan trọng với giáo dục thủ đô nói chung và
bộ môn Giáo dục công dân nói riêng.
Với đề tài này, tôi mong muốn tích hợp liên môn giúp nâng cao hiệu quả
giáo dục nếp sống văn minh, thanh lịch của học sinh. Rất mong được sự góp ý
của các đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn và có thể áp dụng ngày càng
hiệu quả vào thực tế giảng dạy.

7
CHƯƠNG III

TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG GIÁO DỤC NẾP SỐNG VĂN MINH,
THANH LỊCH CỦA NGƯỜI HÀ NỘI LỚP 8
I. YÊU CẦU CỦA TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG GIÁO DỤC
NẾP SỐNG VĂN MINH, THANH LỊCH
1. Mục đích
- Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho giờ học sẽ trở nên sinh động
hơn, vì không chỉ có giáo viên là người trình bày mà học sinh cũng tham gia vào
quá trình tiếp nhận kiến thức, từ đó phát huy tính tích cực của học sinh.
- Dạy học liên môn cũng góp phần phát triển tư duy liên hệ, liên tưởng ở học
sinh
- Giúp học sinh hứng thú học tập, từ đó khắc sâu được kiến thức đã học.
- Hiểu được bản chất của kế hoạch dạy học tích hợp.
- Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa.
Bằng cách gắn học tập với cuộc sống hàng ngày, trong quan hệ với các tình
huống cụ thể mà học sinh sẽ gặp sau này, hòa nhập thế giới học đường với thế
giới cuộc sống.
- Dạy cho học sinh sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể
Thay vì tham nhồi nhét cho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạy học
tích hợp chú trọng tập dượt cho học sinh vận dụng các kiến thức kĩ năng học
được vào các tình huống thực tế, có ích cho cuộc sống sau này làm công dân.
2. Yêu cầu với giáo với giáo viên
- Giáo viên phải tìm hiểu sâu hơn những kiến thức thuộc các môn học khác.
- Vấn đề tâm lý chủ yếu vẫn quen dạy theo chủ đề đơn môn nên khi dạy theo
chủ đề tích hợp, liên môn, các giáo viên sẽ vất vả hơn, phải xem xét, rà soát nội
dung chương trình, sách giáo khoa (SGK) hiện hành để loại bỏ những thông tin
cũ, lạc hậu, đồng thời bổ sung, cập nhật những thông tin mới, phù hợp. Nội dung
của phương pháp dạy tích hợp, liên môn cũng yêu cầu GV cấu trúc, sắp xếp lại

8
nội dung dạy học trong chương trình hiện hành theo định hướng phát triển năng

lực học sinh nên không tránh khỏi làm cho giáo viên có cảm giác ngại thay đổi.
- Điều kiện cơ sở vật chất (thiết bị thông tin ,truyền thông) phục vụ cho việc
dạy học trong nhà trường còn nhiều hạn chế nhất là các trường ở nông thôn.
- Thiết kế giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên môn phải bám chặt vào
những kiến thức các bộ môn có liên quan.
- Thiết kế giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên môn phải bảo đảm nội
dung và cấu trúc đặc thù nhưng không gò ép vào một khuôn mẫu cứng nhắc mà
cần tạo ra những chân trời mở cho sự tìm tòi sáng tạo trong các phương án tiếp
nhận của học sinh, trên cơ sở bảo đảm được chủ đích, yêu cầu chung của giờ
học.
- Nội dung dạy học của thiết kế giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên
môn phải làm rõ những tri thức và kĩ năng cần hình thành, tích luỹ cho học sinh
qua phân tích, chiếm lĩnh kiến thức; mặt khác, phải chú trọng nội dung tích hợp
giữa tri thức bộ môn mình dạy với các bộ môn khác.
- Giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên môn theo quan điểm tích hợp phải
chú trọng thiết kế các tình huống tích hợp và tương ứng là các hoạt động phức hợp
để học sinh vận dụng phối hợp các tri thức và kĩ năng của các phân môn vào xử lí
các tình huống đặt ra, qua đó chẳng những lĩnh hội được những tri thức và kĩ năng
riêng rẽ của từng phân môn mà còn chiếm lĩnh tri thức và phát triển năng lực tích
hợp.
- Để nâng cao hiệu quả của môn học tích hợp, giáo viên có thể sử dụng
một số phương pháp để dạy học tích hợp như sau:
+ Dạy học theo nhóm
+ Phương pháp trò chơi
+ Phương pháp thuyết trình
+ Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề
+ Phương pháp khăn trải bàn . . . . . .

