Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG SẮN TẠI HUYỆN SƠN DưƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (986.66 KB, 98 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM





DƢƠNG THỊ NGỌC




PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG SẮN
TẠI HUYỆN SƠN DƢƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG





LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN












Thái Nguyên - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu





























ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM




DƢƠNG THỊ NGỌC



PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG SẮN
TẠI HUYỆN SƠN DƢƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG


Ngành: Phát triển nông thôn
Mã số: 60.62.01.16


LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Ngọc Ngoạn

CHỮ KÝ

KHOA CHUYÊN MÔN
CHỮ KÝ
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN





Thái Nguyên - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chƣa sử dụng để bảo vệ luận văn của một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Sơn Dương, ngày 10 tháng 11 năm 2014
Tác giả


Dương Thị Ngọc


















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ii
LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện Đề tài, chúng tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm
giúp đỡ rất nhiệt tình và có hiệu quả của Phòng quản lí sau đại học - Trƣờng
đại học Nông lâm Thái nguyên và Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
huyện Sơn Dƣơng, Ủy ban nhân dân các xã và đông đảo bà con nhân dân của
huyện Sơn Dƣơng.
Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế
và Phát triển nông thôn , Khoa sau đại học, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái
nguyên, đặc biệt là thầy giáo GS-T.S Trần Ngọc Ngoạn, ngƣời đã nhiệt tình
hƣớng dẫn, giúp đỡ chúng tôi trong việc hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Sơn Dƣơng, phòng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Sơn Dƣơng. Xin cản ơn các Đảng
ủy, Ủy ban nhân dân các xã và bà con nhân dân đã giúp đỡ, cộng tác cùng
cúng tôi để Đề tài đƣợc thực hiện kịp tiến độ theo kế hoạch.


Sơn Dương, ngày 10 tháng 11 năm 2014
Tác giả


Dương Thị Ngọc







Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC BẢNG viii
DÁNH MỤC HÌNH x
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
2.1. Mục tiêu chung 2
2.2. Mục tiêu cụ thể 2
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Cơ sở lí luận của đề tài 3

1.1.1. Lí luận về phân tích chuỗi giá trị 3
1.1.2. Khái niệm chi phí và lợi nhuận 7
1.1.2.1. Chi phí 7
1.1.2.2. Lợi nhuận 8
1.1.3. Tình hình nghiên cứu chuỗi giá trị trong nƣớc và thế giới 9
1.1.3.1. Nghiên cứu chuỗi giá trị trên thế giới 9
1.1.3.2. Nghiên cứu chuỗi giá trị tại Việt Nam. 10
1.1.4. Công cụ phân tích chuỗi giá trị 11
1.1.5. Nội dung chính trong phân tích chuỗi giá trị 11
1.1.6. Ý nghĩa của phân tích chuỗi giá trị 14
1.2. Cơ sở thực tiễn 15

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv
1.2.1. Tổng quan về tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở Việt Nam và trên
thế giới 15
1.2.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn tại Việt Nam 15
1.2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới 20
Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1. Nội dung nghiên cứu 26
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 26
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin 26
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu 27
2.2.3. Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu chuỗi giá trị và chọn địa điểm
thực hiện 27
2.2.4. Phƣơng pháp phân tích chi phí, lợi nhuận trong chuỗi giá trị 28
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HỆ THỐNG BẢNG BIỂU
29
3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Sơn Dƣơng,

tỉnh Tuyên Quang 29
3.1.1. Điều kiện tự nhiên 29
3.1.1.1. Vị trí địa lí 29
3.1.1.2. Đặc điểm địa hình, diện mạo 29
3.1.1.3. Đặc điểm khí hậu, thủy văn 29
3.1.1.4. Các nguồn tài nguyên 30
3.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội 31
3.1.2.1. Tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 31
3.1.2.2. Tình hình phát triển các ngành kinh tế 33
3.1.2.3. Dân số và lao động 37
3.1.2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 39
3.1.3. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 42

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

v
3.1.3.1. Lợi thế 42
3.1.3.2. Hạn chế 43
3.2. Tình hình chung về cây sắn của huyện Sơn Dƣơng 44
3.2.1. Diện tích, sản lƣợng sắn của huyện giai đoạn 2011-2013 44
3.2.2. Tình hình phân bố diện tích trồng sắn 45
3.2.3. Tình hình tiêu thụ sắn của huyện Sơn Dƣơng 46
3.3. Chuỗi giá trị ngành hàng sắn của huyện Sơn Dƣơng 47
3.3.1. Ngƣời cung cấp đầu vào 49
3.3.2. Hộ trồng sắn 49
3.3.3. Ngƣời thu gom 51
3.3.4. Chế biến sắn 52
3.3.5. Cơ chế tham gia chuỗi giá trị và tiêu thụ sắn của huyện 55
3.4. Chi phí sản xuất và lợi nhuận từ sản xuất sắn của huyện 58
3.4.1. Đối với hộ trồng sắn 58

