Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

chuyên đề khai thác hình ảnh người lính trong th[ ca cách mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.36 KB, 6 trang )

Phần I: phần mở đầu
I, Lý do chọn đề tài.
1. Cơ sở lý luận
Cách mạng Tháng Tám thành công đã mở ra một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên
độc lập, tự do cho dân tộc. Nhân dân Việt Nam đã thực sự làm chủ vận mệnh của
mình. Nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa khai sinh không đợc bao lâu, đến tháng 9
năm 1945 Thực dân Pháp quay trở lại xâm lợc Việt Nam. Dân tộc ta bớc vào một
cuộc kháng chiến 9 năm trờng kỳ với chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, cuộc kháng
chiến chống Pháp hoàn toàn thắng lợi. Từ năm 1954 -1975, đất nớc tạm thời chia
cắt làm hai miền với hai nhiệm vụ chiến lợc khác nhau. Miền Bắc tiến lên xây dựng
chủ nghĩa xã hội, Miền Nam tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ giải phóng
Miền Nam thống nhất đất nớc. Vì vây, văn học Việt Nam thời kỳ sau năm 1945, h-
ớng thẳng vào đời sống cách mạng và kháng chiến, hớng về quần chúng nhân dân,
tập trung thể hiện hình ảnh quần chúng nhân dân trong kháng chiến.
Có thể nói, văn học từ sau 1945, đã ghi lại đợc những hình ảnh tiêu biểu của
một thời kỳ lịch sử đầy gian lao, hy sinh nhng cũng hết sức anh hùng, vẻ vang với
nhiều chiến công vĩ đại của dân tộc. Bằng những hình tợng cao đẹp về con ngời, về
đất nớc qua những cách tân phù hợp tinh thần thời đại thể hiện ở tình đồng chí, tình
quân dân, lòng kính yêu lãnh tụ, niềm vui đợc đóng góp công sức vào sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, niềm tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng.
2. Cơ sở thực tiễn.
Đất nớc ta đang trong thời kỳ hội nhập về kinh tế, văn hóa Đời sống của
con ngời ngày càng nâng lên và đợc thừa hởng những giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc. Những gì có đợc của ngày hôm nay là sự đóng góp và hy sinh to lớn
của thế hệ cha anh đi trớc. Trong đó nhắc đến những chiến sỹ cách mạng thời kỳ
kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ họ là thế hệ sẵn sàng gác lại tình riêng hy
sinh hạnh phúc cá nhân theo tiếng gọi của non sông mặc kệ tất cả lên đờng chiến
đấu bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ hạnh phúc mọi nhà và cho chính mình.
Vì vậy, đối với giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn, việc tìm hiểu và khai thác
các văn bản văn học nói chung và khai thác hình ảnh ngời chiến sỹ cách mạng


trong văn học là một việc làm cần thiết để khi giảng dạy, bồi dỡng cho học sinh,
qua đó, giúp các em hiểu sâu sắc và thấu đáo về tác phẩm, tác giả, giai đoạn văn
học, hình tợng văn học. Đồng thời, khắc phục những hạn chế (không phải ai trong
số học sinh cũng đam mê môn Văn) nhng về phơng diện ngời thầy cần biết khai
thác bài học để kích thích cả những điểm trơ, điểm ỳ và thậm chí điểm chết
trong tâm hồn học sinh, hình thành một cái vốn nào đó để bùng cháy một cái gì đó
mà chỉ ngời giáo viên Ngữ văn mới làm đợc.
II. Phạm vi nghiên cứu.
Trong phạm vi đề tài này, chủ yếu đề cập đến cách khai thác hình ảnh ngời
chiến sỹ cách mạng Việt Nam:
- Đồng chí của tác giả Chính Hữu
- Khi con tu hú của tác giả Tố Hữu
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính của tác giả Phạm Tiến Duật
- ánh trăng của tác giả Nguyễn Duy
III. tài liệu nghiên cứu.
- Một số tài liệu nghiên cứu, đánh giá về văn học Việt Nam từ sau cách mạng
Tháng Tám năm 1945
- Nhng văn bản, đoạn trích trong chơng trình Ngữ văn THCS hiện hành(SGK
6,7,8,9)
- Sách giáo viên, tài liệu tham khảo có liên quan
- T liệu su tầm của nhóm bộ môn.
IV. Mục đích nghiên cứu.
Qua việc nghiên cứu chuyên đề này, chúng tôi hy vọng, sẽ giúp đợc giáo viên
dạy môn Ngữ văn có những cách khai thác hợp lý, để không ngừng thay đổi phơng
pháp dạy học, nhằm nâng cao hơn chất lơng dạy cũng nh chất lợng tiếp thu bộ môn
của học sinh. Đồng thời giáo dục cho học sinh những kỹ năng sống nh lòng tự hào,
tự tôn dân tộc, ý thức tự lực, tự cờng của dân tộc, bồi đắp cho các em tình yêu quê
hơng, đất nớc và con ngời. Biết cảm nhận những vẻ đẹp của ngời lính cách mạng.
Từ đó, có ý thức vơn lên phấn đấu trở thành công dân trẻ có ích cho tơng lai.
Phần II: nội dung

