Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

401 Phân tích các đặc tính trong kinh doanh thương mại điện tử và một số giải pháp để nâng cao khả năng ứng dụng tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.14 MB, 91 trang )

TRƯỜNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHẸ
Khoa Quản Trị Kinh Doanh

TP. HCM

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP

ĐÈ TÀI:

PHAN TICH CAC DAC TINH TRONG KINH
DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TU VA MOT SO
GIAI PHAP DE NANG CAO KHA NANG UNG
DUNG TAI VIET NAM

: TSKH. PHAN NHIEM
: LE TRUNG CANG

: 104401017
: 04DQN
: 2004 — 2008
({RƯƠNG PHDL~ KTEÑ|

THỦ VIÊN |

Tp.HCM, tháng 9 năm 2008


MỤC LỤC


Loi Cam On

Loi Mé Dau
TONG QUAN
1. Vai trò Thương mại điỆn tỬ..........................
--- --G <2 13v
ng
ren 1
2. Tình hình thương mại điện tử trên thế giới và Việt Nam............................---«
«<< s+secxs 1

2.1. Thế giới...................-s--©2++
2x E230 1E1152111027111111117111711111711021111111 171122110 211xerxxe. 1

0.000...
2
3. Lý do thực hiện đề tài...........................-s-s-csStSEEEEEX11E71
911215 1181111711121211 71 E2x1xesxee 4
A. Muc tiéu ctha dé tai... ecceeccessecesceseccesscsessesecsesseseesecassussssussessesessussssesscsscsecsnsscsessease 4

hy 00280) 002.0

0vỗ 8n...

...................

4

Phần I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Chương I. GIỚI THIỆU VẺ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ................................--.. 6

1.1. Một số định nghĩa về TIMĐ)T........................
22 22<©Sz+E+E+EEEEEEEEEEEEEEAE1E121271.1711.211 6
ID

on



ố ốố

ố ố ốố..........

6

1.1.2. Theo nghĩa rỘng...............................---- «+ SH HH HH
HH ng ng 6

1.2. Lợi ích va gi6i Wan .....eeceesecsessessesssessessessessvesscssessecsscseesecsessssssussucsecssvesessusaesessneease 7
In
nha...
7
1.2.2. Giới hạn........................-----sch Lx 2t. H1 1127111315115 110117111111 11E111111111 1111k. 9
1.3. Một số vấn đề cần lưu ý .........................-----©:2111111111211... 11
1.3.1. Bao Mat... .ố........

11

1.3.2. KU LY tu CONG...


11

ẽ ............................

1.3.3. Thanh toán điện tỬ. . . . . . . -

- ---- -- «G56...
ngà

11

Chương II. CÁC MƠ HÌNH KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.... 11
2.1. Các hình thức kinh doanh 'TIMETT,...........................-- 5 c2 S4 9x 225151 51111 1x eererrere 11
QLD. Ther di6m tr cee
2.1.2. Thanh toán điện tỬ. . . . . . .



ố ố.ốố................
..- ---G c0

HH

11
ve 12

2.1.3. Trao đổi dữ liệu điện tử.........................---5ccvvvtcrtrtttrirriiirtrrrrrrrrrrrrrrie 12
2.1.4. Ban lé hang héa bitty himh aw. 6 .................
2.1.5. Phân loại các hình thức kinh doanh wu...


13

ccc secesccscsssecesssescsssesececesesesereees 14


2.2. Cac vi du vé mt website TMDT ......ccccccccccssssssssssscsesssccsesescesessecssssseccescesscsceenene 15
2.3. Các mơ hình kinh doanh 'TÌMEĐT”..........................--- < 62 s3
E3 3 1. xe
ve cez 20

2.3.1. Cửa hàng điện tỬ................................ ----+-+S<<
HH

vớ 20

2.3.2. Mơ hình đấu giá...........................-..
¿2+ 2s+SL
2.3.3. Mơ hình cổng giao tiẾp.....................¿22+ cceSH+ x E111713711111151111 11.121.
21
2.3.4. Mơ hình định giá động ............................-..-22-52 ©cs+x kg x2 E.211211 17171. 11.cere, 22
2.4. Một số website TMĐT.......................
2 + 2c CS TH E11211121121111011112111111171.1111821e 2L 25
2.4.1. Một số website TMĐT trên thế giới......................-.---©22c+SCcecckecErkeerkerrrkrrreere 25
2.4.2. Một số website TMĐT tại VIỆT ñ1AIM........................-- G55
011993 1 9 re re 29

