Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tiểu luận NHÀ NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY Ở NƯỚC TA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.86 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
***************
TIỂU LUẬN
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MAC-LENIN
ĐỀ TÀI:
NHÀ NƯỚC VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO VAI TRÒ NHÀ NƯỚC
TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY Ở NƯỚC TA
Giáo viên hướng dẫn T.s Trần Huy Quang
Sinh viên thực hiện Phạm Thị Thu giang
Lớp A8-TC-K48
Khoa Tài Chính-Ngân Hàng
Hà Nội,tháng 11 năm 2014
2
Mục lục
LI M U 2
NI DUNG 3
i.Li luận chung về nhà nớc 3
1.Các quan điểm trớc Mac về nhà nớc 3
2.Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin 3
2.1.Nhà nớc là gì? 3
2.2.Nguồn gốc của nhà nớc 4
2.3.Bản chất của nhà nớc 4
2.4.Đặc trng cơ bản của nhà nớc 4
2.5.Chức năng của nhà nớc 5
2.6.Các kiểu và hình thức của nhà nớc 6
2.7. Nhà nớc ccvs-nhà nớc XHCN 6
II.Nhà nớc XHCN Việt Nam 8
1.T tởng HCM về Nhà nớc pháp quyền XHCN 8
2.Vai trò của nhà nớc XHCN ở nớc ta hiện nay 10
3.Nhng bin phỏp nõng cao vai trũ ca nh nc trong iu kin nc ta hin


nay 12
KT LUN 15
*danh mục tài liệu tham khảo 16
3
LI M U
Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, với việc
gia nhập tổ chức WTO Việt Nam đang và sẽ có cơ hội lớn để phát triển nền kinh
tế.Tuy nhiên khi nớc ta phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trờng thì cũng vấp phải
những khó khăn do tác động ca những mặt traí của nền kinh tế thị trờng.Do vậy để
phát triển nền kinh tế mà không trệch hớng CNXH thì cần có vai trò của Nhà Nớc
trong việc điều hành và quản lí nền kinh tế.
Nh nc Vit Nam cú v trớ v vai trũ c bit quan trng trong h thng
chớnh tr c quy nh bi chc nng v nhim v ca nú trong h thng chớnh tr,
trong i sng xó hi v c th hin trong mi quan h gia Nh nc vi ng
v cỏc t chc chớnh tr - xó hi trong h thng chớnh tr. Nh nc th ch húa ch
trng, ng li ca ng thnh hin phỏp, phỏp lut v chớnh sỏch lm cụng c
qun lý nh nc i vi mi lnh vc ca i sng xó hi
Vậy vai trò của Nhà Nớc đợc thể hiện nh thế nào, Nhà Nớc có những biện
pháp gì để nõng cao vai trũ,và đã đạt đợc những kết quả nh thế nào?Với t cách là
sinh viên trờng i hc Ngoi Thng,em nhận thấy đây là một vấn đề cần quan
tâm trong giai đoạn hiện nay,do đó em la chọn đề tài nghiên cứu là Nh n c v
vn nõng cao vai trũ ca nh nc trong iu kin nc ta hin nay Do kinh
nghiệm nghiên cứu còn hn ch nên không thể tránh khỏi sai sót,em rất mong nhận
đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và mọi ngời.
4
NI DUNG
I.Lí luận chung về nhà nớc
1.Các quan điểm trớc Mac về Nhà Nớc
Trong lịch sử xã hội loài ngời đã có thời kì không có nhà nớc.Đó là thời kì
cộng sản nguyên thuỷ,mọi ngời đều bình đẳng,xã hội không có ngời giàu ngời