I. Đặc điểm tình hình.
Trong thời đại hiện nay, cùng với sự phát triển của nhân loại theo chiều hớng
tiến bộ, tích cực thì vẫn tồi tại những âm mu thôn tính và xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
Do đó, việc chống lại những âm mu và thủ đoạn của các thế lực đó để bảo vệ thành
quả cách mạng của Đảng, của cha ông ta là phải giáo dục cho thế hệ công dân trẻ
có ý thức giác ngộ cách mạng, có lòng yêu nớc, tinh thần trách nhiệm đối với quê
hơng, đất nớc và với chính mình.
Căn cứ vào thực tế, quá trình nhận thức và chuyển đổi tâm lý của lứa tuổi,
giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn cần có những kỹ năng khai thác giá trị của các
tác phẩm văn học nói chung, khai thác hình ảnh ngời chiến sỹ cách mạng nói riêng.
Qua đó, cung cấp cho các em những kỹ năng sống thích hợp, phù hợp với hoàn
cảnh, có ý thức trách nhiệm học tập để xây dựng đất nớc giàu mạnh và sẵn sàng
bảo vệ Tổ quốc, khi Tổ quốc cần.
Chơng trình Ngữ văn THCS khai thác hình ảnh về ngời chiến sỹ cách mạng
đa dạng và phong phú với nhiều thể loại khác nhau. Khi khai thác có thể lồng ghép
các kỹ năng sống, lồng ghép giáo dục truyền thống gia đình và cộng đồng.
II. Đối t ợng phục vụ.
Đế tài này bản thân tôi xin đợc bàn luận, góp ý ở góc độ phơng pháp đổi
mới việc dạy và học. Do đó, tính hiệu quả của sáng kiến sẽ góp phần cho việc giảng
dạy phần văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám trong chơng trình Ngữ văn 9
nói riêng và văn học trong chơng trình THCS nói chung.
Giúp học sinh có những cách tiếp cận phong phú, gây đợc nhiều hứng thú
hơn trong quá trình tiếp thu tác phẩm văn học. Đồng thời, rèn luyện ở học sinh
những kỹ năng sống thích hợp, tự đặt ra cho mình một con đờng phấn đấu và cố
gắng đạt đợc.
III. khai thác bằng Ph ơng pháp dạy học tích cực
Khoa học hiện đại cho rằng Đáp số của một bài toán là quan trọng. Nhng
quan trọng hơn cả đáp số là những con đờng đi tới đáp số. Để đi đến một sự kích
thích có hiệu quả, để cho ngời đọc có khát vọng đi tìm những con đờng tới đáp số
ngời dạy phải đặt ngời học vào trong sự tơng tác của những qui luật xã hội và tự