Phần II. PHÂN


TÍCH

CÁC

ĐẶC

TÍNH TRONG

KINH

DOANH

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.
Chương I. ĐẶC TÍNH DOANH NGHIỆP..............................--22-2+ccc+2EEveeerre 32
1.1. Quy mô và thị trường hoạt động của doanh nghiệp (DN)...............................- 32

I0
0
-. 4...
39
1.3. Hệ thống kho hàng và khả năng phân phối ..............................----222 xe+cced 41
1.4. Phuong thirc Kinh doanh

n ố.ố................

42

Churong II. DAC TINH SAN PHAM. ..0.....ccccsccsccssssssssescsssessccsesccsseeesrseeserseeeen 46
2.1. Sản phẩm hữu hình .............................2-22 ©++£+EEE+EEEEEEEESEEAEEEEEEEEEEEEEEEELEELkrreerii 47
2.2. Sản phẩm về dịch vụ........................----+©2s-2s

E1. xe, 50
2.3. Sản phẩm về thông tin, dữ liệu..........................----2222
z2 EEEE2EEEErEkrrkrrkrrkerreee 53

Chương III. ĐẶC TÍNH THANH TỐN.................................-22-©cvvxeeceEEzeererre 54
3.1. Các phương thirc tiép nhan thanh tod .....ceecescescessessesssssessessesssesesssessessesseeaees 54
3.2. Các đặc tính xác định giải pháp thanh tốn............................
- --+« + srssesesseserxes 60

Chương IV. ĐẶC TÍNH QUẢN TRỊ............................22222222222222212.222222351522222ee 61
4.1. Đối tượng tham gia.......................-...
¿2+ ©©x+Sv2EEEEEEXEE2117111171121711 2211212212... 61

4.2. Yếu tố về thơng tỉn......................------22-©2+++EEEe+EEEESEEEE22211522111121102221.1.11x.11.e. 62

Chương V. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬTT.................................-----2--2222E+ee+evzxesrrrk 65
S000)

1n na aäa74Ả....Ả..

J0...

.ố.................

65
66


PHAN III. MOT SO KIEN NGHỊ ĐẺ NÂNG CAO KHẢ NĂNG ỨNG
DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

Chương I. ĐĨI VỚI CÁC DOANH NGHIIỆP................................ 222cccccecrrcrrrree 70
1.1. Về đặc tính doanh nghiỆp.......................
2-22 ©2steEEe2SEEEeEEEAEEEEEEEEEEEEEELErErEkrrrrkerrie 70

1.2. Về đặc tính thanh tốn....................-----c:¿--©2222++ee+tSEEEEEEEEvEEEEEEELErE...EErirrrrrrie 76
Chương II. ĐÓI VỚI NHÀ NƯỚC................................
222 C.xtcSEEExEEEkrttEEEkrtrrrrerrrrrev 79
2.1. Về hệ thống pháp luật...............................
2-22 +2=©+++*+EEE+EEE9EEESEEEEEEEEEEEEESEEkrvEEerrreerrred 79
2.2. Nâng cao năng lực giải quyết tranh chấp thương mại điện tử ............................ 79
2.3. Triển khai nhanh một số dịch vụ công trực tuyến.............................-. --sccscscesreereee 30
2.4. Cần tuyên truyền, phổ biến về bảo vệ đữ liệu cá nhân............................---2se ©ce+ 80
2.5. Xây dựng và phổ biến về tiêu chuẩn, quy chuân về TMĐT................................ 81

KẾT LUẬN .................................--222222 22 1x 111111211111110.121111110121171111112171112 12111... 82
Phụ lục I. Một số thuật ngữ trong TMĐÏT............................
- -- G n3 nnHnnHHnH ng kg, i
Phu luc II. Danh sach cac website TMDT nam 2007................ccccccsscsscssssesesesensceees il

Phụ lục HI. Một số thông tin thống kê về thương mại điện tử năm 2007................ iii
Y0.

0.

ẽ.