9
II. TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG GIÁO DỤC NẾP SỐNG VĂN

MINH, THANH LỊCH CỦA NGƯỜI HÀ NỘI LỚP 8
Bài 5: Ứng xử với các di tích, danh thắng
I. Mục tiêu dạy học :
Giúp học sinh:
1. Kiến thức :
- Biết thêm các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội.
- Ý nghĩa của di tích lịch sử (DTLS), danh lam thắng cảnh (DLTC) với đời
sống tinh thần của người Hà Nội.
- Có kiến thức, hiểu biết về ứng xử văn minh, thanh lịch với DTLS, DLTC.
2. Thái độ :
- Yêu quý, trân trọng, tự hào về những DTLS, DLTC của Hà Nội.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ, lên án, phê phán những hành vi thiếu văn hóa với
các DTLS, DLTC.
3. Kĩ năng :
- Bản thân có hành vi ứng xử văn minh – thanh lịch với DTLS, DLTC.
- Tuyên truyền, nhắc nhở người thân và người xung quanh về hành vi, lối ứng
xử đẹp với các DTLS và DLTC của Hà Nội
4. Tích hợp liên môn
a. Ngữ văn: - Bài 4 – Tiết 13+14: Sự tích Hồ Gươm – Ngữ Văn 6
- Ca dao, tục ngữ về ứng xử:
Bài19 - Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội – Ngữ Văn 7
- Văn thuyết minh:
Bài20 – Tiết 83: Thuyết minh về danh lam thắng cảnh – Ngữ Văn 8
b. Lịch sử: - Các nhân vật lịch sử: Lê Lợi, Chu Văn An (Lịch Sử 7)
Hồ Chí Minh (Tìm hiểu cuộc đời của Bác- Lịch Sử 9)

10
- Các công trình, sự kiện gắn liền với lịch sử Hà Nội:
+ Lê Lợi trả gươm ở hồ Hoàn Kiếm,
+ Văn Miếu- Quốc Tử Giám

(Lịch sử thăng Long thời Lý - Lịch sử 7)
+ Hoàng Thành Thăng Long (tích hợp Lịch Sử 6,7,8,9)
+ Ô Quan Chưởng…(Lịch Sử Hà Nội 1802-1918 – Lịch Sử 8 )
c. Địa lí: đặc điểm địa lí và du lịch văn hóa thủ đô Hà Nội: hồ Gươm, hồ Tây,
khu phố Cổ, vườn quốc gia Ba Vì, chùa Hương…
Bài 15 - Tiết 15: Thương mại và du lịch Hà Nội (Địa lý 9)
Bài 20 – Tiết 24: Vùng đồng bằng sông Hồng
d. Âm nhạc: các bài hát về thủ đô Hà Nội: “Nhớ về Hà Nội”, “Hát dưới trời Hà
Nội”
e. Giáo dục công dân:
- Bài 14 – Tiết 22+23: “Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên”
- Bài 15 – Tiết 24+25: “Bảo vệ di sản văn hóa” (GDCD 7)
- Bài 17 – Tiết 24: “Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích
công cộng”
- Ngoài ra bài học còn tích hợp “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh” qua những câu nói, lời dạy của Bác.
5. Các phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp đóng vai (diễn tiểu phẩm)
- Phương pháp giải quyết tình huống
- Phương pháp thảo luận nhóm

11
- Phương pháp tổ chức trò chơi
II. Đối tượng dạy học của bài học :
- Học sinh của khối lớp 8, sĩ số lớp 35học sinh
- Học sinh có những hiểu biết về các di tích lịch sử, danh lam, di sản văn hóa
của Hà Nội trong chương trình giáo dục công dân 7
IV. Ý nghĩa của bài học :

- Giúp học sinh hiểu Hà Nội là thủ đô có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng
cảnh đẹp ghi dấu lịch sử lâu đời, bề dày văn hóa mà ít thủ đô nào trên thế giới có
được.
- Từ đó giáo dục các em tình yêu, niềm tự hào với thủ đô thân yêu, thành phố
hòa bình giàu truyền thống lịch sử
- Đặc biệt bài học này giúp giáo dục cho học sinh những tình cảm, thái độ sống,
cách giao tiếp, ứng xử … cho đẹp, xứng đáng là người Hà Nội thanh lịch, văn
minh.
- Qua bài học này, học sinh không chỉ được lĩnh hội những kiến thức của môn
Giáo dục công dân mà các em còn bổ sung thêm các kiến thức của các liên môn
như văn học, địa lí, lịch sử, âm nhạc, sinh học…
- Bài học này còn giúp các em củng cố và rèn luyện thêm các các kĩ năng cần
thiết cho việc học tập cũng như các hoạt động khác trong cuộc sống : trò chuyện
trao đổi, thảo luận, trình bày ý kiến, thuyết trình, dẫn chương trình, cách sưu
tầm…góp phần phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh
- Qua bài giảng, người giáo viên được trang bị thêm các kiến thức liên môn,
được rèn luyện vững vàng hơn các kĩ năng chuyên môn, được thể hiện sự đổi
mới phương pháp dạy học và cách đánh giá học sinh đặc biệt giáo viên sẽ nhận
ra được những ưu điểm, khuyết điểm của bản thân cũng như của học sinh để kịp
thời điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn dạy học.
V. Thiết bị dạy học, học liệu :
- Giờ học cần sử dụng các thiết bị, đồ dùng dạy học như :
+ Sách “Nếp sống văn minh-thanh lịch của người Hà Nội”
+ Máy chiếu projecter.