3.4.2 Hộ thu gom và buôn bán 62
3.4.2.1 Đối với những hộ thu mua sắn tƣơi. 62
3.4.2.2. Đối với những hộ thu mua sắn khô. 64
3.4.3. Đối với hộ chế biến 65
3.5. Sự phân chia lợi nhuận của các tác nhân trong chuỗi 67
3.5.1. Chi phí, doanh thu và lợi nhuận của các tác nhân trên 1000kg sắn
tƣơi năm 2013 67
3.5.2. Chi phí, doanh thu và lợi nhuận của các tác nhân trên 1000kg sắn
khô năm 2013 69
3.6. Những khó khăn trong chuỗi giá trị 70
3.6.1. Khó khăn về cung cấp đầu vào 70
3.6.2. Khó khăn về tiếp cận thị trƣờng 71
3.6.3. Khó khăn về công nghệ chế biến sản phẩm thô 71

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vi
3.6.4. Khó khăn vè tài chính 72
3.6.5. Khó khăn về môi trƣờng 72
3.7. Những giải pháp hạn chế khó khăn trong chuỗi giá trị 72
3.8. Phân tích SWOT đối với họ nông dân trồng sắn 75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nguyên ngữ
FAO
IFPRI
VietGAP

NN& PTNT
PVOIL
DTS
USAID
AMAP

ĐBSCL
SXNLSH
USD
TC
FC
VC
UBND
MISPA

SWOT
Tổ chức nông lƣơng thế giới
Viện nghiên cứu chính sách lƣơng thực thế giới
Tổ chức chứng nhận sản xuất rau theo quy trình sản xuất
rau an toàn
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tổng công ty dầu việt nam
Công ty cổ phần nghiên cứu phát triển việt nam
Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kì
Chuỗi liên kết nhiều chƣơng trình dựa trên một phƣơng

pháp tiếp cận mới
Đồng bằng sông cửu long
Sản xuất năng lƣợng sinh học
Đô la Mĩ
Tổng chi phí
Chi phí cố định
Chi phí biến đổi
ủy ban nhân dân
quỹ nghiên cứu và phát triển của Bộ nông nghiệp và phát
triển nông thôn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

viii
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lƣợng sắn của Việt Nam giai đoạn
2003 - 2012 16
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất và sản lƣợng sắn của thế giới từ năm 2003-2012 22
Bảng 3.1. Quy mô và tốc độ tăng giá trị sản xuất giai đoạn 2008-2010 31
Bảng 3.2. Chuyển dịch cơ cấu các ngành sản xuất giai đoạn 2011-2013 . 32
Bảng 3.3. Quy mô và tốc độ tăng giá trị sản xuất nông, lâm , thủy sản của
huyện giai đoạn 2011-2013 33
Bảng 3.4: Diện tích, năng suất và sản lƣợng một số cây trồng chính của
huyện Sơn Dƣơng 34
Bảng 3.5. Tình hình sản xuất chăn nuôi của huyện Sơn Dƣơng 35
Bảng 3.6. Hiện trạng phát triển công nghiệp huyện 36
Bảng 3.7: Dân số, mật độ dân số huyện Sơn Dƣơng năm 2013 38
Bảng 3.8. Diện tích, sản lƣợng sắn của huyện Sơn Dƣơng giai đoạn 2011-2013 44
Bảng 3.9. Tình hình phân bố diện tích trồng sắn trên huyện năm 2013 45

Bảng 3.10. Chi phí bình quân của hộ nông dân sản xuất sắn tƣơi trên
1000m
2
năm 2013 59
Bảng 3.11. Chi phí, lợi nhuận bình quân của hộ nông dân sản xuất 1000
kg sắn tƣơi 60
Bảng 3.12. Chi phí bình quân của hộ nông dân sản xuất sắn khô trên
1000m
2
năm 2013 61
Bảng 3.13. Chi phí, lợi nhuận bình quân của hộ nông dân sản xuất 1000kg
sắn khô năm 2013 62
Bảng 3.14. Chi phí, giá bán, lợi nhuận bình quân trên 1000 kg 63
sắn tƣơi năm 2013 63
Bảng 3.14.Chi phí, giá bán, lợi nhuận bình quân trên 1 tấn sắn khô 64

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ix
Bảng 3.15. Chi phí chế biến tinh bột sắn của 1000 kg sắn tƣơi 65
Bảng 3.16. Kết quả hộ chế biến trên 1000kg sắn tƣơi 66
Bảng 3.17. Kết quả doanh thu, lợi nhuận của 1 tấn sắn tƣơi qua các tác nhân 67
Bảng 3.18. Chi phí, doanh thu và lợi nhuận của các tác nhân trên 1.000kg
sắn khô năm 2013 69
Bảng 3.19. Phân tích SWOT của ngành sắn huyện Sơn Dƣơng 75


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

x

DÁNH MỤC HÌNH
Trang
Hình 3.1. Kênh tiêu thụ sắn của huyện Sơn Dƣơng 47
Hình 3.2. Chuỗi giá trị ngành hàng sắn huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang 49
Hình 3.3. Quy trình chế biến tinh bột sắn 54
Hình 3.4. Chuỗi giá trị ngành sắn theo kênh tiêu thụ 56
Hình 3.5 Các kênh tiêu thụ chính của sản phẩm trong huyện Sơn Dƣơng57
Hình 3.6 chuỗi giá trị sắn tƣơi tại huyện Sơn Dƣơng 68
Hình 3.7 Chuỗi giá trị sắn lát khô huyện Sơn Dƣơng 70
Hình 3.8. Tổng hợp khó khăn trong chuỗi giá trị 75













Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một nƣớc đang phát triển và đang trong giai đoạn công
nghiệp, hiện đại hóa mạnh nhƣng nền nông nghiệp vẫn đóng một vai trò

không thể thiếu trong nền kinh tế, nó góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực
và hỗ trợ ngoại tệ để phát triển các ngành khác trong nền kinh tế.
Hiện nay, cây lúa vẫn đóng vai trò là cây chủ đạo để đảm bảo an ninh
lƣơng thực và xuất khẩu ra nƣớc ngoài nhằm thu ngoại tệ về. Nhƣng bên cạnh
đó cây sắn cũng đang là một cây có nhiều triển vọng phát triển, nó có vai trò
rất lớn không chỉ đối với nền nông nghiệp mà còn cả với ngành công nghiệp.
Trong nông nghiệp: Sắn là nguồn nguyên liệu chính để làm thức ăn gia
súc. Thân sắn dùng để làm giống hoặc làm nguyên liệu trồng nấm, làm củi
đun. Lá sắn non dùng làm rau xanh giàu đạm. Lá sắn dùng trực tiếp để nuôi
tằm, nuôi cá. Bột lá sắn hoặc lá sắn ủ chua dùng để nuôi lợn, trâu, bò,
Trong công nghiệp: Từ các sản phẩm sắn sơ chế tạo thành hàng loạt các
sản phẩm công nghiệp nhƣ bột ngọt, rƣợu, cồn, mì ăn liền, gluco, xiro, bánh
kẹo, mạch nha, kĩ nghệ chất dính (hồ vải, dán gỗ), bún, miến, mì ống, mì sợi,
bột khoai, bánh tráng, hạt trân châu, phụ gia thực phẩm, phụ gia dƣợc phẩm,
đặc biệt là nguyên liệu chính cho nhà máy chế biến nhiên liệu làm sạch để
giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng.
Tuyên Quang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, những năm
gần đây trên địa bàn huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang đã có những khu
công nghiệp sản xuất các sản phẩm về nông sản nhƣ sữa dê. Ngoài ra, sở
Nông nghiệp và phát triển nông thôn của tỉnh còn có chƣơng trình phát triển
cây sắn, xây dựng nhà máy sản xuất tinh bột sắn trên địa bàn huyện nhằm xây
dựng và phát triển chuỗi giá trị ngành hàng sắn tại địa phƣơng, mở ra hƣớng
đi mới cho bà con, đảm bảo đầu ra cho sản phẩm bà con làm ra nhằm tránh rủi
ro về giá cả thị trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

2
Song đến nay, chuỗi giá trị ngành hàng sắn tại huyện Sơn Dƣơng tỉnh
Tuyên Quang vẫn chỉ phát triển ở mức độ thấp, sự liên kết giữa các mắt xích,

các tác nhân chƣa cao, liên kết chuỗi chƣa thực sự bền vững. Quy mô sản xuất
chƣa nhiều, việc này có thể ảnh hƣởng tới năng suất của nhà máy, khi sản
lƣợng sắn do ngƣời dân trên địa bàn cung cấp chƣa đủ có thể gây gián đoạn
trong sản xuất của nhà máy.
Nhà máy sản xuất tinh bột sắn là một trong những tác nhân có ảnh
hƣởng lớn tới các tác nhân còn lại trong chuỗi, sự thất bại của nhà máy có thể
dẫn tới sự đứt gãy của chuỗi.
Xuất phát từ thực tế, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Phân tích chuỗi
giá trị ngành hàng sắn tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng sắn tại huyên Sơn Dƣơng nhằm tìm
hiểu thực trạng đang gặp phải của ngành sắn và nắm đƣợc tình hình tiêu thụ
và sản xuất sắn của huyện từ đó đề xuất một số giải pháp giải quyết vấn đề
gặp phải trong chuỗi giá trị. Đồng thời có hƣớng liên kết giữa ngƣời sản xuất
với doanh nghiệp, cơ sở chế biến ở khu vực nhằm tạo đầu ra cho sản phẩm
sắn, đảm bảo sự phát triển bền vững và lâu dài.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị ngành sắn của huyện
Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang.
- Nghiên cứu đƣợc các mối quan hệ giữa các tác nhân tham gia vào
chuỗi giá trị.
- Đƣa ra những điểm mạnh điểm yếu của các tác nhân trong chuỗi nhằm
tận dụng các cơ hội và giảm bớt các nguy cơ cho các tác nhân trong chuỗi.
- Đƣa ra những giải pháp phát triển sắn theo chuỗi giá trị cao nhất, tăng
lợi nhuận và giảm chi phí đầu vào từ đó tạo lòng tin cho ngƣời dân trồng sắn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

