Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mở Đầu
Trong sự nghiệp đổi mới đất nớc những năm gần đây, Đảng ta đã xác định
xây dựng kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt;
đã dành nhiều trí tuệ, công sức cho việc củng cố hoàn thiện, phát huy vai trò
nhà nớc. Nhiều hội nghị Trung ơng, Bộ chính trị đã tập trung bàn bạc và ra nghị
quyết, đề ra các chủ trơng, giải pháp về công tác xây dựng, hoàn thiện và nâng
cao vai trò nhà nớc; khẳng định các quan điểm, nguyên tắc và định hớng lớn chỉ
đạo quá trình củng cố, hoàn thiện, đổi mới tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà
nớc, chỉ rõ nội dung lãnh đạo của Đảng đối với nhà nớc.
Bên cạnh những kết quả bớc đầu quan trọng đã đạt đợc trong quá trình đổi
mới, công tác xây dựng và hoàn thiện tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc
ta vẫn còn không ít khuyết điểm yếu kém. Chính vì vậy đại hội IX của Đảng
xác định công tác đẩy mạnh cải cách tổ chức, hoạt động, nâng cao vai trò của
bộ máy nhà nớc là một trong những vấn đề quan trọng bậc nhất để thực hiện
thành công các mục tiêu, nhiệm vụ mà Đảng đề ra trong kế hoạch 5 năm (2001-
2005) và chiến lợc kinh tế xã hội 10 năm (2001-2010).
Nhận thấy sự quan trọng của vấn đề nhà nớc trong giai đoạn hiện nay, tôi
chọn vấn đề Nhà nớc và vấn đề nâng cao vai trò của nhà nớc trong điều
kiện hiện nay ở nớc ta làm đề tài tiểu luận của mình với mục đích làm rõ hơn
khái niệm nhà nớc và từ đó phân tích một số khía cạnh của vấn đề phát huy
vai trò nhà nớc XHCN Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Tôi hi vọng tiểu luận sẽ góp phần chỉ rõ những khó khăn, những khuyết
điểm cũng nh một số chủ trơng, nhiệm vụ của việc phát huy vai trò nhà nớc,
góp phần xây dựng nhà nớc XHCN Việt Nam ngày càng tốt đẹp hơn.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng 1: Nhà Nớc
I. Nguồn gốc nhà nớc
Vận dụng quan điểm duy vật về lịch sử vào việc nghiên cứu sự phát triển
xã hội đã đa đến lí luận khoa học về nhà nớc,về nguồn gốc và bản chất của nhà
nớc.Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã chứng minh rằng nhà nớc có tính
lịch sử, nhà nớc không phải bao giờ cũng có. Nhà nớc chỉ xuất hiện và tồn tại
trong một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử.Sự ra đời và tồn tại của nhà
nớc gắn liền với sự ra đời và tồn tại của các giai cấp. Khi giai cấp mất đi thì nhà
nớc cũng không còn nữa....Lúc bấy giờ nhà nớc sẽ đợc xếp vào vị trí thật sự
của nó.Tức là viện bảo tàng đồ cổ bên cạnh chiếc xa quay sợi và chiếc rìu bằng
đồng .
Lịch sử đã cho thấy loài ngời đã trải qua thời nguyên thuỷ trong đó xã hội
không hề biết đến nhà nớc, cha có khái niệm về nhà nớc.
Phù hợp với tình trạng kinh tế còn thấp kém, thể chế xã hội trong thời kì
cộng sản nguyên thuỷ là thể chế tự quản của nhân dân. Tù trởng và thủ lĩnh
quân sự là những ngời đứng đầu do nhân dân bầu ra. Quyền lực của ngời đứng
đầu những cơ quan quản lý xã hội dựa vào sức mạnh đạo đức và uy tín. Quyền
hành và chức năng của cơ quan lãnh đạo trong thời kì này cha mang tính chính
trị. Trong xã hội cha có sự phân hoá giai cấp nên cha thể hình thành một quyền
lực công cộng tách khỏi nhân dân và có thể đứng đối lập với nhân dân. Những
cơ quan quản lý xã hội hoàn toàn thực hiện vai trò của mình theo ý chí và quyết
định của nhân dân.