nghèo,không phân chia giai cấp,không đáu tranh giai cấp.Quyền lực trong xã hội
cộng sản nguyên thuỷ là quyền lực xã hội với hệ thống quản lí rất đơn giản không
mang tính giai cấp.
Lực lơng sản xuất phát triển đã dẫn đến sự ra đời chế độ t hữu và từ đó xã
hội phân chia thành các giai cấp đối kháng và cuộc đáu tranh giai cấp không thể
điều hoà đợc xuất hiện.nhà nớc đã ra đời và tồn tại trong xã hội có giai cấp,là bộ
máy cỡng chế đặc biệt nằm trong tay của giai cấp thống trị,là công cụ sắc bén nhất
để duy trì sự thông trị giai cấp.Nhà nớc không chỉ là ngời bảo vệ lợi ích của giai cấp
thông trị mà còn quan tâm đến nhiều lĩnh vực khác trong xã hội.
Trong lịch sử đã chứng minh,Nhà nớc không chỉ có chc năng quản lí lãnh
thổ,quản lí trật tự xã hội mà còn có một chức năng nữa là chức năng kinh tế,đòi hỏi
ngay từ khi Nhà nớc xuất hiện.
2.Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin về Nhà nớc
2.1.Nhà nớc là gì?
Nhà nớc là một bộ máy trấn áp đặc biệt nhằm duy trì sự thống trị của giai
cấp này đói với giai cấp khác.Nó chỉ xuất hiện trong chính nội tại xã hội khi trong
tổ chức ấy xuất hiện hai tiền đề:sự ra đời và phát triển của chế độ t hữu tài sản và
mâu thuẫn đối kháng giai cấp không thể điều hoà đợc thì Nhà nớc ra đời.
5
Nht quỏn vi t tng ca C.Mỏc v Ph.ng-ghen, V.I.Lờ-nin tip tc khng
nh rng, nh nc l mt hin tng lch s, s tn ti v tiờu vong ca nú l tựy
thuc vo nhng iu kin c th; nh nc ch l mt t chc thng tr ca mt
giai cp
(1)

2.2. Ngun gc nh nc
Nguồn gốc sâu xa của s ra đời Nhà nớc là s ra đời của quan hệ sản xuất chiếm
hữu t nhân về t liệu sản xuất làm xuất hiên giai cấp.Các mâu thuẫn có lợi ích trái
ngơc nhau do đó dẫn đến đối kháng,cuôc đấu tranh giai cấp không thể điều hoà đợc
bùng nổ.Cuộc đấu tranh này làm cho xã hội không phát triển đợc hoặc diệt vong.Để

điều đó không xảy ra thì Nhà nớc đã ra đời.Nhà nớc đầu tiên trong lịch sử là Nhà n-
ớc chiếm nô,sau đó là Nhà nớc phong kiến và nhà nớc t bản.
2.3.Bản chất của Nhà nớc
Nhà nớc là chỉ của giai cấp nắm quyền thống trị về kinh tế.Nhà nớc chính là
một kiểu tổ chức xã hội của xã hội có giai cấp.Nhà nớc thực hiện sự chuyên chính
về mặt giai cấp của giai cấp thống trị với giai cấp bị trị.Nh vậy về bản chất Nhà n-
ớc chẳng qua chỉ là một bộ máy của một giai cấp này dùng để trấn áp một giai cấp
khácGiai cấp thống trị sử dụng bộ máy nhà nớc để đàn áp các giai cấp khác trong
khuôn khổ lợi ích của giai cấp thống trị.Đó là bản chất của nhà nớc theo nguyên
nghĩa,nhà nớc của giai cấp bóc lột.