.ố.................

iv



LOI MO DAU
Ngày ngay, để có thể đón bắt được cơ hội kinh doanh cũng như vượt qua thách

thức trong thị trường tồn câu, thì việc nhanh chóng ứng dụng thương mại điện tử
vào hoạt động kinh doanh đã được khẳng định là một chiến lược quan trọng đối với
tất cả các doanh nghiệp. Mơi trường kinh doanh tồn câu thông qua internet cho
phép không chỉ các doanh nghiệp lớn mà cá doanh nghiệp vừa và nhỏ thậm chỉ từng

cá nhân đều có những cơ hội thành cơng ngang nhau. Như vậy, làm sao triển khai
và ứng dụng thành công thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh là câu hỏi

ma hau hét moi người đếu mong mn tìm hiếu và áp dụng.
Việc ứng dụng

Thương

mại điện tử vào hoạt động kinh doanh

thành

công

không chỉ phụ thuộc vào yếu tô xây dựng website với giải pháp tố, phù hợp với tính
chất hoạt động của doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào yếu tô con người. Ở đây,
vấn đề là làm cách nào để chuyển đổi kế hoạch và giải pháp kinh doanh thông
thường qua giải pháp điện tử là website và vận hành nó trên mơi trường internet đạt

hiệu quả cao? Làm thế nào để hiểu rõ việc nào cần làm và không nên làm để phát
huy sức mạnh của doanh nghiệp? Đây là những câu hỏi mà ta cân phải giải quyết

để có thể hiểu đúng và vận dụng thành công.

Nhằm để giải đáp các vấn đề trên, đề tài “PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC TÍNH
TRONG KINH DOANH TMDT VA MOT SO GIAI PHAP DE NANG CAO KHA
NANG

UNG DUNG

TAI VIET NAM” sé tập trung phân tích các đặc tính cấu

thành nên giải pháp điện tử cho từng loại sản phẩm, đặc điểm riêng của từng loại
hình doanh nghiệp, sự khác biệt về yêu câu của thị trường, phương thức thanh
toán,... là giải pháp cân phải có để có thể hoạt động hiệu quả. Phân tích các đặc

tính trên thơng qua việc dùng dẫn chứng cụ thể của công ty TNHH TM DV Cơng
nghệ thơng tin Ủy Tín ( Œ.O.L) sẽ cho ta cái nhìn sống động về việc ứng dụng các
đặc tính đó vào kinh doanh thực tế. Qua viéc phân tích trên, dé tai sé gợi mở một số

kiến nghị, giải pháp để có thê giúp doanh nghiệp có định hướng cho riêng mình
trong kinh doanh thương mại điện tử.


GVHD:

TSKH. Phan Nhiệm

Thương mại điện tử

TONG QUAN
1. Vai trò của thương mại điện tử

Tuy mới phát triển mạnh mẽ trong khoảng 10 năm qua, nhưng thương mại điện
tử đã khăng định được vị thé và xu hướng tất yêu của nên kinh tế hiện đại. Trước sự
cạnh tranh mạnh mẽ trên toàn câu, Internet và thương mại điện tử đã mở ra một thị

- trường không biên giới, tạo cho doanh nghiệp nhiêu cơ hội để tiếp cận với bạn hàng
khắp nơi trên thế giới.
Thực

sự thị trường kinh doanh điện tử đã tạo ra một sân chơi, nơi mà các nhà

cung cấp nhỏ có thể cạnh tranh tốt với những công ty lớn. Tuy nhiên không phải mọi

người bán đều muốn sự bình đẳng của sân chơi. Tham gia vào sân chơi này, các nhà
cung cấp nhỏ có thẻ tăng được số lương mặt hàng nhưng điều đó cũng có nghĩa là
họ phải cạnh tranh khốc liệt về giá cả.

TMDT

có thể làm giảm chỉ phí giao dịch và làm giảm chi phí kinh doanh cho

các doanh nghiệp và các cá nhân tham gia kinh doanh TMĐT.