12
+ Bng ph - bỳt vit bng (tho lun nhúm).
+ Tranh, nh v cỏc di tớch, danh lam ca H Ni
+ nh cỏc hot ng th hin ng x p vi cỏc di tớc, danh thng
+ Clip bi hỏt Nh v H Ni, Hỏt di tri H Ni

+ Ca dao, tc ng, th v cỏch ng x p
- Gi hc s dng ng dng Powerpoint trong vic trỡnh chiu, hiu ng mu
sc, chuyn ng
- Kch bn cho hc sinh din xut tiu phm
- Phn thng cho trũ chi
VI. Hot ng dy hc v tin trỡnh dy hc :
* Giáo viên giới thiệu bài:
Các em thân mến!
Nhắc đến Hà Nội là nhắc đến thủ đô ngàn năm văn hiến. Nơi đây lắng đọng
hồn thiêng sông núi, với biết bao trang sử hào hùng và những con ngời thanh
lịch, hào hoa. Đây còn là mảnh đất có rất nhiều di tích lịch sử và danh lam
thắng cảnh tạo cho Hà Nội một vẻ đẹp rất riêng mà không nơi đâu có đợc.
Trong tiết học ngày hôm nay, cô và các em sẽ cùng tìm hiểu về các di tích,
danh thắng của Hà Nội để chúng ta thêm tự hào về thủ đô. Và quan trọng hơn là
có cách ứng xử đúng với những di tích, danh thắng ấy để Hà Nội mãi tơi đẹp.
Hoạt động của giáo viên Hoạt
động học
sinh
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Giúp học sinh tìm hiểu:
- Thế nào là di tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh
- Các di tích lịch sử, danh lam thắng
cảnh tiêu biểu của Hà Nội
- ý nghĩa các di tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh với đời sống tinh thần của
ngời Hà Nội.
- Gv dẫn dắt: Trớc tiên, chúng ta sẽ cùng

I. Các di tích, danh thắng

và ý nghĩa của nó trong đời
sống tinh thần ngời Hà Nội.

13
tìm hiểu phần I.
- Cô mời cả lớp cùng quan sát những hình
ảnh trên màn hình => Chiếu hình ảnh.
? Em hãy cho biết tên 4 di tích lịch sử,
danh lam thắng cảnh trên màn hình?
(1) Hồ Gơm
(2) Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh
(3) Chùa Một Cột
(4) Hồ Tây
? Trong những hình ảnh trên, đâu là di
tích lịch sử? Đâu là danh lam thắng
cảnh? Vì sao?
- Gv khái quát, chốt: Trong 4 hình ảnh
trên:
+ Hồ Gơm, lăng Bác, chùa Một Cột là
công trình xây dựng gắn liền với những
sự kiện lịch sử, những vị anh hùng dân
tộc, có giá trị văn hóa, lịch sử .
=> di tích lịch sử.
+ Hồ Tây là nơi có cảnh quan thiên nhiên
đẹp => danh lam thắng cảnh.
* Giáo viên nhấn mạnh tớch hp Lch
s , Ng vn , a lớ
- S ra i ca H Gm
- V trớ a lớ ca h
- Hồ Gơm, lăng Bác là di tích lịch sử,

đồng thời cũng là danh lam thắng cảnh
ca H Ni
-> Đa hình ảnh minh họa về hồ Gơm
( tháp Hoà Phong, đài Nghiên, đền Ngọc
Sơn)
->giới thiệu thêm: nơi đây không chỉ có
cảnh quan thiên nhiên đẹp nổi tiếng mà
còn in đậm bao dấu tích văn hóa, lịch sử
cả dân tộc => còn là DTLS.
- Qua phần tìm hiểu trên, em hiểu thế
nào là:
+ Di tích lịch sử?
+ Danh lam thắng cảnh?
=> Giáo viên chốt khái niệm:
- Quan sát
- Liờn h
kin thc
lch s
trả lời.
- Cá nhân
trả lời.
- HS phát
biểu
1. Các di tích lịch sử v danh
lam thắng cảnh:
a. Di tích lịch sử: là những
công trình xây dựng, địa
điểm, các di vật, cổ vật, bảo
vật quốc gia thuộc công trình,
địa điểm đó có giá trị lịch sử,

văn hóa, khoa học.