2.4.Đặc trng cơ bản của Nhà nớc
a.Nhà nớc quản lí dân c trên một vùng lãnh thổ nhất định
Trong một vùng lãnh thổ,quyền lực nhà nớc về nguyên tắc có hiệu lực đối với
mọi thành viên.Biên giới quốc gia xuất hiện,trong đó tồn tại đòng thời nhiều giai
cấp ,tầng lớp xã hội
6
b.Nhà nớc có một bộ máy quyền lực chuyên nghiệp mang tính cỡng chế đối với
mọi thành viên trong xã hội
Hệ thống đó bao gồm nhng đội vũ trang đặc biệt, bộ máy hành chính quan
liêu thực hiện chức năng cai rtị và đợc trả lơng.Những ngời đại diện cho nhà nớc
thực hiện quyền lực của mình trên cơ sở sức mạnh cỡng bức của pháp luật.
c.Nhà nớc hình thành hệ thống thuế khoá để duy trì và tăng cờng bộ máy cai trị
Đặc trng này cho thấy nhà nớc của giai cấp bóc lột không những là công cụ
trấn áp giai cấp mà còn là công cụ thực hiện sự bóc lột các giai cấp bị áp bức.Nhà n-
ớc sống đợc là nhờ sự chu cấp của nhân dân bằng cỡng bức hay tự nguyện hoặc
phối hợp cả hai.
2.5.Chức năng của nhà nớc
a.Chức năng thống trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hội
Chức năng thống trị chính trị của giai cấp chức năng giai cấp-là chức năng

nhà nớc làm công cụ chuyên chính của một giai cấp nhằm bảo vệ sự thống trị
giai cấp đó đối với toàn xã hội.Chức năng xã hội của nhà nớc là chức năng nhà nớc
thực hiện sự quản lí những hoạt động chung vì sự tồn tại của xã hội,thoả mãn một
số nhu cầu chung của cộng đồng dân c nằm dới sự quản lí của nhà nớc.
b.Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
Chức năng đối nội của nhà nớc nhằm duy trì trật tự trong xã hội theo lợi ích
của giai cấp thống trị.Chức năng đối ngoại của nhà nớc nhằm bảo vệ biên giới lãnh
thổ quốc gia và thực hiện mối quan hệ với bên ngoài vì lợi ích của giai cấp thống trị
cũng nh lợi ích quốc gia khi chúng không mâu thuẫn với nhau.
2.6.Các kiểu và hình thức của nhà nớc
7
a.Kiểu nhà nớc:là khái niệm để chỉ bộ máy thống trị đó thuộc về giai cấp nào,
tồn tại trên cơ sở chế độ kinh tế nào,tơng ng với hình thái kinh tế xã hội nào.Trong
lịch sử đã tồn tại 4 kiểu nhà nớc là:nhà nớc chủ nô,phong kiến,t sản,vô sản.
b.Hình thức nhà nớc:là khái niệm dùng để chỉ cách thức tổ chức và phơng thức
thực hiện quyền lực nhà nớc.Nhà nớc chủ nô có phân biệt chính thể quân chủ và
chính thể cộng hoà,chính thể quý tộc và chính thể dân chủ Nhà n ớc phong kiến có
phân biệt hình thức chính thể phong kiến tập quyền và phân quyền.Nhà nớc t sản có
chế độ cộng hoà đại nghị,quân chủ lập hiến,chế độ tổng thống.
2.7.Nhà nớc chuyên chính vô sản-nhà nớc XHCN
Chuyên chính vô sản theo đinh nghĩa của Lênin là chức năng của nhà nc vụ
sn trong thi k quỏ tin lờn ch ngha xó hi trn ỏp kiờn quyt mi s
ngúc u tr li ca giai cp t sn va b p tan, tin hnh u tranh giai cp
cng c thnh qu ca cỏch mng. Nhng im c trng ca chuyờn chớnh vụ sn
l nú khụng b ph thuc vo bt c quy tc phỏp lut hay gii hn no v o c,
tụn giỏo, m Lenin v cỏc ngi k tc mỡnh gi cỏc quy chun nhõn o thụng
thng ú l "o c tiu t sn " (khụng cn thit phi tuõn th).C.Mac khẳng
định: Giữa xã hội t bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kì cải
biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia.Thích ứng với thời kì ấy là một thời kì
quá độ chính trị,và nhà nớc của thời kì ấy không thể là cái gì khác hơn là nền

chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản
(1)
Nhà nớc XHCN đợc thiết lập nh một tất yếu khách quan và là một công cụ
bảo vệ và xây dựng xã hội.Đó cũng là một bộ máy thống trị giai cấp.Sự thống trị đó
nhằm mục đích giảiphóng ngời lao động,đem lại quyền làm chủ cho họ.Nhân dân
lao động là ngời sáng lập nhà nớc XHCN vì thế nhà nớc XHCN chỉ có thể tồn tại
8
hợp lí khi xem sự nghiệp phục vụ nhân dân lao động là mục đích tối cao và duy
nhất.
Chức năng cơ bản nhất của nhà nớc chuyên chính vô sản theo Lênin không
phảI chỉ là bạo lực đối với bọn bóc lột,va cũng không phải chủ yếu là bạo lực ma
mặt cơ bản của nó là tổ chức ,xây dựng toàn diện xã hội mới-xã hội XHCN và cộng
sản chủ nghĩa.
Nhà nớc XHCN cũng thực hiện chức năng đối ngoại.Đó là việc tăng cờng khả
năng phòng thủ, bảo vệ đất nớc,đồng thời quan hệ hữu nghị,hợp tác với tất cả các n-
ớc không phân biệt chế độ chính trị trên cơ sở tôn trọng nhau và hai bên cùng có
lợi.
Những nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac-Lênin đã khẳng định rằng nhà nớc
vô sản là một kiểu nhà nớc đặc biệt trong lịch sử,đó là nhà nớc không tác với tất cả
các nớc không phân biệt chế độ chính trị trên cơ sở tôn trọng nhau và hai bên cùng
có lợi.
Những nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac-Lênin đã khẳng định rằng nhà nớc vô
sản là một kiểu nhà nớc đặc biệt trong lịch sử,đó là nhà nớc không còn nguyên
nghĩa ,là nhà nớc nửa nhà nớc.Sau khi những cơ sở kinh tế xã hội của sự xuất hiện
và tồn tại của nhà nớc mất đI thì nhà nớc sẽ không còn.Nhà nớc sẽ tự tiêu vong,và
đây là một quá trình lâu dài.
Về cơ sở quyền lực của nhà nớc vô sản,đó là nền tảng liên minh công nông
làm nòng cốt cho sự liên minh với mọi tầng lớp những ngời lao đọng trong xã
hội.Nhà nớc chuyên chính vô sản là nhà nớc của dân,do dân ,vì dân với chế độ dân
chủ theo nghĩa đầy đủ nhất của từ này.CNXH không thể tồn tại và phat triển nếu

thiếu dân chủ và mở rộng không ngừng dân chủ .Phát triển dân chủ đến cùng,tìm
ra những hình thức của sự phát triển ấy,đem thí nghiệm những hình thức ấy trong
9
thực tiễn là một vân đề có tính quy luật của sự phát triển và hoàn thiện nhà n ớc
vô sản.
Chuyên chính vô sản còn phải làm nghĩa vụ quốc tế của mình,bằng việc giúp
đõ cho cuộc đấu tranh của các dân tộc vì hoà bình,độc lập dân tộc,dân chủ và tiến
bộ xã hội.Đảng cuả giai cấp công nhân là ngời lãnh đạo toàn xã hội để thực hiện
những nhiêm vụ chung này.Sự lãnh đạo của Đảng đảm bảo bản chất của giai cấp vô
sản nhà nớc,là điều kiện để giữ tính nhân dân của nhà nớc đó.
Nhà nớc vô sản có thể tồn tại dới nhiều hình thức khấc nhau.Kiểu công xã ở
công xã Pari,hình thức Xôviêt,hình thức dân chủ nhân dân
II.Nhà nớc XHCN Việt Nam
1.T tởng Hồ Chí Minh về nhà nớc phấp quyền XHCN
T tởng Hồ Chí Minh về nhà nớc là một tài sản quý giá trong di sản cách
mạng của Ngời.Tìm hiểu t tởng của Hồ Chí Minh về nhà nớc cần xuất phát từ hạt
nhân t tởng về quyền lực và chủ thể quyền lực nhà nớc,từ đọ triển khai thành các t t-
ởng về cơ chế tổ chức và vận hành quyền lực nhà nớc.T tởng Hồ Chí Minh về nhà n-
ớc pháp quyền XHCN,đó là nhà nớc của dân ,do dân ,vì dân.
a.Nhà nớc của dân
Quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh là xác lập tất cả mọi quyền lực trong
nhà nớc và trong xã hội đều thuộc về nhân dân.Trong 24 năm lam chủ tịch nớc Hồ
Chí Minh đã lãnh đạo soạn thảo hai bản hiến pháp,đó là hiến pháp năm 1946 và
hiến pháp năm 1959.Quan điểm của Ngời đợc thể hiện trong các bản hiến pháp
đó.Hiến pháp năm 1946 nêu rõ:Tát cả quyền bính trong nớc là của toàn thể nhân
dân Việt Nam,không phân biệt nòi giống,gái trai,giàu nghèo,giai cấp, tôn giáo
vàtất cả công dân Viêt Nam đều ngang quyền về mọi phơng diện:chính trị,kinh
tế,văn hoá Tất cả công dân Việt Nam đều có quyền bình đẳng tr ớc pháp luật,đều
10
đợc tham gia chính quyền và công cuộc kiến quốc tuỳ theo khả năng và đức hạnh