TMĐT

giúp các

doanh nghiệp và cá nhân có thể giảm được chỉ phí tìm kiếm thơng tin vẻ sản phẩm,
thị trường, cách để quáng bá về doanh nghiệp và thương hiệu của mình thơng qua

website và Internet. Thơng qua TMĐT có thể làm tăng độ nhận biết cho các doanh

nghiệp mới và sán phẩm một cách nhanh chóng và hiệu quả.
2. Tình hình kinh doanh thương mại điện tử trên thế giới và Việt nam

2.1. Thế giới
TMĐT

hiện đang vẫn chủ yếu được ứng dụng mạnh mẽ ở các nước phát triển,

trong đó riêng Mỹ chiếm đến 50% doanh số của kinh doanh TMĐT
phát triển của TMĐT

toàn cầu. Sự

luôn gắn liên với sự phát triển của Công nghệ thông tin và dựa

trên nên tảng của công nghệ thơng tín.
Theo thống kê của AC Nielsen, thi thị trường thương mại điện tử thê giới đã đạt
mức tăng trưởng khoảng 70% mỗi năm và đạt gần 5000 tỷ USD

năm 2006. Các

chuyên gia cho rằng thị trường kinh doanh đầy tiềm năng nay đang là nghề hái ra
tiên và tạo cơ hội cho các doanh nghiệp, nhất là các nhà kinh doanh nhỏ. Bên cạnh

đó, tỉ lệ người truy cập internet vào các mục đích như: đọc tin tức 75%, chơi game
SVTH: Lê Trung Cang

Trang

1



GVHD: TSKH. Phan Nhiệm

Thương mại điện tử

50%, chat và email 30%,

nghiên cứu và học tap 20%... mua ban va kiểm việc qua

mạng chỉ 7% (tổng số % các mục truy cập lớn hơn 100% vì một người có thể truy
cập vảo nhiều mục). Trong số 10% người thực hiện mua bán qua mạng trên thé giới
có đến 1/3 mua sách, 20% game, hoặc DVD, 20% mua vé, 20% cho giày đép quân
ao va 18% cho am nhac (CD, ipod), con lai la dé dién tir, phan mềm
Hai tổ chức APEC

đạo

chung

(ASEAN)

và ASEAN



chương

máy tính...


đã đạt được thỏa thuận về những nguyên tắc chỉ

trình

hành

động

(APEC)

về

TMĐT.

Ngày

24/11/2000, Thủ tướng Chính phủ đã ký kết Hiệp định khung về e-ASEAN khẳng
định cam kết của Việt nam trong việc phát triển không gian điện tử và TMĐT trong

khuôn khổ các nước ASEAN.
2.2. Việt Nam

Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2005 nhận định răng: “cho tới hết năm
2005 thương mại điện tử ở nước ta đã kết thúc giai đoạn là giai đoạn hình thành và

được pháp luật thừa nhận chính thức. Với sự chuẩn bị đã chính mudi va né luc to

lớn của cả doanh nghiệp và các cơ quan nhà nước, có thể dự đốn năm 2006 thương
mại điện tử ở Việt Nam sẽ bước sang giai đoạn hai là giai đoạn phát triển mạnh mế”.
Kết quả điều tra, khảo sát trên nhiều khía cạnh liên quan tới thương mại điện tứ, đặc


biệt là tỉnh hình ứng dụng thương mại điện tử của trên 1700 doanh nghiệp trên cả

nước đã cho thấy dự đoán trên là đúng. Với sự phát triển mạnh mẽ và toản điện của
thương mại điện tử trong năm 2006 và đặc biệt lả trong năm 2007, có thể dự đốn

Việt Nam sẽ đạt được những mục tiêu cơ bản của Kế hoạch tổng thể phát triển
thương mại điện tử giai đoạn 2006 —- 2010. (Trích báo cáo TMĐT năm 2007)
Hiệu qua ứng dụng TMĐT tại các doanh nghiệp đã rõ ràng và có xu hướng
ngày càng tăng.
Mảng sáng nhất trong năm 2007 là hiệu quả đâu tư cho thương mại điện tử khá
cao và có xu hướng tiếp tục tăng. Trên một phần ba doanh nghiệp có doanh thu nhờ
các đơn đặt hàng qua phương tiện điện tử ở mức 15% trở lên so với tơng đoanh thu.
Tín hiệu lạc quan nhất là có tới 63% doanh nghiệp tin trưởng rằng doanh thu có được
từ các đơn đặt hàng sử dụng phương tiện điện tử sẽ tiếp tục tăng.
Một trong những thước đo định lượng về đầu tư cho thương mại điện tử là tý lệ
các doanh nghiệp xây dựng và vận hành website tăng đều qua các năm và đạt tới

38% trong nam 2007, tức là cứ 10 doanh nghiệp thì có tới 4 doanh nghiệp có
SVTH: Lê Trung Cang