Nhận xét về xã hội đó, Ph Ang-ghen viết: Với tất cả tính ngây thơ và
giản dị của nó, chế độ thị tộc đó quả là một tổ chức tốt đẹp biết bao ! Không có
quân đội,hiến binh và cảnh sát, không có quý tộc,vua chúa,tổng đốc,trởng quan
và quan toà, không có nhà tù, không có những vụ xử án,- thế mà mọi việc đều
trôi chảy.
Theo Ph Ang-ghen, sự tan rã của xã hội cộng sản nguyên thuỷ đã dẫn tới
sự ra đời của nhà nớc với các lý do sau:
- Sự phát triển của lực lợng sản xuất đã đa đến kết quả là xã hội phân hoá
thành giai cấp và hình thành quyền lực công cộng tách khỏi nhân dân. Chế độ
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
sỡ hữu chung bị thay thế bởi chế độ sỡ hữu t nhân đối với t liệu sản xuất và xuất
hiện chế độ ngời bóc lột ngời.
- Quan hệ ngời áp bức ngời thay thế quan hệ bình đẵng, hợp tác, tơng trợ.
Sự đói kháng giai cấp ngày càng sâu sắc.
- Quyền thừa kế các chức vụ xã hội thay thế quyền bầu cử của nhân dân.
Quyền lực của các thủ lĩnh đợc củng cố và tăng cờng, và họ trở thành lực lợng
đối lập với nhân dân.
- Các cơ quan của thị tộc, bộ lạc dần dần thoát khỏi gốc rễ của nó trong
nhân dân. Từ chỗ là công cụ của nhân dân, các tổ chức đó trở thành cơ quan đối
lập, thống trị và áp bức nhân dân.
Xã hội có nhà nớc đầu tiên trong lịch sử nhân loại là xã hội nô lệ. Nhà nớc
đó là một thiết chế có tiền thân của mình từ những tổ chức phi chính trị xuất
hiện ngay trong xã hội thị tộc, bộ lạc. Khi xuất hiện giai cấp, chức năng của
thiết chế ấy thay đổi từ việc bảo vệ lợi ích chung thành công cụ bảo vệ lợi ích
của một giai cấp. Ph Ang-ghen viết:
Lúc đầu xã hội, bằng sự phân công giản đơn trong lao động, thiết lập ra
những cơ quan đặc thù để bảo vệ những lợi ích chung của mình. Nhng với thời
gian, các cơ quan ấy, mà cơ quan chủ chốt là chính quyền nhà nớc, do phục vụ
lợi ích riêng của mình, đã từ chỗ là tôi tớ của xã hội biến thành chủ nhân của xã
hội .
Nói về nguồn gốc nhà nớc:
Ph Ang-ghen viết: Nhà nớc nảy sinh chủ yếu và trực tiếp từ sự đối lập
giai cấp .
Tiếp theo t tởng đó, trong tác phẩm Nhà nớc và cách mạng (1917)
V.I.Lenin đã phê phán quan điểm sai lầm của bọn cơ hội (Bec-stanh, Cau-xki)
về vấn đề nhà nớc và cách mạng, qua đó đã tiếp tục phát triển lý luận về những
vấn đề này. Ông quan niệm: Nhà nớc là sản phẩm và biểu hiện của những mâu
thuẫn giai cấp không thể điều hoà đợc. Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào
mà, về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà đợc, thì
nhà nớc xuất hiện. Và ngợc lại: sự tồn tại của nhà nớc chứng tỏ rằng những mâu
thuẫn giai cấp là không thể điều hoà đợc .
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Từ đó đi tới khẳng định bản chất giai cấp của nhà nớc và quan điểm vấn
đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là vấn đề chính quyền nhà nớc .