của mình
Nhân dân lao động làm chủ đất nớc tức là nhân dân có quyền kiểm soát
Nhà nớc,cử tri bầu ra các đại biểu,uỷ quyền cho các đại biểu đó bàn và quyết định
những vấn đề quốc kế dân sinh.Quyền làm chủ của nhân dân thể hiện ở chỗ nhân
dân có quyền bãI miễn các đại biểu nếu họ không xứng đáng với sự tín nhiệm của
nhân dân.
Hồ Chí Minh đã nêu lên quan điểm dân là chủ và dân làm chủ.Dân là chủ có
nghĩa là xác định vị thế của dân còn dân làm chủ có nghĩa là xác định quyền,nghĩa
vụ của dân.Trong nhà nớc của dân,ngời dân đợc hởng mọi quyền dân chủ và bằng
thiết chế dân chủ nhà nớc phảI có trách nhiệm bảo đảm quyền làm chủ của dân,đẻ
cho nhân dân thực thi quyền làm chủ của mình trong hệ thống quyền lực xã
hội.quyền lực cua nhân dân đợc đặt ở vị trí tối thợng.Nhà nớc Viêt Nam dân chủ
cộng hoà khai sinh ngày 2-9-1945 là nhà nớc tiến bộ cha từng có trong lịch sử Việt
Nam bởi vì nhà nớc đó là nhà nớc của dân,nhân dân có vai trò quyết định mọi công
việc của đất nớc.
b.Nhà nớc do dân
Nhà nớc do dân lập nên,do dân ủng hộ,dân làm chủ.Điều đó có nghĩa là dân
không chỉ lập ra nhà nớc mà còn phảI tham gia vào công việc quản lí nhà nớc,mọi
công việc xây dựng đất nớc là trách nhiệm của quần chúng nhân dân.Do đó phảI
phát huy vai trò của các đoàn thể ,mặt trận trong công tác quản lí nhà nớc và xã
hội,Ngời rất quan tâm đếnn vấn đề nhân dân thảo luận,phat huy sáng kiến và tìm
cách giải quyết các vấn đề của đất nớc.
Nhà nớc do dân trong t tởng Hồ Chí Minh là dân tự làm,tự lo công việc
thông qua các mối quan hệ trong xã hội,qua các đoàn thể,chứ không phảI do nhà n-
11
ớc bao cấp,lo cho dân,làm cho dân thụ động,chờ đợi,ỷ lại.Chính vì vậy,nhà nớc do
dân còn là nhà nớc tin dân,mọi lực lợng đều ở nơi dân,do dân nắm mọi quyền
hành.Nhà nớc tin dân,dân tin ở sự lãnh đạo của nhà nớc thì việc gì cũng làm đợc.
c.Nhà nớc vì dân
Nhà nớc vì dân là nhà nớc ấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục

tiêu,tất cả đều vì lợi ích của nhân dân,ngoài ra không có bất cứ một lợi ích nào
khác.Đó là một nhà nớc trong sạch,không có bất kì một đặc quyền,đặc lợi nào.
Hồ Chí Minh khẳng định dân là gốc của nớc,Ngời luôn tâm niệm phảI làm
sao cho dân có chỗ ăn,phảI làm sao cho dân có chỗ mặc,phảI làm sao cho dân có
chỗ ở,phải làm sao cho dân đợc học hành.Một nhà nớc vì dân theo quan điểm của
Ngời la từ chủ tịch nớc đến công chức bình thờng đều phảI làm công bộc,đầy tớ cho
nhân dân chứ không phảI làm quan cách mạng để đè đầu cỡi cổ nhân dân nh dới
thời đế quốc thực dân.
Sau đây là một số trích dẫn về nhà nớc pháp quyền XHCN: Đại hội VI của
Đảng khẳng địnhNhà nớc ta là công cụ của chế độ làm chủ tập thể XHCN.Trong
thời kì quá độ ,đó là nhà nớc chuyên chính vô sản thực hiện chế độ dân chủ
XHCN.Dới sự lãnh đạo của Đảng ,chức năng của nhà nớc là thể chế hoá bằng pháp
luật quyền hạn ,lợi ích,nghĩa vụ của nhân dân lao động và quản lí kinh tế xã hội
theo pháp luật .Đại hội VII của Đảng nhấn mạnh việcxây dựng nhà nớc XHCN,
nhà nớc của nhân dân,do nhân dân,vì nhân dân. Đại hội VIII của Đảng tiếp tục
khẳng định và làm rõ hơn việctăng cờng pháp chế XHCN,xây dựnh nhà nớc pháp
quyền.Quản lí xã hội bằng pháp luật,đồng thời coi trọng giáo dục,nâng cao đạo
đức. Kì họp thứ 10 của quốc hội khoá X nớc cộng hoà XHCN Việt Nam khẳng
định:Nhà nớc CHXHCN Việt Nam là nhà nớc pháp quyền XHCN của nhân dân
,do nhân dân,vì nhân dân.Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên
minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức
12
2.Vai trß cña nhµ níc XHCN ë níc ta hiÖn nay:
Quản lý nhà nước nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
hoá – hiện đại hoá là quá trình Nhà nước xây dựng và vận hành cơ chế quản lý kinh
tế phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hôi, phù hợp với các quy luật kinh tế khách
quan để tác động vào hệ thống kinh tế làm biến đổi về lượng, thay đổi mối quan hệ
về chất của các bộ phận hợp thành hệ thống kinh tế theo hướng công nghiệp hoá –
hiện đại hoá.
Tuy nhiên, một hệ thống thị trường hoàn chỉnh và đồng bộ lại không phải là có