nhiên mà nó ra đời và đang tồn tại.
Vì vậy, khi lựa chọn phơng pháp dạy học, ngời thầy cũng cần căn cứ vào tình
hình thực tế phát hiện ra những yếu tố tích cực nhằm kích thích và khích lệ học
sinh nh yếu tố thiên bẩm, vấn đề môi trờng tự nhiên và xã hội khi mà thế hệ trẻ
Việt Nam hiện nay đang bị sốc do mất cân bằng nghiêm trọng. Môi trờng xã hội
phức tạp, tệ nạn xã hội không ngừng gia tăng, tình trạng quá tải về chơng trình,
cũng nh xem quá nhiều phim ảnh. Gia đình, cái nôi của tuổi thơ cũng mang khá
đầy đủ những hạn chế, phông tri thức văn hóa ở các gia đình còn thấp. đôi khi ngời
thầy nh ngời quyết định về tri thức văn hóa của trò.
Do đó, khi khai thác một tác phẩm văn học nói chung và khai thác hình ảnh
ngời chiến sỹ cách mạng nói riêng, ngời giáo viên ngữ văn, cũng cần lựa chọn hớng
khai thác phù hợp với tình hình thực tế, để đem lại hiệu quả cao trong dạy học,
cũng nh sự phù hợp với tiến trình đổi mới phơng pháp dạy học trong giai đoạn hiện
nay.
1, Ph ơng pháp đọc sáng tạo.
Đây là phơng pháp đặc biệt đợc sinh ra do chính đặc trng bộ môn. Nó là hệ
thống của những biện pháp khác nhau hỗ trợ, nhng trung tâm vẫn là đọc. Nó không
chỉ qui về có việc tập đọc hiểu theo nghĩa đơn giản, mà nó thể hiện ở nhiều biện
pháp có tính phơng pháp khác nhau của thầy và trò.
Mục đích của phơng pháp này phát triển đợc sự cảm thụ sâu sắc và thêm đợc
sự cảm thụ trực tiếp của trò với tác phẩm nghệ thuật.
Phơng pháp này đòi hỏi ngời đọc, ngời nghe đều phải chú ý đến từ, câu, nhịp
điệu gây cảm xúc và kích động hình dung tởng tợng, biết phân tích,đánh giá, th-
ởng thức tác phẩm, qua đó, còn chịu ảnh hởng của cách nói cách viết biểu cảm.
Phơng pháp đọc sáng tạo đợc sử dụng hầu nh thờng trực trong tiết học, lúc
bắt đầu xem xét, sau khi phân tích tác phẩm văn chơng.Đọc sáng tạo có nhiều biện
pháp: đọc hớng dẫn, đọc có phân tích v.v hay hoạt động liên môn với hội họa, âm
nhạc, biểu diễn nghệ thuật.
-Ví dụ: khi khai thác bài thơ Đồng chí của Chính Hữu giáo viên có thể kết hợp
giữa đọc với việc sáng tạo hội họa của học sinh.