Tóm lại: Nguồn gốc chủ yếu, trực tiếp về sự ra đời của nhà nớc là do sự
xuất hiện giai cấp và đấu tranh giữa các giai cấp trong lịch sử xã hội.
II- Bản chất, đặc trng và chức năng của nhà nớc
1. Bản chất của nhà nớc
Trong lịch sử có nhiều quan niệm khác nhau về nhà nớc: Nhà nớc là hiện
thân của ý niệm đạo đức, Nhà nớc toàn dân , Nhà nớc là cơ quan điều hoà
giai cấp, Nhà nớc vạn năng đứng trên giai cấp bênh vực lợi ích ngời
nghèo....Đó là những quan điểm sai lầm, chủ quan, có tính phản động, đã
xuyên tạc bản chất nhà nớc.
Nhà nớc không phải là cơ quan để điều hoà mâu thuẫn giai cấp. Sự ra đời
của nhà nớc là một tất yếu khách quan để làm dịu sự xung đột giai cấp, để
làm cho sự xung đột ấy diễn ra trong vòng trật tự nhằm duy trì chế độ kinh
tế, trong đó giai cấp này đợc bóc lột giai cấp khác.
V.I.Lenin viết: Theo Mác, nhà nớc là một cơ quan thống trị giai cấp, là
một cơ quan áp bức của một giai cấp này đối với một giai cấp khác; đó là sự
kiến lập ra một
trật tự , trật tự này hợp pháp hoá và củng cố sự áp bức kia bằng cách
làm dịu xung đột giai cấp.
Nói một cách khác, nhà nớc là tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về
kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của giai cấp
khác. Nhà nớc chẳng qua chỉ là một bộ máy của giai cấp này dùng để trấn áp
một giai cấp khác <Ang-ghen>.
2. Đặc trng và chức năng cơ bản của nhà nớc
2.1. Đặc trng của nhà nớc
Đặc trng thứ nhất: Nhà nớc quản lý dân c trên một vùng lãnh thổ nhất
định. Trong vùng lãnh thổ đó, quyền lực nhà nớc, về nguyên tắc, có hiệu lực đối
với mọi thành viên. Biên giới quốc gia xuất hiện, trong đó đồng thời tồn tại
nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đặc trng thứ hai: Có một hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp
mang tính cỡng chế với mọi thành viên trong xã hội. Hệ thống đó bao gồm
những quân đội vũ trang đặc biệt (đó là quân đội nhà nghề, cảnh sát vũ trang,
toà án, nhà tù, pháp luật...), bộ máy hành chính quan liêu thực hiện chức năng
cai trị và đợc trả lơng.
Lê nin viết: Quân đội thờng trực và cảnh sát là những công cụ vũ lực
chủ yếu của quyền lực nhà nớc .
Những ngời đại diện cho nhà nớc thực hiên quyền lực của mình trên cơ sở
sức mạnh cỡng bức của pháp luật. Nh vậy các cơ quan quyền lực đều từ xã hội
mà ra, song chúng ngày càng thoát ly khỏi nhân dân và đối lập với nhân dân.
Đặc trng thứ ba: Nhà nớc đặt ra chế độ thuế khoá - một chế độ đóng góp
có tính cỡng bức để nuôi sống bộ máy cai trị. Trong xã hội có giai cấp, chính
quần chúng lao động buộc phải đóng góp của cải để nuôi sống bộ máy áp bức
mình. Ph Ang-ghen viết: Nắm đợc quyền lực công cộng và quyền thu thuế,
bọn quan lại, với t cách là những cơ quan của xã hội, đợc đặt lên trên xã hội .
Nhà nớc sống đợc là nhờ sự chu cấp của nhân dân bằng cỡng bức hay tự nguyện
hoặc phối hợp cả hai.
2.2. Chức năng của nhà nớc
Nhà nớc có hai chức năng cơ bản là chức năng đối nội và chức năng đối
ngoại.