sẵn và nhà nước buộc phải tham gia vào việc hình thành, phát triển, hoàn thiện
đồng bộ các loại thị trường. Nhà nước ta trong việc phát triển nền kinh tế thị trường
có vai trò “bà đỡ” cho thị trường ra đời và phát triển.Nhà nước định hướng,hỗ
trợ,điều tiết,kiểm soát và hạn chế các mặt trái của cơ chế thị trường,đảm bảo cho
nền kinh tế phát triển bền vững.
Nhà nước Việt Nam có vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống chính
trị được quy định bởi chức năng và nhiệm vụ của nó trong hệ thống chính trị, trong
đời sống xã hội và được thể hiện trong mối quan hệ giữa Nhà nước với Đảng và các
tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị. Nhà nước thể chế hóa chủ
trương, đường lối của Đảng thành hiến pháp, pháp luật và chính sách làm công cụ
quản lý nhà nước đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Trong hệ thống chính trị nước ta, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là trụ cột, là công cụ tổ chức thực hiện ý chí và quyền lực của nhân dân, thay
mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân quản lý toàn bộ hoạt động của đời
sống xã hội. Đó chính là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Mặt
khác, Nhà nước chịu sự lãnh đạo và thực hiện đường lối chính trị của Đảng. Đảng
lãnh đạo Nhà nước thực hiện và đảm bảo đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân.
13
Những đặc trưng của Nhà nước tạo nên những nét khác biệt nhất định về tổ chức
và phương thức hoạt động giữa Nhà nước với Đảng và các tổ chức chính trị - xã hội
trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay. Việc xác định đúng vị trí, vai trò và
nhiệm vụ của Nhà nước trong hệ thống chính trị có ý nghĩa lý luận và thực tiễn
trong quá trình đổi mới hệ thống chính trị, khắc phục sự chồng chéo, lấn sân giữa
các thành tố trong hệ thống chính trị, nhất là trong mối quan hệ giữa Đảng và Nhà
nước ở nước ta trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Chính vì các lý do trên mà nâng cao vai trò nhà nước trong điều kiện hiện nay ở
nước ta là tất yếu.
3.Những biện pháp nâng cao vai trò của nhà nước trong điều kiện nước ta

hiện nay:
Để nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý của Nhà nước, điều trước tiên là nhà
nước phải tập trung làm tốt các chức năng của mình là Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa song nội dung và cách thức thực hiện chức năng đó thì phải đổi mới một
cách căn bản so với thời kế hoạch hóa tập trung quan liệu trước đây.
Một là, Nhà nước định hướng sự phát triển bằng các chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch và cơ chế chính sách trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc của thị trường. Cụ
thể là Nhà nước không buông lỏng hay thả nổi công tác quy hoạch, kế hoạch,
nhưng phải đổi mới công tác đó cho phù hợp với yêu cầu xã hội nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế, phát huy tối đa
mọi lợi thế so sánh của quốc gia, vùng và địa phương, thu hút mọi nguồn lực tham
gia phát triển kinh tế xã hội.
14
Hai là, Nhà nước tạo môi trường pháp lý và cơ chế chính sách thuận lợi để phát
huy các nguồn lực của xã hội cho phát triển, các chủ thể hoạt động kinh doanh bình
đẳng, cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch có trật tự kỷ cương. Việc Quốc
hội điều chỉnh, bổ sung, xây dựng mới hàng loạt các luật có liên quan đến quản lý
nền kinh tế trong mấy năm gần đây chẳng phải đã thể hiện tinh thần đó hay sao?
Ba là, Nhà nước hỗ trợ phát triển, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế -
xã hội quan trọng, hệ thống an sinh xã hội. Về mặt này, chắc chắn không ai trong
chúng ta cho rằng những cố gắng của Nhà nước ta vừa qua tuy rất lớn nhưng đã là
đủ.
Bốn là, Nhà nước phải bảo đảm tính bền vững và tích cực của các cân đối kinh
tế vĩ mô, hạn chế các rủi ro và tác động tiêu cực của cơ chế thị trường. Sự tác động
của Nhà nước đến thị trường chủ yếu là thông qua cơ chế, chính sách và các công
cụ kinh tế, đồng thời cũng sử dụng kịp thời, có hiệu quả một số biện pháp cần thiết
khi thị trường trong nước hoạt động không có hiệu quả hoặc thị trường khu vực và
thế giới có biến động lớn.
Ở đây, cũng cần nhấn mạnh đến việc tiếp tục đổi mới các chính sách kinh tế vĩ
mô, bảo đảm tính ổn định và sự phát triển bền vững của nền tài chính quốc gia.