3

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Cơ sở lí luận của đề tài
1.1.1. Lí luận về phân tích chuỗi giá trị
1.1.1.1. Chuỗi giá trị và những khái niệm liên quan
• Chuỗi giá trị
Theo nhóm tác giả của cuốn sách “Cẩm nang Value link”, một chuỗi
giá trị là một hệ thống kinh tế có thể đƣợc mô tả nhƣ:
• Một chuỗi các hoạt động kinh doanh có liên quan mật thiết đến nhau (
các chức năng) từ khi mua các đầu vào cụ thể dành cho việc sản xuất sản
phẩm nào đó, đến việc hoàn chỉnh và quảng cáo, cuối cùng là bán thành phẩm
cho ngƣời tiêu dùng.[13]
• Các doanh nghiệp ( nhà vận hành) thực hiện những chức năng này, ví
dụ nhƣ nhà sản xuất, ngƣời chế biến, thƣơng gia, nhà phân phối một sản phẩm
cụ thể. Các doanh nghiệp này đƣợc liên kết với nhau bởi một loạt các hoạt
động kinh doanh, trong đó sản phẩm đƣợc chuyển từ các nhà sản xuất ban đầu
tới những ngƣời tiêu dùng cuối cùng.[13]
• Một mô hình kinh doanh đối với một sản phẩm thƣơng mại cụ thể.
Mô hình kinh doanh này cho phép các khách hàng cụ thể đƣợc sử dụng một
công nghệ cụ thể và là một cách điều phối đặc biệt giữa hoạt động sản xuất và
marketing giữa nhiều doanh nghiệp.[13]
• Trong cuốn “Phân tích chuỗi giá trị - Lý thuyết và kinh nghiệm từ
nghiên cứu ngành chè Việt Nam” do Quỹ MISPA tài trợ, các nhà nghiên cứu
đã đƣa ra khái niệm chuỗi giá trị giản đơn và chuỗi giá trị mở rộng.
- “Chuỗi giá trị giản đơn là chuỗi hoạt động trong các khâu cơ bản từ
điểm khởi đầu đến điểm kết thúc của sản phẩm”. Ví dụ thiết kế -> sản xuất ->
phân phối -> tiêu dùng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


4
- “Chuỗi giá trị mở rộng chi tiết hoá các hoạt động và các khâu của
chuỗi giá trị giản đơn để thấy rõ nhiều bên tham gia và liên quan đến nhiều
chuỗi giá trị khác nhau”.[8]
b) Ngành hàng
Vào những năm 1960 phƣơng pháp phân tích ngành hàng (Filiere) sử
dụng nhằm xây dựng các giải pháp thúc đẩy các hệ thống sản xuất nông
nghiệp. Các vấn đề đƣợc quan tâm nhiều nhất đó là làm thế nào để các hệ
thống sản xuất tại địa phƣơng đƣợc kết nối với công nghiệp chế biến, thƣơng
mại, xuất khẩu và tiêu dùng nông sản. Bƣớc sang những năm 1980, phân tích
ngành hàng đƣợc sử dụng và nhấn mạnh vào giải quyết các vấn đề chính sách
của ngành nông nghiệp, sau đó phƣơng pháp này đƣợc phát triển và bổ sung
thêm sự tham gia của các vấn đề thể chế trong ngành hàng.
• Đến những năm 1990, có một khái niệm đƣợc cho là phù hợp hơn
trong nghiên cứu ngành hàng nông sản do J.P Boutonnet đƣa ra đó là: "Ngành
hàng là một hệ thống được xây dựng bởi các tác nhân và các hoạt động tham
gia vào sản xuất, chế biến, phân phối một sản phẩm và bởi các mối quan hệ
giữa các yếu tố trên cũng như với bên ngoài" [J.P Boutonnet, INRA.France].
• Theo Fabre: “Ngành hàng được coi là tập hợp các tác nhân kinh tế
(hay các phần hợp thành các tác nhân) quy tụ trực tiếp vào việc tạo ra các
sản phẩm cuối cùng”. Nhƣ vậy, ngành hàng đã vạch ra sự kế tiếp của các
hành động xuất phát từ điểm ban đầu tới điểm cuối cùng của một nguồn lực
hay một sản phẩm trung gian, trải qua nhiều giai đoạn của quá trình gia
công, chế biến để tạo ra một hay nhiều sản phẩm hoàn tất ở mức độ của
ngƣời tiêu thụ. Có thể hiểu ngành hàng là “Tập hợp những tác nhân (hay
những phần hợp thành tác nhân) kinh tế đóng góp trực tiếp vào sản xuất
tiếp đó là gia công, chế biến và tiêu thụ ở một thị trường hoàn hảo của sản
phẩm nông nghiệp”.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