14
Nh vậy, di tích lịch sử là những công trình
xây dựng, địa điểm, các di vật, cổ vật, bảo
vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó
có giá trị về lịch sử, văn hóa, khoa học.
Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên
nhiên hay vùng đất có sự kết hợp giữa
cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến
trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.
? Ngoài những di tích, danh thắng vừa
quan sát đợc ở trên, các em còn biết
những di tích, danh thắng nào khác của
Hà Nội ?
(GV gọi HS phát biểu nhanh )
- Gv chốt: Chiếu hình ảnh, cho hs giới
thiệu thêm một số di tích, danh thắng.
* Tớch h p lch s , a lớ
+ C Loa: vua An Dng Vng
+ Hoàng thành Thăng Long(triu
Nguyn)
+ Chựa Trn Quc
+ Qung Trng Ba ỡnh: Bỏc H c
tuyờn ngụn c lp
+ Phố cổ
+ Tợng đài cảm tử(ngi con H Ni
quyt t cho t quc quyt sinh)
+ Chùa Hơng(Nam thiờn nht ng)
+ Văn Miếu- Quc T Giỏm (trng H

u tiờn ca Vit Nam)
+ Vờn quốc gia Ba Vì
- GV chốt - chuyển:
Hà Nội là một trong những thành phố
có mật độ di tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh lớn nhất trong khu vực ( với
hơn 1000 di tích, danh thắng).
Điều đặc biệt là mỗi di tích, danh
thắng ấy (đều gắn liền với những huyền
thoại vô cùng thơ mộng, đã đi vào thơ
ca, nhạc, họa và in đậm trong kí ức) có
ý nghĩa sâu sắc đối với đời sống tinh
thần của ngời dân Hà Nội.
Những di tích lịch sử, danh lam thắng
cảnh ấy có ý nghĩa nh thế nào với ngời
- Cá nhân
phát biểu
-Hs xem,
liờn h
kin thc
gii thiu
b. Danh lam thắng cảnh: là
cảnh quan thiên nhiên hay
vùng đất có sự kết hợp giữa
cảnh quan thiên nhiên với
công trình kiến trúc có giá trị
lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.
2. ý nghĩa các di tích lịch sử,
danh lam thắng cảnh trong
đời sống tinh thần ngời Hà


15
dân Hà Nội? -> Chúng ta cùng tìm hiểu
phần 2.
- Giáo viên dẫn dắt: Trớc tiên, cô mời các
em cùng quan sát và lắng nghe clip Nhớ
về Hà Nội - Hồng Nhung để cảm nhận
vẻ đẹp của thủ đô thân yêu.
(Tớch h p m nhc ca khỳc v H Ni )
? Hãy nêu những cảm nhận của em về
Hà Nội thân yêu qua clip trên?
- GV bình: Mỗi chúng ta đều có cảm
nhận riêng về Thủ đô yêu dấu và có thể
nói bất cứ ai đợc sinh ra, lớn lên ở Hà
Nội đều có những ký ức, những cảm
nhận đẹp về nơi đây. Hà Nội đang đổi
thay, phát triển. Nhng bên cạnh 1 Hà
Nội ồn ào, hiện đại, ta vẫn có thể tìm
thấy 1 Hà Nội cổ xa, yên bình, nên thơ.
Mỗi hàng cây, mỗi góc phố, mỗi di tích,
danh thắng đều tạo cho Hà Nội 1 vẻ đẹp
cổ kính mà vẫn duyên dáng đáng tự hào
khiến ai đã từng đến Hà Nội dù chỉ 1
lần cũng khó có thể quên đợc.
- GV chuyển: Qua những chia sẻ vừa
rồi, các em cũng thấy những di tích,
danh thắng không chỉ tạo cho Hà Nội
một vẻ đẹp riêng mà còn làm phong
phú thêm đời sống tinh thần ngời Hà
Nội.