Đọc sáng tạo ở mức cao nhất là đọc nghệ thuật nh ngâm thơ, trình bày bài hát
nhng chỉ với liều lợng cho phép. Trong phơng pháp đọc sáng tạo cả thầy và trò cùng
tham gia đọc diễn cảm, có diễn ra sự phân tích bằng diễn xuất đọc. Việc đọc phải
tuân theo những yêu cầu sau.
- Giản dị và tự nhiên
- Thâm nhậm vào nội dung t tởng nghệ thuật của tác phẩm ở mức dễ hiểu với học
sinh các lứa tuổi.
- Truyền đạt rõ ràng t tởng của tác giả.
- Thể hiện trình độ của mình với tác phẩm đợc đọc
- Thái độ tiếp xúc nhiệt tình với ngời nghe
- Phát âm rõ ràng và chính xác
- Truyền đạt đặc điểm loại thể và phong cách tác phẩm
- Kỹ năng sử dụng đúng giọng của mình
Có thể nói đọc sáng tạo là phơng pháp huy động tổng lực các biện pháp, các ngành
nghệ thuật,hỗ trợ cho hoạt động trung tâm là Đọc
2. Ph ơng pháp gợi tìm.
Phơng pháp gợi tìm chủ yếu cho ngời học đi tìm để tự chiếm lĩnh lấy tri thức
của mình. Phơng pháp này giúp học sinh cảm thụ nghệ thuật ban đầu đợc khơi sâu
thêm bởi những nỗ lực trí tuệ của các em đợc thúc đẩy.
Chủ yếu hoạt động của phơng pháp này ở dạng bài tập hoặc làm bài độc lập theo
câu hỏi gợi mở của thầy.
- Xây dựng một hệ thống câu hỏi có lô gic chặt chẽ, dẫn học sinh từ quan sát đến
phân tích hình tợng, từ những kết luận bộ phận đến khái quát toàn thể, tạo nên cuộc
tranh luận gợi tìm
Ví dụ; Cơ sở hình thành tình đồng chí, giáo viên gợi dẫn đi tìm các cơ sở rút ra kết
luận=> Cùng chung hoàn cảnh, cùng chung lí tởng, nhiệm vụ => Đồng chí.
- Xây dựng hệ thống bài tập về văn bản tác phẩm nghệ thuật, về t liệu tham khảo
cho công việc của ngời học ở dạng tổ nhóm
- Đặt vấn đề do thầy giáo hoặc học sinh làm theo đề xuất của thầy giáo và tiến hành
tổ chức tranh luận.Phơng pháp này giúp ngời học lĩnh hội dung lợng vừa phải và

đặc biệt là phát triển đầu óc phê phán của các em, dạy cho các em tự mình tìm lấy
tri thức hoàn thiện từ các kỹ năng phân tích .
Phơng pháp gợi tìm đòi hỏi ngời thầy giáo phải chuẩn bị biện pháp, câu hỏi,
bài tập cho học sinh hết sức công phu nhng phải phù hợp với tâm lý lứa tuổi và đặc
trng thể loại văn học.
3. Ph ơng pháp nghiên cứu.
Giúp học sinh tìm ra đối tợng khảo sát ít nhiều còn mới mẻ mà trớc đó cha
biết. Phơng pháp gợi tìm đi vào từng mặt, từng bộ phận của tác phẩm thì phơng
pháp nghiên cứu lại đi theo phơng hớng khác: sau khi nắm đợc biện pháp làm việc,
rồi tự giải quyết các nhiệm vụ phức tạp hơn, biết vận dụng các tri thức đã có vào
những t liệu mới mẻ, phát biểu ý kiến có lập luận, có căn cứ của mình.
Phơng pháp này, thầy có thể hớng dẫn học sinh tự phân tích những tác phẩm
hớng các em đi theo một chiều đúng đắn. Vận dụng phơng pháp nghiên cứu học
sinh có thể tự lực, phân tích một số phần, một số chi tiết thậm chí cả những tác
phẩm cha học trong nhà trờng, hoặc đối chiếu khi xoay quanh một quan điểm văn
học.
4. Ph ơng pháp tái tạo.
Là một phơng pháp nhớ một cách sáng tạo. Hoạt động của học sinh hớng vào
những tri thức có sẵn trong bài giảng của giáo viên, sách giáo khoađã đợc chọn
lọc Học sinh không hoàn toàn ghi nhớ máy móc mà chiếm lĩnh tri thức một cách
có ý thức. Đó là một hoạt động t duy để thuộc, nhớ bài một cách tối đa.
Phơng pháp này giáo viên có thể khai thác về cuộc đời của các nhà văn, nhà
thơ, con đờng sáng tạo và tác phẩm của nhà văn. Có thể tổng quan dàn ý lên
bảng,có thể kết hợp sách giáo khoa và phơng tiện dạy học.Đây là phơng pháp giúp
học sinh nắm vững tri thức và tự mình làm việc một cách sáng tạo với những tài
liệu vừa sức và lại có đợc kỹ năng kiểm tra nhận thức của mình.
5. Sự đan xen của các ph ơng pháp khi khai thác
Việc định danh từng phơng pháp là đễ dễ hình dung trong quá trình dạy học.
Thực tế trong quá trình dạy học Ngữ văn đã chỉ ra quá trình khai thác một tác phẩm
văn học là phải thờng xuyên phối hợp các phơng pháp đan xéo nhau một cách