5
• Nhƣ vậy, nói đến ngành hàng là ta hình dung đó là một chuỗi, một
quá trình khép kín, có điểm đầu và điểm kết thúc, bao gồm nhiều yếu tố động,
có quan hệ móc xích với nhau. Sự tăng lên hay giảm đi của yếu tố này có thể
ảnh hƣởng tích cực hay tiêu cực tới các yếu tố khác. Trong quá trình vận hành
của một ngành hàng đã tạo ra sự dịch chuyển các luồng vật chất trong ngành
hàng đó.
• Sự dịch chuyển đƣợc xem xét theo 3 dạng sau:
- Sự dịch chuyển về mặt thời gian
• Sản phẩm đƣợc tạo ra ở thời gian này lại đƣợc tiêu thụ ở thời gian
khác. Sự dịch chuyển này giúp ta điều chỉnh mức cung ứng thực phẩm theo
mùa vụ. Để thực hiện tốt sự dịch chuyển này cần phải làm tốt công tác bảo
quản và dự trữ thực phẩm.
• Sự dịch chuyển về mặt không gian
• Trong thực tế, sản phẩm đƣợc tạo ra ở nơi này nhƣng lại đƣợc dùng ở
nơi khác. Ở đây đòi hỏi phải nhận biết đƣợc các kênh phân phối của sản
phẩm. Sự dịch chuyển này giúp ta thoả mãn tiêu dùng thực phẩm cho mọi
vùng, mọi tầng lớp của nhân dân trong nƣớc và đó là cơ sở không thể thiếu
đƣợc để sản phẩm trở thành hàng hoá. Điều kiện cần thiết của chuyển dịch là
sự hoàn thiện của cơ sở hạ tầng, công nghệ chế biến và chính sách mở rộng
giao lƣu kinh tế của Chính phủ.
• Sự dịch chuyển về mặt tính chất (hình thái của sản phẩm)
• Hình dạng và tính chất của sản phẩm bị biến dạng qua mỗi lần tác
động của công nghệ chế biến. Chuyển dịch về mặt tính chất làm cho chủng
loại sản phẩm ngày càng phong phú và nó đƣợc phát triển theo sở thích của
ngƣời tiêu dùng và trình độ chế biến. Hình dạng và tính chất của sản phẩm bị
biến dạng càng nhiều thì càng có nhiều sản phẩm mới đƣợc tạo ra.
• Trong thực tế, sự chuyển dịch của các luồng vật chất này diễn ra rất

phức tạp và phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố về tự nhiên, công nghệ và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

6
chính sách. Hơn nữa, theo Fabre thì “ngành hàng là sự hình thức hoá dưới
dạng mô hình đơn giản làm hiểu rõ tổ chức của các luồng (vật chất hay tài
chính) và của các tác nhân hoạt động tập trung vào những quan hệ phụ thuộc
lẫn nhau và các phương thức điều tiết”.
c) Tác nhân
• Tác nhân là một tế bào sơ cấp với các hoạt động kinh tế, độc lập và tự
quyết định hành vi của mình. Có thể hiểu rằng, tác nhân là những hộ, những
doanh nghiệp, những cá nhân tham gia trong ngành hàng thông qua hoạt động
kinh tế của họ. Tác nhân đƣợc phân ra làm hai loại:
- Tác nhân có thể là ngƣời thực (hộ nông dân, hộ kinh doanh, )
• Tác nhân là đơn vị kinh tế (các doanh nghiệp, công ty, nhà máy )
• Theo nghĩa rộng ngƣời ta phân tác nhân thành từng nhóm để chỉ tập
hợp các chủ thể có cùng một hoạt động. Ví dụ tác nhân “nông dân” để chỉ tập
hợp tất cả các hộ nông dân; tác nhân “thƣơng nhân” để chỉ tập hợp tất cả các
hộ thƣơng nhân; tác nhân “bên ngoài” chỉ tất cả các chủ thể ngoài phạm vi
không gian phân tích.
• Mỗi tác nhân trong ngành hàng có những hoạt động kinh tế riêng, đó
chính là chức năng của nó trong chuỗi hàng. Tên chức năng thƣờng trùng với
tên tác nhân. Ví dụ, hộ sản xuất có chức năng sản xuất, hộ chế biến có chức
năng chế biến, hộ bán buôn có chức năng bán buôn Một tác nhân có thể có
một hay nhiều chức năng. Các chức năng kế tiếp nhau tạo nên sự chuyển dịch
về mặt tính chất của luồng vật chất trong ngành hàng.
d, Mạch hàng
• Là khoảng cách giữa hai tác nhân, mạch hàng mang nhiều mối quan
hệ kinh tế giữa hai tác nhân và những hoạt động chuyển dịch sản phẩm. Qua

mỗi tác nhân giá trị của sản phẩm tăng lên, do sự sáng tạo và chất lƣợng cùng
với tác dụng cũng tăng lên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

7
- Mỗi tác nhân có thể tham gia vào nhiều mạch hàng, tức là sẽ có nhiều
mối quan hệ với các tác nhân chuỗi càng chặt chẽ, vậy chuỗi hàng từ đó càng
bền vững.
e, Luồng hàng
• Là nhiều mạch hàng đƣợc sắp xếp theo thứ tự từ tác nhân đầu tiên đến
tác nhân cuối cùng sẽ tạo nên các luồng hàng trong một ngành hàng.
• Luồng hàng tạo nên một hệ thống tác nhân khác nhau từ công đoạn
sản xuất -> chế biến -> lƣu thông sản phẩm cuối cùng. Sản phẩm cuối cùng
càng đa dạng, phong phú thì luồng hàng trong ngành hàng càng nhiều. Mỗi
luồng hàng cũng đều bắt đầu từ tác nhân ở khâu đầu tiên và tới nơi tiêu thụ
cuối cùng .[3]
1.1.2. Khái niệm chi phí và lợi nhuận
1.1.2.1. Chi phí
- Chi phí gồm: Chi phí cố định (FC) và Chi phí biến đổi (VC)
• Chi phí cố định (FC) (định phí)
- Là những chi phí không thay đổi khi khối lƣợng sản phẩm sản xuất ra
thay đổi. Nó luôn luôn tồn tại trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nếu tính
trong một đơn vị sản phẩm thì nó lại thay đổi.
• Ví dụ: tiền thuê cửa hàng của một doanh nhân có thể không phụ thuộc
vào doanh thu hoặc một nhà sản xuất đồ may mặc phải trả một khoản tiền
thuê mặt bằng cố định, không phụ thuộc vào sản lƣợng quần áo ông may
đƣợc. Đó là chi phí khấu hao (trả dần) vốn đầu tƣ cho sản xuất nhƣ: khấu hao
tài sản cố định, tiền thuê địa điểm sản xuất, tiền thuê bảo vệ, lãi suất ngân
hàng, chi phí trang thiết bị thực hiện sản xuất.[3]