Cụ thể những di tích, danh thắng ấy có
ý nghĩa nh thế nào đối với ngời Hà Nội,
chúng ta sẽ cùng làm bài tập trắc
nghiệm sau:

* Bài tập trắc nghiệm:
? Các di tích, danh thắng ấy có ý nghĩa
nh thế nào đối với đời sống tinh thần
ngời Hà Nội?
A. Nơi giúp con ngời hiểu hơn về Hà Nội
với bề dày lịch sử, văn hoá và đời sống tín
ngỡng, tâm linh phong phú.
- HS xem
clip
- HS nờu
cm nhn
- HS phát
biểu
Nội.
- Giúp ta hiểu về Hà Nội có
lịch sử ngàn năm văn hiến
+ Các DTLS là nơI lu giữ lịch
sử hào hùng
+ Thể hiện niềm tự hào, lòng
tôn kính, biết ơn anh hùng
dân tộc, ngời có công
- Hiểu hơn về Hà Nội với bề
dày văn hoá, đời sống tín ng-
ỡng, tâm linh phong phú
- Tạo nên vẻ đẹp của Hà Nội

+ Vừa cổ kính vừa hiện
đại,nên thơ, quyến rũ
+ Đến để cảm nhận vẻ đẹp
thiên nhiên, có những phút
giây th thái


16
B. Nơi con ngời thể hiện niềm tự hào,
lòng tôn kính, biết ơn anh hùng dân tộc,
ngời có công.
C. Là tiềm năng để phát triển ngành du
lịch, đem lại nguồn lợi kinh tế lớn cho thủ
đô.
D. Tạo cho Hà Nội một vẻ đẹp vừa cổ
kính vừa hiện đại, nên thơ, quyến rũ; nơi
con ngời đến để cảm nhận vẻ đẹp thiên
nhiên, tìm những phút giây th thái.

- GV chốt: khái quát ý nghĩa (máy)
- Giáo viên chuyển:
Qua phần tìm hiểu ý nghĩa vừa rồi, các
em đều có thể thấy di tích lịch sử, danh
lam thắng cảnh là món quà vô giá mà
thiên nhiên ban tặng cho Hà Nội, là di
sản văn hóa của thế hệ cha ông truyền
lại cho thế hệ con cháu đời sau, là niềm
tự hào của mỗi chúng ta.
Vậy chúng ta cần ứng xử nh thế nào với
những di tích lịch sử, danh lam thắng

cảnh của Hà Nội?
=> Cùng tìm hiểu phần II của bài.
* Hoạt động 2:
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu cách ứng
xử thanh lịch, văn minh với các di tích
lịch sử, danh lam thắng cảnh của Hà
Nội.
- Trong tiết học trớc, cô đã phân công các
nhóm tìm hiểu về một di tích lịch sử và
danh lam thắng cảnh ở thủ đô để hôm nay
giới thiệu cho cả lớp nghe. Cô mời các
nhóm cử đại diện lên trình bày phần bài
của nhóm mình.
- 2 nhóm lên trình bày.
-> Thời gian: 4 phút/nhóm.
+ Nhóm 1: di tích lịch sử(Văn Miếu)
+ Nhóm 2: danh lam thắng cảnh(Hồ Tây)
* Tớch h p Lch s v Vn hc
- V s ra i v phỏt trin ca Vn
Miu- Quc T Giỏm trng H u tiờn
-i din
nhúm
trỡnh by
thuyt
minh
II. ứng xử thanh lịch, văn
minh với các di tích lịch sử,
danh lam thắng cảnh.

17

ca Vit Nam
- Vn thuyt minh lp 8
-> Giáo viên nhận xét và khen ngợi.
? Phần thuyết minh của hai bạn giúp
em hiểu thêm điều gì, có cảm nhận nh
thế nào về Hà Nội ?
* GV chốt:
Với bất cứ ai đợc sinh ra, lớn lên ở Hà
Nội đều có những ký ức, những cảm
nhận đẹp về Hà Nội. Những hàng cây,
góc phố, những di tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh tạo cho Hà Nội 1 vẻ đẹp
duyên dáng mà ai từng đến Hà Nội 1
lần cũng khó quên đợc.
Hà Nội đang đổi thay, phát triển. Bên
cạnh 1 Hà Nội ồn ào, hiện đại, ta vẫn có
thể tìm thấy 1 Hà Nội cổ xa, yên bình,
nên thơ. Các di tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh còn làm đời sống tinh thần
ngời Hà Nội phong phú.
*Tớch h p Lch s
Hà Nội có hơn 1000 di tích lịch sử, danh
lam thắng cảnh mà Bác Hồ từng nói:
Dân ta phải biết sử ta
Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam
Vì vậy, là ngời Hà Nội, chúng ta cần biết
và hiểu về di tích lịch sử, cảnh đẹp của
thủ đô
=> chuyển (1)
- Qua phần thuyết minh của 2 nhóm ở