2.2.1. Chức năng đối nội
Buộc các giai cấp bị áp bức phải phục tùng quyền lực của nhà nớc. Bảo
đảm sự thống trị của giai cấp bóc lột đối với toàn xã hội về mọi mặt. Nhà nớc
của giai cấp bóc lột sử dụng một cách thờng xuyên và có hệ thống những công
cụ bạo lực để duy trì các giai cấp bị áp bức trong vòng trật tự , đàn áp các
cuộc đấu tranh cách mạng của quần chúng nhân dân, sử dụng bộ máy thông tin
tuyên truyền, các cơ quan văn hoá, giáo dục...làm cho t tởng và tổ chức của giai
cấp thống trị trở thành thống trị xã hội.
2.2.2 . Chức năng đối ngoại
Bảo vệ quốc gia lãnh thổ và lợi ích nhà nớc, lợi ích giai cấp thống trị khỏi
bị nớc khác xâm lợc. Hoặc mở rộng lãnh thổ của mình bằng việc xâm lợc nớc
khác.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.2.3. Mối quan hệ của chức năng đối nội và đói ngoại
Hai chức năng trên đều xuất phát từ lợi ích của giai cấp thống trị, là hai
mặt của một thể thống nhất trong đó chức năng đối nội là chủ yếu vì nó thể hiện
trực tiếp quan hệ cơ cấu giai cấp, chính nó quyết định sự ra đời của nhà nớc.
Hơn nữa lợi ích của giai cấp thống trị là duy trì đợc địa vị thống trị và bóc lột
giai cấp trong nớc. Còn chính sách đối ngoại phụ thuộc vào bản chất giai cấp và
phục vụ chính trị đối nội.Nó là sự tiếp tục của chính sách đối nội. Mối liên hệ
này càng trở nên mật thiết trong xã hội hiện đại. Ngày nay khi quá trình quốc tế
hoá đời sống kinh tế - xã hội ngày càng tăng lên, việc mở rộng chức năng đối
ngoại của nhà nớc ngày càng có vị trí quan trọng. Sức mạnh của một quốc gia,
những điều kiện và tiền đề để giải quyết những vấn đề nội tại của đất nớc một
phần đáng kể đợc hình thành trong quan hệ với các quốc gia khác.
III- Các kiểu và hình thức của nhà nớc
1. Kiểu và hình thức của nhà nớc
Kiểu nhà nớc là khái niệm dùng để chỉ bộ máy thống trị thuộc về giai
cấp nào, tồn tại trên cơ sở kinh tế nào, tơng ứng với hình thái kinh tế - xã hội
nào.
Chế độ xã hội nhất định có một kiểu nhà nớc nhất định gắn với giai cấp
thống trị.
Trong lịch sử nhân loại cho đến ngày nay đã tồn tại 4 kiểu nhà nớc là nhà
nớc chủ nô, nhà nớc phong kiến, nhà nớc t sản,nhà nớc vô sản.
Ba kiểu nhà nớc đầu tơng ứng với ba hình thái kinh tế xã hội cơ bản dựa
trên sự đối kháng giai cấp, còn nhà nớc vô sản là một kiểu nhà nớc đặc biệt -
nhà nớc không còn nguyên nghĩa - tơng ứng với thời kì quá độ chủ nghĩa t bản
lên chủ nghĩa công sản.
Trong mỗi kiểu lại có những hình thức nhà nớc khác nhau. Hình thức
nhà nớc là khái niệm dùng để chỉ cách thức tổ chức và phơng thức thực hiện
quyền lực nhà nớc.
Tổ chức quyền lực nhà nớc bị quy định bởi bản chất giai cấp của nhà nớc,
bởi cơ cấu giai cấp - xã hội, bởi truyền thống chính trị...
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Về nhà nớc chủ nô, Arixtot (384-322 trCN) cho rằng cần thiết phải củng
cố nhà nớc chủ nô. Theo ông, ngời này có ích và có đức là làm nô lệ, ngời kia
có ích và có đức là làm chủ nô. Tất cả đều có lợi ích chung.