+ Chi phí biến đổi (VC) hay gọi Biến phí
• Là những chi phí thay đổi khi khối lƣợng sản xuất sản phẩm thay đổi
tăng hoặc giảm. Tổng chi phí biến đổi tùy thuộc theo số lƣợng đơn vị sản
phẩm sản xuất ra, xong khi tính bình quân cho một đơn vị sản phẩm thì nó

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

8
thƣờng ổn định. Là chi phí hình thành trong quá trình sản xuất kinh doanh
nhƣ: nguyên vật liệu, nguồn giống, thức ăn, phân bón, nhân công khi mùa
vụ Chi phí này thƣờng tăng lên theo tỷ lệ thuận quy mô sản xuất.
+ Tổng chi phí (TC)
• Tổng chi phí (TC)= Chi phí cố định (FC) + Chi phí biến đổi (VC)
1.1.2.2. Lợi nhuận
• Lợi nhuận trong kinh tế học: là phần tài sản mà nhà đầu tƣ nhận thêm
nhờ đầu tƣ sau khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến đầu tƣ đó, bao gồm cả
chi phí cơ hội; là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí
- Chi phí cơ hội là chi phí cơ hội của một phƣơng án đƣợc lựa chọn là
giá trị của phƣơng án tốt nhất bị bỏ qua khi thực hiện sự lựa chọn đó (và là
những lợi ích mất đi khi chọn phƣơng án này mà không chọn phƣơng án
khác; Phƣơng án đƣợc chọn khác có thể tốt hơn phƣơng án đã chọn).
• Ví dụ, khi một ngƣời nào đó đầu tƣ 10.000 USD vào chứng khoán thì
chính ngƣời đó đã bỏ lỡ cơ hội đƣợc hƣởng lãi nếu gửi 10.000 USD vào ngân
hàng nhƣ một khoàn tiền tiết kiệm. Chi phí cơ hội của dự án đầu tƣ 10.000
USD vào chứng khoán bằng khoản lãi tiết kiệm đáng ra có thể có đƣợc. Chi
phí cơ hội không chỉ là việc mất tiền bạc hay chi phí về tài chính, nó còn bao
gồm cả những thứ khác nhƣ: mất thời gian, ý thích, hoặc những lợi
nhuận khác
• Lợi nhuận, trong kế toán: là phần chênh lệch giữa giá bán và chi phí
sản xuất

• Chi phí sản xuất: là số tiền mà một nhà sản xuất hay doanh nghiệp
phải chi để mua các yếu tố đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất hàng hóa
nhằm mục đích thu lợi nhuận.[8]

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

9
1.1.3. Tình hình nghiên cứu chuỗi giá trị trong nước và thế giới
1.1.3.1. Nghiên cứu chuỗi giá trị trên thế giới
• Trong những thập kỷ gần đây sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế
thế giới cũng nhƣ nền công nghiệp hóa hiện đại hóa phát triển mạnh. Những
dịch vụ cung ứng trên thị trƣờng càng nhiều, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Do vậy công tác nghiên cứu chuỗi giá trị đã đƣợc thực hiện khá lâu nhằm áp
dụng lý thuyết chuỗi giá trị vào sản phẩm nông sản, công nghiệp và dịch vụ.
Để nâng cao tính cạnh tranh và gia tăng giá trị của sản phẩm, đồng thời đảm
bảo cho các tác nhân trong chuỗi hoạt động bền vững và lâu dài. Sau đây là
những ví dụ điển hình về phân tích chuỗi do USAID tài trợ và Công ty Cổ
phần Nghiên cứu Phát triển (DTS) thực hiện .
• Ở Madagascar, USAID tài trợ AMAP phân tích xuyên suốt của chuỗi
giá trị thơm và cây dƣợc liệu thiên nhiên. Phân tích chuỗi cùng với sử dụng
khung Power Y tế. Phân tích, xác định khó khăn và cơ hội để cạnh tranh cũng
nhƣ các vấn đề môi trƣờng và xã hội liên quan tíi Cây Thơm & Cây Thuốc.
• Trong Ecuador, USAID tài trợ AMAP phân tích tƣơng tự xuyên suốt
của ngành du lịch kết hợp các phƣơng pháp tiếp cận chuỗi giá trị với thiên
nhiên, sự giàu có và khung Power. Du lịch Thiên nhiên-Oriented ở Ecuador:
Một đánh giá Áp dụng các chuỗi giá trị và thiên nhiên, sự giàu có và quyền
lực khuôn khổ cho phép các vấn đề môi trƣờng và xã hội cần thiết để thông
báo đánh giá cụ thể của ngành công nghiệp cạnh tranh và tính bền vững lâu
dài.[13]
• Một phân tích chuỗi giá trị của Cashmere Công nghiệp Mông Cổ do