Trang

2


GVHD:

TSKH. Phan Nhiệm


Thương mại điện tử

website. Đồng thời, trong năm 2007 đã 10% doanh nghiệp tham gia các sản giao

dịch điện tử, 82% có mạng cục bộ (LAN), và đáng lưu ý nhất là có tới 97% doanh
nghiệp đã kết nối Internet với hình thức kết nối chủ yếu là băng thơng rộng ADSL.
Thanh tốn điện tứ phát triển nhanh chóng.
Theo đánh giá của Bộ thương mại thì thanh tốn điện tử liên tục là trở ngại lớn

thứ hai đối với sự phát triển của thương mại điện tử trong giai đoạn năm 2005 tới
năm 2007. Tuy nhiên, năm 2007 đã chứng kiến sự phát triển nhanh chóng và tồn
điện của lĩnh vực này.

Trong năm 2007 đã 15 ngân hàng lắp đặt và đưa vào sử dụng 4.300 máy ATM,
24.000 máy POS. 29 ngân hàng đã phát hành gần 8,4 triệu thẻ thanh tốn và hình
thành nên các liên minh thẻ. Trong đó, hệ thống các ngân hàng thành viên của

Smartlink va Banknetvn chiém khoảng 90% thị phần thẻ cả nước và đang liên kết
với nhau đề từng bước thống nhất tồn thị trường thẻ.
Hiện có khoảng 20 ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán qua Internet (Internet
Banking) và tin nhắn di động (SMS Banking). Thanh toán qua thẻ hay POS được

đưa vào ứng dụng rộng rãi hơn với các chức năng ngày càng đa dạng. Bên cạnh đó
các mơ hình cơng thanh tốn (Payment Gateway) đã được hình thành và bắt đầu đi
vào hoạt động. Đặc biệt, năm 2007 là năm đầu tiên mà một số website thương mại

điện tứ Việt nam triển khai cung cấp dịch vụ thanh toán trực tuyên như Pacifc
airlines, 123mual...
Hoạt động phổ biến, tuyên truyền và đào tạo về thương mại điện tử tiếp tục
được coi trọng và bắt đầu đi vào chiều sâu.

Hệ thẳng pháp luật cho thương mụi điện từ cơ bản đã được xác lập.
Mặc dù chậm hơn yêu câu nhưng môi trường pháp lý cho thương mại điện tử đã
tương đối hoản thiện nhờ một loạt các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn Luật
Giao dịch điện tử và Luật Công nghệ thông tin được ban hành vào năm 2007. Ngay
trong quý một Chính phủ đã ban hành liên tiếp ba nghị định quan trọng, đó là Nghị

định số 26/2007/NĐ-CP quy định chỉ tiết về việc thị hành Luật Giao dịch điện tử vẻ
Chữ ký số và Dịch vụ chứng thực chữ ký số, Nghị định số 27/2007/NĐ-CP về Giao
dịch điện tử trong hoạt động tài chính, Nghị định số 35/2007/NĐ-CP về Giao dịch
điện tử trong hoạt động ngân hàng. Ngoài ra vào các quý sau trong năm 2007, Chính

XVTH: Lê Trung Cang

Trang

3


-

GVHD:

TSKH. Phan Nhiém

Thương mại điện tử

phủ liên tục ban hành các Nghị định đề hướng dẫn thi hành kinh doanh trong thương

|


mại điện tử.

3. Lý do thực hiện đề tài
Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, địi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao
trình độ quản lý, trình độ kinh doanh và trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật. Vì
vậy, phát triển thương mại điện tử là van dé can duoc quan tam. Bén canh do, viéc

|

ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh thành công không chỉ phụ
thuộc vào yếu tố xây dựng website với giải phap tot, phu hop voi tinh chat hoat

`

động của Doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào yêu tơ con người.