Nhng thực ra trong nhà nớc nô lệ: Dù là chỉnh thể gì ? quân chủ hay cộng
hoà; quý tộc hay dân chủ cũng đều là nhà nớc chủ nô, để bảo vệ quyền lợi của
chúng.
Nhà nớc t sản: Đây là chính quyền của giai cấp t sản, là công cụ bảo vệ
quan hệ bóc lột của giai cấp t sản.
Chúng cũng có nhiều hình thức nh chế độ cộng hoà đại nghị, quân chủ lập
hiến.
Các nhà nớc cộng hoà t sản lại đợc tổ chức dới những hình thức khác nhau:
Chế độ cộng hoà đại nghị, chế độ tổng thống...trong đó còn có sự khác nhau về
bầu cử, chế độ một viện hay hai viện, về nhiệm kì tổng thống...Nhng sự khác
nhau về hình thức không làm thay đổi bản chất của nó - là nền chuyên chính
của giai cấp t sản đối với các giai cấp và tầng lớp khác trong xã hội.
Lenin viết: Hình thức nhà nớc t sản thì hết sức khác nhau, nhng thực chất
chỉ là một. Chung quy tất cả những nhà nớc ấy, vô luận thế nào cũng là nền
chuyên chính t sản.
2. Nhà nớc XHCN - sự tự tiêu vong của nhà n ớc
Muốn xoá bỏ ách áp bức bóc lột và sự tha hoá con ngời, giai cấp công
nhân và nhân dân lao động phải giành lấy chính quyền và thực hiện nền chuyên
chính của mình.
C.Mác viết: Giữa xã hội t bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là
một thời kì cảI biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời
kì ấy là một thời kì quá độ chính trị, và nhà nớc của thời kì ấy không thể là cái
gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản .
Trong tác phẩm Nhà nớc và cách mạng (1917) V.I Lenin nhấn mạnh:
Trong thời kì quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội thì nhà nớc thực
chất là chuyên chính vô sản và chuyên chính vô sản là hòn đá thử vàng để
phân biệt ngời Mac-xit và không Mac-xit. Chuyên chính vô sản đó là nhà n-
ớc kiểu mới, nhà nớc không theo nguyên nghĩa, nhà nớc nửa nhà nớc . Phê
phán những kẻ cơ hội muốn phủ nhận nền chuyên chính vô sản, V.I Lenin đã
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
khẳng định: Chỉ những ngời đã hiểu rằng chuyên chính của một giai cấp là tất
yếu không những cho mọi xã hội có giai cấp nói chung, không những cho giai
cấp vô sản sau khi đã lật đổ giai cấp t sản, mà còn cho suốt cả thời kì lịch sử từ
chế độ t bản chủ nghĩa đến xã hội không có giai cấp , đến chế độ cộng sản
chủ nghĩa, chỉ những ngời đó mới thấm nhuần đợc thực chất của học thuyết của
Mac về nhà nớc .
Đặc điểm của nhà nớc này: là nhà nớc nửa nhà nớc, là nhà nớc có sự
thống nhất giữa tính giai cấp và tính nhân dân. Tính giai cấp thể hiện ở chỗ đặt
nhà nớc dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản lấy chủ nghĩa Mac Lenin làm nền
tảng t tởng. Tính nhân dân thể hiên ở chỗ toàn bộ quyền lực nhà nớc thuộc về
nhân dân lao động: Dân chủ với nhân dân, chuyên chính với kẻ thù.
Nó lấy chức năng tổ chức - xây dựng xã hội mới làm chức năng chủ yếu,
đơng nhiên vẫn coi trọng chức năng bạo lực trấn áp kẻ thù nói chung.
Nó là nhà nớc sẽ tự tiêu vong khi mà xã hội không còn giai cấp, không
còn bóc lột và chủ nghĩa cộng sản đợc thực hiện hoàn toàn.
8