Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tài liệu Chuyên để: Hình ảnh người lính trong tp văn thơ hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 25 trang )



Em hãy đọc thuộc một khổ thơ mà em
thích trong bài thơ: “Đồng chí” của tác giả
Chính Hữu? Nêu cảm nhận của em về hình
ảnh người lính trong khổ thơ đó?
KiÓm tra bµi cò

TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN NAY

I. Đôi nét về tình hình lịch sử và văn học Việt
Nam từ sau cách mạng tháng 8/1945 đến nay.
1.Lịch sử
-
Cách mạng tháng 8/1945 thắng lợi. Nền độc
lập kéo dài một năm. Cuối năm 1946, thực
dân Pháp quay trở lại xâm lược. Nghe theo
lời kêu gọi của Bác, cả nước đứng lên chống
Pháp với một tinh thần: “Thà hi sinh tất cả chứ
nhất định không chịu mất nước, nhất định
không chịu làm nô lệ”
-
7/5/1954, kháng chiến kết thúc thắng lợi, Miền
Bắc được giải phóng, Miền Nam bắt đầu
kháng chiến chống Mỹ.

-
Hàng vạn thanh niên miền Bắc lên đường
cầm súng chiến đấu. Hàng vạn thanh niên
xung phong xẻ núi, phá bom mở đường.
Đánh Mỹ trở thành lý tưởng của thời đại.


Thôi thúc các thế hệ nối tiếp nhau ra trận.
-
Ngày 30/4/1975 kháng chiến kết thúc thắng
lợi khép lại lịch sử 30 năm kiên cường
chiến đấu chống Pháp - Mỹ. Người lính lại
trở về cuộc sống đời thường, xây dựng quê
hương đất nước.

2. Văn học
- Các sáng tác của các nhà văn, nhà thơ đã
bám sát cuộc kháng chiến đầy gian khổ,
hào hùng của dân tộc để phản ánh chân
thực về cuộc kháng chiến.
-
Nội dung phản ánh:
+ Lòng yêu nước, khát vọng hoà bình
+ Tinh thần chiến đấu dũng cảm, vượt mọi
khó khăn.
+ Tình người cao đẹp.

II. Hình ảnh người lính trong văn học hiện đại từ sau
1945 đến nay.
1.Đồng chí (Chính Hữu)- S¸ng t¸c n¨m 1948.
2.Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)- S¸ng t¸c n¨m 1966.
3.Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) S¸ng t¸c n¨m 1969.–
4.Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê)-S¸ng t¸c n¨m 1971.
5.Ánh trăng (Nguyễn Duy)-S¸ng t¸c n¨m 1978.
1. Xuất thân:
- Từ những người nông dân vốn quen với cấy cày, ruộng đồng, sống cuộc
đời lam lũ ở khắp các miền quê.

“Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”
(Đồng chí-Chính Hữu)
-
Là những học sinh, sinh viên rời ghế nhà trường xung phong đi chiến
đấu (những chiến sĩ lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, ba nữ
thanh niên xung phong trong “Những ngôi sao xa xôi”).
⇒Họ là những người nông dân, học sinh, sinh viên…đều từ nhân
dân mà ra vì nhân dân mà chiến đấu.

2. Lý tưởng cao đẹp
- Họ là những người cùng chung một lý
tưởng cao đẹp: chiến đấu để bảo vệ Tổ
quốc.

3. Hoàn cảnh sống chiến đấu
a.Thiên nhiên khắc nghiệt và thực tế ở
chiến trường.
-
“Đêm nay rừng hoang sương muối”
(Đồng chí-Chính Hữu)
-
“Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Bụi phun tóc trắng như người già.
Mưa tu«n mưa xối như ngoài trời”
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm
Tiến Duật)
“Đường bị đánh lở loét, những thân cây bị tước khô cháy, đất bốc
khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ì xa dần”
(Những ngôi sao xa xôi –Lê Minh Khuê)


⇒Cuộc chiến đấu diễn ra trong
mọi hoàn cảnh: trong đêm đông
lạnh buốt, hay nắng lửa mưa
ngàn, nơi chiến trường ác liệt.
Người lính phải gắng vượt lên
tất cả để hoàn thành nhiệm vụ.

×