khăng khít trong tiến trình một bài học. Nhiều khi do đặc điểm tâm lý, đặc trng thể
loại, khả năng cảm thụ thẩm mỹ hoặc thời gian giáo viên phải diễn giảng thuyết
minh nhiều hơn mức cho phép. Có thể nói trong dạy học hiện đại đang phổ biến rất
nhiều phơng pháp nhng khi khai thác một trò chơi nghệ thuật cần thích ứng với
từng điều kiện dạy học cụ thể, còn lại gọi là kỹ thuật, cách thức để tránh bị nhiều
khái niệm
II. khai thác bằng các kỹ thuật dạy học tích cực .
Thực chất, bên trong mỗi phơng pháp dạy học đã thể hiện những kỹ thuật
dạy học, việc gọi tên từng kỹ thuật dạy học giúp cho giáo viên có khả năng linh
hoạt ứng dụng các kỹ thuật nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Ví dụ,
trong phơng pháp thảo luận nhóm có các kỹ thuật dạy học nh: kỹ thuật chia nhóm,
kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật các mảnh ghép,
Do đó, kỹ thuật dạy học chỉ là biện pháp, cách thức tổ chức của giáo viên khi
khai thác tác phẩm, trong một tình huống thích hợp. Việc sử dụng kỹ thuật dạy học
tích cực sao cho phù hợp với bài dạy còn phụ thuộc vào tài năng s phạm của ngời
thầy.
Ví dụ: Dạy bài Đồng chí của tác giả Chính Hữu có thể ứng dụng các kỹ thuật dạy
học tích cực vào khai thác bài thơ
- Kỹ thuật đặt câu hỏi, GV sử dụng câu hỏi gợi mở giúp học sinh tìm hiểu, khám
phá thông tin, kiến thức, kỹ năng mới. Tác dụng của kỹ thuật này, đem lại sự hiểu
biết lẫn nhau giữa HS GV và HS HS, học sinh đợc tham gia nhiều, yếu tố tích
cực trong dạy học đợc phát huy
3. khai thác bằng ph ơng tiện kỹ thuật hiện đại.
Công nghệ thông tin là công cụ hỗ trợ đắc lực trong việc đổi mới phơng pháp
dạy học, học tập góp phần nâng cao hiệu quả và chất lợng. Công nghệ thông tin đã
có tính năng gì trong việc khai thác vào giảng dạy ngữ văn nói chung và khai thác
hình ảnh ngời chiến sỹ cách mạng Việt Nam nói chung.
a. Công nghệ thông tin giúp giáo viên và học sinh khai thác những thông tin, t liệu
về ngời chiến sỹ cách mạng nói chung và trong các tác phẩm đợc học trong chơng
trình nói riêng.