Về phương thức, Nhà nước thực hiện sự quản lý của mình bằng hệ thống pháp
luật, giảm tối đa sự can thiệp hành chính vào hoạt động của thị trường và doanh
nghiệp. Tách chức năng quản lý hành chính của Nhà nước khỏi chức năng quản lý
kinh doanh của doanh nghiệp, xóa bỏ “chế độ chủ quan”, tách hệ thống cơ quan
hành chính công khỏi hệ thống cơ quan sự nghiệp; phát triển mạnh các dịch vụ
công cộng như giáo dục, khoa học và công nghệ, y tế, văn hóa, thể dục thể thao…
15
Về mặt tổ chức, cần phân định rõ chức năng, mỗi quan hệ giữa Quốc hội, Chính
phủ và các bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong quản lý
Nhà nước về kinh tế và xã hội.
Quá trình thực hiện đầy đủ các quyết định nêu trên là một quá trình phấn đấu
quyết liệt, đòi hỏi phải dứt bỏ một số nhận thức cũ đã lỗi thời. Song, với việc thực
hiện đúng các nội dung ấy, Nhà nước ta sẽ phát huy mạnh mẽ vai trò quản lý của
mình, vừa là bà đỡ cho kinh tế thị trường phát triển tối đa sức mạnh và mặt tích cực
của nó, vừa là người hướng dẫn cho kinh tế thị trường khắc phục các mặt tiêu cực
để tiến lên một cách lành mạnh. Không phải ngẫu nhiên mà sau khi nước ta gia
nhập WTO, nhiều nước thành viên không chỉ thừa nhận những thành tựu kinh tế to
lớn của chúng ta mà còn ghi nhận những tiến bộ đáng kể của Nhà nước ta trong
quản lý kinh tế, mặc dù vẫn còn có một số sự bảo lưu. Càng không phải ngẫu nhiên
mà trong những tháng qua, trong khi hiểu rõ hệ thống quản lý của chúng ta, các
nước ASEAN và tiếp theo đó, một số nước khác ở khu vực, ở Mỹ Latinh (qua
chuyến thăm của Tổng Bí thư Đảng ta) đã công nhận hoặc ủng hộ công nhận kinh
tế nước ta là một nền kinh tế thị trường đầy đủ.
KẾT LUẬN
Tõ những vÊn ®Ò trªn ta cã thÓ kh¼ng ®Þnh:
16
Vai trò của nhà nớc XHCN Việt Nam đối với tinh hỡnh nớc ta hiện nay là vô
cùng to lớn.Bên cạnh những thành tựu đạt đợc trong quá trình hoạt động,nhà nớc
XHCN Việt Nam cũng còn có những hạn chế trong việc quản lí ,điều hành nền kinh
tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta.Tuy nhiên,những thành tựu kinh tế đạt đợc

sau hơn 20 năm đỏi mới đã cho thấy sự trởng thành trong việc quản lí nền kinh tế
của nhà nớc ta.Có thể trong một tơng lai không xa,với những thay đổi cần thiết nhà
nớc ta sẽ hoàn thiện hơn,đa kinh tế đất nớc đI lên,sánh vai với các cờng quốc trên
thế giới.Sẽ có rất nhiều việc phảI làm để thực hiện đợc mục tiêu trên trong tơng
lai,là sinh viên trờng đại học Ngoi Thng,em tự thấy đợc trách nhiệm của mình
cần phải học tập, nghiên cứu để trong tơng lai có thể góp phần phát triển nền kinh
tế của đát nớc.
Danh mục tài liệu tham khảo
17
1.C.Mác và Ph.Angghen:toàn tập,Nxb.chính trị quốc gia,Hà nội,1995,t.19,tr.47.
2. GS,TS.Nguyễn Ngọc Long,GS,TS.Nguyễn Hữu Vui-giáo trình triêt học Mac-
Lênin,nxb chính trị quốc gia,hà nội, 2006,t2,tr340
3. Hiến pháp Việt nam và các luật về tổ chức bộ máy nhà nớc,nxb.lao động-xã
hội,hà nội,2002,tr77
4. V.I.Lênin:toàn tập,Nxb Tiến bộ,Matxcơva,1981,t32,tr303
18
19

×