Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Ôn tập thi học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.69 KB, 7 trang )

Bài 13: Cho mạch điện như hình 2.13:
R
1
=20Ω; R
2
=30Ω; R
3
=10; C
1
=20µF; C
2
=30µF;
U
AB
=50V.
a. Tính điện tích các tụ khi k mở và đóng.
b. Ban đầu K mở tính điện lượng qua R
3
khi K
đóng.
Bài 8:
1. Nếu lần lượt mắc điện trở R
1
= 2Ω và R
2
= 8Ω
vào một nguồn điện một chiều có suất điện động E, r
thì cơng suất tỏa nhiệt trên các điện trở là như nhau.
Hãy tính điện trở trong của nguồn điện.
2. Người ta mắc song song R
1


và R
2
rồi mắc nối
tiếp chúng với điện trở R
x
để tạo thành mạch ngồi
của nguồn điện trên. Hỏi R
x
phải bằng bao nhiêu thì
cơng suất tỏa nhiệt ở mạch ngồi là lớn nhất?
3. Bây giờ người ta lại mắc nguồn điện trên và R
1
,
R
2
vào mạch điện như hình vẽ.(HII.8) Trong đó R
3
=
R
3
R
2
A
R
1
D
C
B
+


K
C
1
C
2
H2.13
58,4Ω; R
4
= 60Ω, ampe kế A có điện trở không đáng
kể. Hỏi ampe kế chỉ bao nhiêu. Biết rằng suất điện
động của nguồn điện E = 68V.
Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ.
(HII.9).Trong đó: E
1
= E
2
= 6V; r
1
= 1Ω; r
2
= 2Ω,
R
1
= 5Ω; R
2
= 4Ω. Vôn kế V (điện trở rất lớn) chỉ
7,5V. Tính:
1.Hiệu điện thế U
AB
giữa A và B.

2.Điện trở R.
3.Công suất và hiệu suất của mỗi nguồn.
A
A
B
C
D
R
2
R
3
R
4
R
1
E, r
HII.8
V
B
A
R
1
E
1
, r
1
R
2
R
E

2
, r
2
HII.9
9) Cho mạch điện như hình: U
AB
= 7,2V không đổi ; R
1
=
R
2
= R
3
= 2Ω, R
4
= 6Ω. Điện trở của ampe kế và của khóa
K nhỏ không đáng kể. Tính số chỉ của ampe kế khi:
a) K mở.
b) K đóng.
ĐS: a) 0,4A ; b) 1,2A.
11) Cho mạch điện như hình:
U
AB
= 18V không đổi ; R
1
= R
2
= R
3
= R

4
= 6Ω ;
R
A
≈ 0 ; R
V


.
a) Tính số chỉ của vôn kế, ampe kế.
b) Đổi chỗ ampe kế và vôn kế cho nhau. Tính số chỉ của
ampe kế và vôn kế lúc này.
ĐS : a) I
A
= 1,2A ; U
V
= 7,2V ; b) U
V
= 0 ; I
A
= 2A.

R
3


U
+ -
A
R

4
M
N
A
K
R
1
R
2
B
R
4


U
+
-
A B
R
1
R
2
A
V
R
3
C
45) Cho mạch điện như hình:
E = 13,5V, r = 1Ω ; R
1

= 3Ω ; R
3
= R
4
= 4Ω.
Bình điện phân đựng dung dịch CuSO
4
, anốt bằng đồng, có
điện trở R
2
= 4Ω.
Hãy tính :
a) Điện trở tương đương R
MN
của mạch ngoài, cường độ dòng
điện qua nguồn, qua bình điện
phân.
b) Khối lượng đồng thoát ra ở
catốt sau thời gian t = 3 phút 13
giây. Cho Cu = 64, n =2.
c) Công suất của nguồn và công suất tiêu thụ ở mạch ngoài.
R
2
R
1
E, r
M
R
3
R

4
N
• •
48) Cho mạch điện như hình 1: E = 9V, r = 0,5Ω.
Bình điện phân chứa dung dịch đồng sunfat với hai cực
bằng đồng.
Đ là bóng đèn 6V – 9W ; R
x
là một biến trở.
Điều chỉnh để R
x
= 12Ω thì đèn sáng bình thường. Tính
khối lượng đồng bám vào catốt của bình điện phân trong
16 phút 5 giây (Cho Cu = 64, n = 2) và điện trở của bình
điện phân.
ĐS: m = 0,64g ; R
b
= 1Ω.
Đ
R
b
R
x
E, r
Hình 1
49) Cho mạch điện như hình 2: E = 6V, r = 0,06Ω. Đ là
bóng đèn có ghi 3V – 3W ;
R
x
là một biến trở. Bình điện

phân đựng dung dịch bạc
nitrat với anốt bằng bạc.
Điều chỉnh để R
x
= 1,14Ω
thì đèn sáng bình thường.
Tính khối lượng bạc bám
vào catốt của bình điện phân
trong 16 phút 5 giây (Cho
Ag = 108, n = 1) và điện trở của bình điện phân.
ĐS: m = 1,62g ; R
b
= 2Ω.
Đ
R
b
R
x
E, r
Hình 2
E
b
, r
b
V
R
X
R
Ñ
R

P
BA
C
47) Cho mạch điện như hình: Bộ nguồn gồm 12 pin giống nhau mắc
thành hai dãy, mỗi dãy gồm 6 pin mắc nối tiếp. Mỗi pin có suất điện
động e = 4,5V, điện trở trong r = 0,01Ω. Đèn Đ thuộc loại 12V – 6 W.
Bình điện phân đựng dung dịch AgNO
3

anốt bằng bạc và điện trở R
p
= 1Ω. Điện
trở của vôn kế (V) vô cùng lớn và của các
dây nối không đáng kể. Điều chỉnh biến
trở R
x
cho (V) chỉ 12V. Hãy tính :
a) Cường độ dòng điện qua đèn và qua
bình điện phân.
b) Khối lượng bạc giải phóng ở catốt
trong 16 phút 5giây (Ag = 108, hóa trị 1).
c) Giá trị R
x
tham gia vào mạch điện.
ĐS : a) I
đ
= 0,5A ; I
p
= 12A ; b) m = 12,96g ; c) Rx ≈ 1,17Ω.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×