Chemonics (2005) cung cấp một đánh giá toàn diện của ngành công nghiệp
Cashmere và đề xuất thú vị khi các nguyên vật liệu phụ của chuỗi giá trị là
mạnh mẽ nhƣng bên xử lý là yếu. Các phân tích, hoàn thành cho chính sách
cải cách kinh tế Mông Cổ và cạnh tranh dự án, xem xét cả các ngành chăn
nuôi gia súc và chế biến.[13]

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

10
• Phân tích chuỗi giá trị: Một phân tích vì ngƣời nghèo của ngành tôm ở
Bangladesh bởi DTS (2006) sử dụng một giới tính và phân tích cho ngƣời nghèo
để khám phá bản chất của sản xuất và các điều khoản và điều kiện làm việc dọc
theo chuỗi giá trị tôm ở Bangladesh để xác định cơ hội để cải thiện kết quả thị
trƣờng, nâng cao năng suất và tiền lƣơng, và tăng trƣởng vì ngƣời nghèo nuôi
trong ngành. Các phân tích về giới của chuỗi những điểm nổi bật vị trí khác nhau
của ngƣời đàn ông và phụ nữ trên toàn chuỗi và địa chỉ các vấn đề của quyền lực
đƣợc phản ánh trong các mối quan hệ sản xuất và trao đổi.[13]
• Với trọng tâm là thúc đẩy tăng trƣởng vì ngƣời nghèo, các chuỗi giá
trị phân tích: Một phân tích vì ngƣời nghèo của chuỗi giá trị Atisô ở Peru bởi
DTS (2007) sử dụng một phân tích về giới để kiểm tra cách để cải thiện phân
phối thu nhập qua các chuỗi giá trị cây atisô, tăng năng suất, và phân phối các
lợi ích thu đƣợc từ việc làm trong các dây chuyền với một số lƣợng lớn hơn
của ngƣời nghèo và phụ nữ công nhân và nông dân.[13]
1.1.3.2. Nghiên cứu chuỗi giá trị tại Việt Nam.
• Nƣớc ta cùng với sự phát triển của thế giới về nghiên cứu chuỗi đã có
rất nhiều kết quả. Điển hình về hàng nông sản nhƣ :
• Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL của trƣờng Đại học Cần Thơ vừa
công bố kết quả bƣớc đầu “Phân tích chuỗi giá trị cá tra ĐBSCL”. Qua đây,
có thể thấy rõ thêm nguyên nhân của những khó khăn đối với con cá tra hiện
nay. Đây là công trình nghiên cứu nằm trong “Dự án phân tích chuỗi giá trị

cá vùng Mê Kông” với sự tài trợ của nƣớc ngoài, nhằm đánh giá thực trạng
sản xuất kinh doanh và chính sách can thiệp để đảm bảo phát triển bền
vững[10].
• Nghiên cứu đƣợc ủy nhiệm bởi: Chƣơng trình phát triển MPI-GTZ
SME đƣợc sự hợp tác của sở khoa học & công nghệ Đăk lăk, Trung tâm ứng
dụng khoa học & công nghệ, viện khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây
Nguyên, Trƣờng Đại học Tây Nguyên, Hội Nông dân Đăk Lăk, Trung tâm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

11
khuyến Nông Đăk Lăk. “Phân tích chuỗi giá trị bơ trái” tạo hiểu biết chung
giữa các loại bơ và phát triển một chƣơng trình can thiệp dựa trên thị trƣờng
vì sự phát triển ngành bơ có khả năng cạnh tranh hơn và thành công hơn,
nhằm tạo cho các tác nhân trong chuỗi giá trị bơ đều đƣợc hƣởng lợi.[2]
1.1.4. Công cụ phân tích chuỗi giá trị
- Lựa chọn các chuỗi giá trị ƣu tiên để phân tích .
- Lập sơ đồ chuỗi giá trị
- Phân tích kinh tế (chi phí, lợi nhuận)
- Tìm hiểu công nghệ và kiến trúc của các tác nhân tham gia vào chuỗi
giá trị
- Phân tích việc làm trong chuỗi giá trị
- Quản trị và các dịch vụ
- Sự liên kết
- Nghiên cứu thị trƣờng .
1.1.5. Nội dung chính trong phân tích chuỗi giá trị
• Theo định nghĩa về Chuỗi giá trị là một hệ thống kinh tế đƣợc tổ chức
xoay quanh một hàng hoá thƣơng mại cụ thể. Sự phối hợp các hoạt động kinh
doanh trong chuỗi giá trị là rất cần thiết để cung cấp đúng chất lƣợng và số
lƣợng của sản phẩm cho các khách hàng cuối cùng. Các doanh nghiệp phải

phối hợp với nhau để đi đến thành công. Do đó, Chuỗi giá trị:
• Kết nối các hoạt động kinh doanh (sản xuất, chế biến, marketing,…)
cần thiết để phục vụ khách hàng.
• Liên kết và điều phối các doanh nghiệp (nhà sản xuất sơ cấp, công
nghiệp chế biến, các thƣơng gia,…) thực hiện các hoạt động kinh doanh này.
Trong quá trình phát triển kinh tế, sự phụ thuộc và tƣơng tác lẫn nhau
giữa các hoạt động kinh doanh và các doanh nghiệp khác nhau đã ngày càng
trở nên quan trọng. Một mặt toàn cầu hoá làm tăng áp lực cạnh tranh và áp lực
về giá. Mặt khác, khách hàng đang có nhu cầu ngày càng tăng về các sản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