phần trên, cô thấy các bạn có hiểu biết
sâu sắc, phong phú về các DTLS, DLTC.
- Các em đã tìm hiểu các di tích lịch sử,
danh lam thắng cảnh bằng những cách
nào? Bằng những phơng tiện gì?
- Giáo viên chốt:
Hà Nội là thủ đô có diện tích không lớn
nhng ẩn chứa trong mình 1 kho tàng
- HS nờu
cm
nhn
- Học sinh
trả lời.
1. Có ý thức tìm hiểu giá trị
của các di tích lịch sử, danh
lam thắng cảnh.
ở mọi lúc, mọi nơi, bằng
nhiều cách:
+ Qua các giờ học, tv, mạng
internet, sách báo
+ Hoạt động gặp gỡ, nói
chuyện với mọi ngời.
+ Tham quan thực tế.
+ Các cuộc thi tìm hiểu về
lịch sử, văn hóa.

18
những công trình lịch sử, văn hóa và
những cảnh đẹp. Để biết và hiểu về các
di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ấy,

mỗi ngời dân Hà Nội, đặc biệt là những
chủ nhân tơng lai phải luôn luôn có ý
thức tìm hiểu ở mọi lúc, mọi nơi và bằng
nhiều cách.
* Chuyển:
Trong thực tế, khi đến thăm các di tích
lịch sử, danh lam thắng cảnh, chúng ta
còn có thể bắt gặp nhiều cách ứng xử.
Sau đây, cô mời các em cùng theo dõi 1
tình huống ứng xử qua tiểu phẩm của
các bạn tổ 3 thực hiện.
- Nội dung tiểu phẩm: 2 học sinh đến Văn
Miếu với trang phục thiếu lịch sự, nói
năng ồn ào, hành vi xoa đầu rùa và khắc
tên lên trống mong muốn thi đỗ, lu danh.
Còn một học sinh biết bạn làm sai nhng
không ngăn cản.
- Em có nhận xét gì về cách ứng xử của
các bạn trong tình huống trên?
- GV nói thêm
+ Việc bạn đến Văn Miếu: nhớ ơn, thắp
hơng, tìm hiểu về 1 di tích lịch sử, tìm 1
chỗ dựa tinh thần (mong muốn thi đỗ) =>
không sai.
+ Việc làm: xoa đầu rùa, khắc tên lu danh
=> xâm phạm di tích lịch => sai.
+ Lu danh tốt đẹp l học hành tốt => thi
đỗ.
Hơn nữa, 82 bia tiến sĩ đợc UNESCO
công nhận là di sản văn hóa, t liệu thế giới

=> Đó không chỉ là niềm tự hào của dân
tộc Việt Nam mà còn là niềm tự hào của
ngời Hà Nội.
(tớch h p GDCD 7 & 8 )
- Nếu có mặt trong tình huống, chúng
ta có thể có những cách ứng xử nào?
+ Không nói gì cả: không phải việc của
mình, không mất lòng.
- Học sinh
diễn tiểu
phẩm v
quan sỏt
- Học sinh
phát biểu.
2. Trân trọng, bảo vệ, giữ
gìn các di tích lịch sử, danh
lam thắng cảnh.

19
+ Báo bác bảo vệ: việc làm của các bác
bảo vệ.
+ Nhẹ nhàng nhắc nhở: vừa lòng, vừa ý.
+ Mắng cho bạn 1 trận: mới nhớ, mới
hiểu.
- Theo em, cách ứng xử nh thế nào đợc
coi là văn minh, thanh lịch với di tích
lịch sử, danh lam thắng cảnh? Vì sao?
* Giáo viên định hớng:
Trong tình huống trên, có nhiều cách ứng
xử khác nhau:

+ Không nói gì cả: không muốn rắc rối,
mất lòng => biết không lên tiếng, đồng
tình hành vi xâm phạm di tích lịch sử,
danh lam thắng cảnh.
+ Mắng cho các bạn 1 trận: ở chốn linh
thiêng, có lời to tiếng => thiếu lịch sự,
gây mất lòng.
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Ngi khụn núi ting du dng d nghe
Lời nói chẳng mất tin mua
La li m núi cho va lũng nhau
(tớch hp vn hc)
=> Nhẹ nhàng phân tích => hiểu =>
không có hành vi đó.
+ Nếu phân tích rồi => vẫn không nghe:
báo cho ngời quản lý.
=> Hợp lý, hợp tình => văn minh, thanh
lịch.
-Bên cạnh đó, thỉnh thoảng chúng ta còn
bắt gặp những hình ảnh cha đẹp (chiếu
hình ảnh)
*Tớch h p mụn sinh hc: bo v mụi
trng , GDCD
+ Vứt rác bừa bãi.
+ Trang phục thiếu nghiêm túc.
+ Chen lấn xô đẩy.
+ Bẻ cành lộc.
-> Gv inh hng cỏch ng x: vt rỏc
ba bói lm mt v sinh mụi trng, nh
hng m quan DTLS v DLTC. B cnh