b. Công nghệ thông tin giúp giáo viên tích hợp đợc các chức năng nghe, nhìn khi
khai thác tác phẩm văn học(đọc nghệ thuật, minh họa chân dung nhà văn, nhà thơ,
minh họa tranh ảnh bài dạy)
c. Công nghệ thông tin còn giúp cho giáo viên phát huy đợc tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của học sinh (các em có thể có những kỹ năng khai thác nguồn t liệu
để nghiên cứu, để tìm hiểu sâu hơn những chủ đề đợc học, đợc đọc)
4.Hiệu quả của việc vận dụng ph ơng pháp và kỹ thuật dạy học tích cực trong
việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh .
Giáo dục kỹ năng sống là một nội dung quan trọng trong việc thực hiện mục
tiêu giáo dục của môn Ngữ văn. Giáo dục KNS giúp cho học sinh có hiểu biết và đ-
ợc rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân và cộng đồng, phòng ngừa
những hành vi có hại cho sức khỏe thể chất và tinh thần, tăng cờng khả năng nhận
thức xã hội, khả năng thích ứng với cuộc sống cũng nh khả năng ứng phó linh hoạt,
tích cực với những thách thức trong cuộc sống hàng ngày.
Mục tiêu của môn Ngữ văn ở trờng THCS đợc xác định: Trang bị cho HS
những kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện đại, hệ thống về văn học và tiếng Việt;
Hình thành và phát triển các năng lực ngữ văn; Bồi dỡng cho học sinh tình yêu
tiếng Việt, văn học, văn hóa; tình yêu gia đình, tình yêu thiên nhiên, đất nớc, lòng
tự hào dân tộc;ý trí tự lập, tự cờng; lý tởng XHCN; tình thần dân chủ, nhân văn;
nâng cao ý thức trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị và hợp tác quốc tế; ý
thức tôn trọng, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc và nhân loại. Dựa trên mục tiêu
môn học và căn cứ vào đặc điểm của bộ môn, môn Ngữ văn là một môn học phù
hợp với việc giáo dục KNS. Bên cạnh những nội dung cốt lõi, mang tính ổn định
của môn học thì việc đáp ứng những yêu cầu nh, hình thành những quan hệ ứng xử
đúng đắn với những vấn đề của cuộc sống, đất nớc, thời đại; giúp học sinh có đủ
bản lĩnh hội nhập trong xu thế toàn cầu hóa.
Việc giáo dục KNS trong môn Ngữ văn đợc tiếp cận theo hai phơng diện; từ
nội dung bài học và từ phơng pháp triển khai nội dung bài học. Do đó, quá trình
khai thác hình ảnh ngời chiến sỹ trong thơ ca cách mạng phải hớng học sinh nhận
thức đợc giá trị trong cuộc sống, hình thành lối sống(hiểu biết các giá trị truyền

thống, trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, nhà trờng và xã hội) cách ứng xử.
Những kỹ năng có thể phát huy khi khai thác hình ảnh ngời chiến sỹ trong thơ ca
cách mạng.
- Kỹ năng nhận thức: thông qua mỗi bài học HS ý thức đợc trách nhiệm của mình
với đất nớc, biết cống hiến, hy sinh vì lý tởng cao cả. Hạn chế, lối sống vội,gấp gáp
của một bộ phận không nhỏ thanh, thiếu niên trong giai đoạn hiện nay.
- Kỹ năng khảng định giá trị: HS hiểu rõ mục đích hy sinh cao cả của thế hệ cha
anh, thấy đợc, những giá trị của cuộc sống. Từ đó có ý thức học tập, rèn luyện góp
phần vào xây dựng đất nớc.
- Kỹ năng t duy sáng tạo: biết đặt mình vào những hoàn cảnh bất ngờ, ngẫu nhiên
của cuộc sống, biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp thông qua sự t duy sáng tạo.
-Kỹ năng đặt mục tiêu: biết đặt ra mục tiêu sống có lý tởng, có hoài bão, khát khao
cống hiến vì sự nghiệp chung. Do đó, nếu biết hớng khai thác tốt tác phẩm văn học
bằng phơng pháp và kỹ thuật dạy sẽ giúp học sinh hình thành đợc những kỹ năng
sống tích cực mà văn học cách mạng mang lại.
Phần III kết luận
Thực hiện đề tài này bản thân tôi mong muốn tìm ra phơng pháp dạy học tích
cực, nhằm khai thác và khắc họa sâu hình ảnh ngời chiến sỹ trong thơ ca cách
mạng. Từ đó, giáo dục cho học sinh những kỹ năng sống, biết nhìn nhận, đánh giá
và tự hào về thế hệ cha anh với những phẩm chất tốt đẹp trong hai cuộc kháng
chiến trờng kỳ của dân tộc và trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đồng
thời, giáo dục cho học sinh lòng tự hào, tự tôn, tự lực, tự cờng của dân tộc, bồi đắp
tình yêu quê hơng, đất nớc và con ngời.

×