12
phẩm có chất lƣợng cao, tƣơi mới và thời trang. Cả hai xu hƣớng đều làm
tăng mức độ hoà nhập và tuỳ thuộc lẫn nhau. Ở một chuỗi phát triển ở trình
độ cao thì một sản phẩm lƣơng thực hữu cơ chỉ có thể đƣợc mang tới thị
trƣờng nếu các trang trại đã đƣợc cấp giấy chứng nhận và sản phẩm này phải
đƣợc tách rời khỏi các kênh marketing.
Có nhiều phƣơng pháp phân tích chuỗi giá trị, các bƣớc cơ bản trong đề
tài này là:
+ Lập bản đồ chuỗi giá trị
+ Lƣợng hoá và mô tả chi tiết chuỗi giá trị
+ Phân tích kinh tế đối với các chuỗi giá trị và so sánh đối chuẩn.
* Lập bản đồ chuỗi giá trị: Nghĩa là xây dựng một sơ đồ có thể quan
sát bằng mắt thƣờng về hệ thống chuỗi giá trị. Các bản đồ này có nhiệm vụ
định dạng các hoạt động kinh doanh, các nhà vận hành chuỗi và những mối
liện kết của họ, cũng nhƣ các nhà hỗ trợ chuỗi nằm trong chuỗi giá trị này.
Các bản đồ chuỗi là cốt lõi của phân tích chuỗi giá trị, là yếu tố không thể
thiếu. Nó phục vụ cho mục đích phân tích và mục đích truyền đạt đơn giản
hoá các thực tiễn kinh tế.

- Thiết kế một bản đồ tổng thể về chuỗi giá trị thể hiện các chức năng
và các nhà vận hành chuỗi.
- Lập bản đồ tiểu chuỗi: Cụ thể hoá hơn nữa chuỗi giá trị này và bổ
sung thêm nhiều chi tiết. bản đồ tổng thể có thể mô tả các “tiểu chuỗi” tƣơng
ứng với các sản phẩm cụ thể khác nhau và các kênh phân phối khác nhau. Nó
sẽ giới thiệu cho ngƣời đọc các kênh cung cấp thay thế và các thị trƣờng mà
các kênh này hƣớng tới.
- Lập bản đồ các liên kết chuỗi và quản trị điều hành. Quản trị chuỗi
phản ánh cách thức phối hợp các nhà vận hành chuỗi trong tất cả các giai
đoạn của chuỗi - các mũi tên giữa các nhà vận hành trên bản đồ chuỗi. Mối
quan hệ giữa các nhà vận hành có thể là một trao đổi thị trƣờng tự do hay các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

13
hợp đồng liên kết đƣợc ký trƣớc. Loại hình liên kết tuỳ thuộc vào chất lƣợng
và tính phức tạp của sản phẩm cuối cùng. Nhìn chung các giao dịch phi điều
phối (“các thị trƣờng chợ đen”) thƣờng tỏ ra rất hiệu quả trên thị trƣờng địa
phƣơng hay đối với các sản phẩm có chất lƣợng kém. Nếu ngƣời tiêu dùng
cuối cùng đòi hỏi sản phẩm có chất lƣợng cao và ổn định thì việc kiểm soát
các nguồn cung trở thành một yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh. Nhƣ vậy
các liên kết giữa những nhà cung cấp và ngƣời mua cần phải ổn định và chắc
chắn hơn, đồng thời, có xu hƣớng đƣợc chính thức hoá trong các hợp đồng. vì
vậy đã có sự phân biệt giữa giao dịch phi điều phối trên thị trƣờng tự do với
các mối quan hệ hợp đồng bền vững và ở một thái cực khác là mối liên kết
theo chiều dọc giữa ngƣời mua và các nhà cung cấp.
- Lập bản đồ các nhà hỗ trợ chuỗi.
* Lƣợng hoá và mô tả chi tiết chuỗi giá trị : Bao gồm các con số kèm
theo bản đồ chuỗi cơ sở:
- Về số lƣợng chủ thể

- Số lƣợng việc làm và ngƣời lao động của mỗi nhóm nhà vận hành
- Số lƣợng nhà vận hành là ngƣời nghèo
- Tỷ trọng các dòng sản phẩm của các tiểu chuỗi/các kênh phân phối
khác nhau
- Lƣợng sản xuất hay thị phần của các phân đoạn cụ thể trong chuỗi.
- Thị phần của chuỗi giá trị tích kinh tế.
* Phân tích kinh tế
+ Phân tích kinh tế bao gồm đánh giá toàn bộ giá trị gia tăng đƣợc tạo
ra bởi chuỗi giá trị và tỷ trọng của các giai đoạn khác nhau; chi phí marketing
và chi phí sản xuất tại mỗi giai đoạn trong chuỗi, cấu trúc của chi phí trong
các giai đoạn của chuỗi; năng lực của các nhà vận hành (năng lực sản xuất,
sản lƣợng, lợi nhuận)

×