- Học sinh
trả lời.
- Học sinh
trả lời.
- Học sinh
quan sát.
- Khi đến thăm:
+ Trang phục: phù hợp, lịch
sự.
+ Lời nói: thanh lịch.
+ Hành vi: đúng đắn, tôn
trọng những quy định chung;
nhắc nhở mọi ngời chấp hành
những quy định.
+ Thái độ: cơng quyết tránh
những thói quen xấu, quan
niệm mê tín; phê phán những
hành vi thiếu ý thức.
- Quảng bá, giới thiệu cho
mọi ngời biết giá trị, ý nghĩa
của những di tích lịch sử,
danh lam thắng cảnh.

20
lc ch l quan nim, cn cõy ci phỏt
trin to cnh p chung cho mi ngi
tham quan, ngm cnh. n nhng ni
trang nghiờm, lch s cn chỳ ý trang
phc
- Qua tiểu phẩm và hình ảnh, em hãy

rút ra cách ứng xử văn minh khi đến
thăm các di tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh về:
+ Trang phục.
+ Lời nói. (tho lun nhúm 3p)
+ Hành vi.
+ Thái độ.
- Còn 1 việc, chúng ta có thể làm để
nhiều ngời biết đến các di tích lịch sử,
danh lam thắng cảnh của Hà Nội. Đó là
việc làm nào?
- Chúng ta vừa tìm hiểu các di tích lịch sử,
danh lam thắng cảnh với ý nghĩa to lớn và
các ứng xử văn minh - thanh lịch. Bạn nào
cho cô biết:
+ Trớc đây, em khi đến di tích lịch sử,
danh lam thắng cảnh, em từng làmgì
sai hoặc cha làm đợc gì?
+ Sau bài học hôm nay, em sẽ làm gì
khi đến các di tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh ấy?
=> Giáo viên giới thiệu thêm hình ảnh:
*Tớch h p bo v mụi trng - Sinh
hoc, GDCD
+ Xóa vết bút tháp Hòa Phong.
+ Làm sạch con đờng gốm sứ.
+ Quét dọn, bảo vệ cảnh quan các di tích
lịch sử.
- Em hãy cho cô biết những hình ảnh
trên nói lên điều gì?

*GV tớch h p Lch s a phng
- > GV chiu hỡnh nh ỡnh chựa Lnh
Nam v l hi vt cu
- Đây là những di tích lịch sử nào ở địa
phơng Lĩnh Nam?
- Học sinh
tho lun
v c i
din trả
lời.
- Học sinh
phát biểu
- Học sinh
phát biểu.
- Học sinh
phát biểu

21
- Em đã làm gì để thể hiện tháI độ trân
trọng với các di tích lịch sử của địa ph-
ơng mình?
Giáo viên chốt:
(tớch h p giỏo dc tm gng HCM )
Các em ạ.
Thực hiện phongtrào Trờng hc thân
thiện-học sinh tích cực, trờng ta đăng
ki chăm sóc tợng dài các liệt sĩ. Việc làm
của các em tuy nhỏ nhng thật ý nghĩa,
đáng quí.
Bác Hồ từng nói:

Mỗi ngời tốt, mỗi việc tốt là 1 bông
hoa
Sau khi học xong bài học này, cô hi
vọng các em mỗi ngời sẽ là 1 bông hoa
đẹp góp phần tô điểm thêm vẻ đẹp của
Hà Nội để Hà Nội là 1 rừng hoa đẹp.
* Hoạt động 3:
Củng cố bài học tớch h p Lch s , a lớ
- Chơi trò chơi ô chữ:
+ Các ô hàng ngang: tên các di tích lịch
sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội.
+ Hàng dọc, từ khóa: Văn minh - thanh
lịch.
- GV c 1 MC dn chng trỡnh t
chc trũ chi
Hàng ngang 1 (gồm 7 chữ cái): Đây là
tên công trình xây dựng dới thời nhà Lí,
nơi đợc coi là trung tâm giáo dục, trờng
Đại học đầu tiên của Việt Nam.
(Vn Miu)
Hàng ngang số 2 (gồm 8 chữ cái): Đây là
địa danh nổi tiếng gắn với sự tích Lê Lợi
trả gơm.
(Hon Kim)
Hàng ngang số 3 (gồm 9 chữ cái): Tên
ngôi chùa nổi tiếng- nơi có một hang
động đẹp đợc đánh giá là Nam thiên đệ
nhất động.
(Chựa Hng)
-Học sinh

phát biểu
-Học sinh
phát biểu
- HS
chi trũ
chi

22
Hàng ngang số 4 (gồm 5 chữ cái): Đây là
tên một thành cổ gắn liền với truyền
thuyết về An Dơng Vơng.
(C Loa)
Hàng ngang số 5 (gồm 10 chữ cái): Tên
ngôi chùa có kiến trúc độc đáo đợc xây
dựng vào thời nhà Lí.
(Chựa Mt Ct)
Hàng ngang số 6 (gồm 8 chữ cái): Tên
một ngôi làng cổ ở phía Tây Hà Nội, các
ngôi nhà ở đây đợc xây dựng bằng đá
ong.
(ng Lõm)
Có 1 bài hát rất hay về Hà Nội mà có lẽ
không 1 học sinh nào không biết. Đó là:
Hát dới trời Hà Nội. Vậy chúng ta
cùng hát bài hát này để các thầy cô
cảm nhận tình yêu của mỗi chúng ta
với Hà Nội.
* Kết bài: Học sinh hát vang: Hát dới
trời Hà Nội
(tớch h p mụn m nhc )

-HS hỏt
vang
VII. Kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp :
- Phn ny th hin trong giỏo ỏn phn hot ng ca giỏo viờn (qua h thng
cõu hi cỏch dn dt, gi m), phn hot ng ca hc sinh v kin thc cn
t tng ng
- Trong quỏ trỡnh thc hin cỏc hot ng dy hc, giỏo viờn an xen lng ghộp
cỏc cõu hi kim tra cỏc kin thc, k nng v cho im ỏnh giỏ kt qu hc tp
ca hc sinh qua tr li ming, lm bi tp trc nghim, hot ng tho lun
nhúm gii quyt tỡnh hung thng gp thc t, bi thuyt trỡnh ca hc sinh

23
- Kết quả khảo sát cho thấy 96 % số học sinh có nhận thức đúng và có kĩ năng
ứng xử văn minh với các di tích, danh thắng. Hai nhóm chuẩn bị hình ảnh và
bài thuyết trình tốt nhưng quá thời gian giáo viên khen ngợi và cho điểm 9.
Nhóm diễn tiểu phẩm và trả lời các câu hỏi ứng xử tương đối tốt điểm 9.
VIII. Các sản phẩm của học sinh :
- Để chuẩn bị cho tiết học này, học sinh phải tìm đọc trước bài trong sách . Các
em sưu tầm hình ảnh,tư liệu và bài viết về di tích, danh lam của Hà Nội qua
sách, báo, các phương tiện thông tin, mạng … để thuyết trình trước lớp
+ Nhóm 1: thuyết minh về di tích lịch sử Văn Miếu-Quốc Tử Giám
(có clip hình ảnh) Side 13 trong giáo án Powerpoint
+ Nhóm 2: thuyết minh về thắng cảnh Hồ Tây(có clip hình ảnh)
Side 14 trong giáo án Powerpoint
- Ngoài ra các em còn phải chuẩn bị tiểu phẩm diễn theo yêu cầu của giáo viên:
2 bạn đi Văn Miếu cầu may trước kì thi, xoa đầu rùa để thi đỗ
- Chuẩn bị bút, giấy khổ lớn (bảng phụ) … để thực hiện hoạt động nhóm cách
ứng xử văn minh khi đến các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh

24

C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Con người là sự tổng hòa của các mối quan hệ xã hội. Để có thể giáo dục
được học sinh trở thành công dân thanh lịch, văn minh, chủ nhân Thăng Long,
có kĩ năng đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện đại không phải là một việc dễ dàng,
thời gian ngắn có thể làm. Đó cũng không phải là nhiệm vụ của riêng một giáo
viên nào mà đòi hỏi sự kết hợp của toàn hội đồng sư phạm, của gia đình và xã
hội.
Với đề tài “Tích hợp liên môn trong giáo dục nếp sống văn minh, thanh
lịch của người Hà Nội lớp 8”, tôi mong muốn giúp cho học sinh yêu giờ Giáo
dục công dân, tăng hứng thú học tập, thích học và thấy cần học. Từ đó mà tự
giác học tập tốt bộ môn này, góp phần giáo dục một số phẩm chất đạo đức, lối
sống cho các em. Do thời gian thực hiện hạn chế nên đề tài còn có những thiếu
sót. Hi vọng trong thời gian tới, với sự góp ý của các đồng nghiệp, đề tài này sẽ
được mở rộng và khai thác sâu hơn, thực sự có ý nghĩa trong công tác giảng dạy.

Hoàng Mai, ngày 21 tháng 4 năm 2015


25

×