Trên cơ sở đó, bài báo cáo này mn đi sâu phân tích các đặc tính cầu thành nên
giải pháp điện tử trong kinh doanh thương mại điện tử tại các doanh nghiệp. Bằng

việc lay dẫn chứng cụ thê của cơng ty G.O.L đẻ đưa vào phân tích chỉ tiết các yêu tố
ảnh hưởng đến sự phát triển của TMĐT và đưa ra giải pháp cho các doanh nghiệp
trong kinh doanh TMĐT. Khi nắm bắt được những thành phân và yêu tố nào có tác
dụng thúc đây tốt cho hoạt động của các website sẽ giúp cho các doanh nghiệp có
thé định hướng hướng đi riêng của mình tùy thuộc vào khả năng của doanh nghiệp.
4. Mục tiêu của đề tài
"

Năm bắt được cơ sở lý thuyết chung về thương mại điện tử và các vấn đè
trong thương mại điện tử.


®

Tim hiểu các website thương mại điện tử trên thê giới để năm bắt được cách

thức hoạt động và những yêu cầu cần thiết cho việc ứng dụng thương mại
AMY

ML IIIIIlcfiệtiltứ! ten

NS tiâtfi J1 Illlilll NATE ET

TT

TINH II EREIHIHEHIHIIEHIIEHIINHHIIHIHIEEIfEIEIEHI fIHIHII

" Phân tích cụ thé 5 đặc tính làm nên tảng cho các giải pháp điện tử và lấy
dẫn chứng cụ thê việc ứng dụng các đặc tính trên tại cơng G.O.L.
=.

Thơng qua việc phân tích cụ thê các đặc tính trong TMĐT, để đưa ra một số

kiến nghị nhằm định hướng phát triển kinh doanh thương mại điện tử cho
các doanh nghiệp Việt nam.

5. Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được thực hiện, nghiên cứu dựa trên phương pháp thơng kê, tổng hợp,
phân tích và đánh giá số liệu thực tế đã thu thập được trong quá trình thực hiện. Bên

cạnh đó, dé tai cịn sử dụng nguồn thơng tin từ sách, báo, tạp chí, các báo cáo của

SVTH: Lê Trung Cang

Trang

4


GVHD:

TSKH. Phan Nhiệm

Thương mại điện tử

Bộ Công Thương và số liệu thống kê của Cục Thông kê và nguồn dữ liệu Internet.
Đồng thời một nguồn thông tin cực kỳ quý giá và hữu ích được sử dụng trong để tài
này được công ty G.O.L cung cấp.

SVTH: Lê Trung Cang

Trang

5


GVHD: TSKH. Phan Nhiệm

Thương mại điện tử

Phan I.
CO SO LY LUAN

Chương I. GIỚI THIỆU VẺ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.1. Một số định nghĩa về Thương mại điện tử
Hiện nay định nghĩa thương mại điện tử được rất nhiều tổ chức quốc tế đưa ra

song chưa có một định nghĩa thống nhất về Thương mại điện tử. Nhìn một cách tơng
qt, các định nghĩa về thương mại điện tử được chia thành hai nhóm tùy thuộc vào
quan điểm.
1.1.1. Theo nghĩa hẹp.
Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử chỉ đơn thuần bó hẹp thương mại điện tử
trong việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử, nhất là

qua Internet và các mạng liên thông khác.
Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO),

“7?ương mại điện tứ bao gôm việc

sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm duoc mua ban và thanh toán

trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm
giao nhận cũng như những thơng tin số hóa thông qua mạng Internet `.

Theo Ủy ban Thương mại điện tử của Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình
Duong (APEC),

“Thuong mai điện tử là cơng việc kinh doanh được tiễn hành thông

qua truyền thông số liệu và công nghệ tin học kỹ thuật số `.
1.1.2. Theo nghĩa rộng.
Thương mại điện tử hiểu theo nghĩa rộng là các giao dịch tài chính và thương


mại bằng phương tiện điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử và các hoạt động như
gửi/rút tiền bằng thẻ tín dụng.

Theo quan điểm này, có hai định nghĩa khái quát đầy đủ nhất phạm vi hoạt động
của thương mại điện tử:

Luật mẫu về Thương mại điện tử của Ủy ban Liên hiệp quốc vẻ Luật thương mại
quốc tế (UNCITRAL)
SVTH: Lê Trung Cang

định nghĩa:

“?Jớt ngữ thương mại [commerce] cân được
Trang

6


GVHD:

TSKH. Phan Nhiệm

Thương mại điện tử

diễn giải theo theo nghĩa rộng đề bao quái các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ

mang tính chất thương mại đù có hay khơng có hợp động. Các quan hệ mang tính
thương mại [commercial] bao gôm, nhưng không chỉ bao gồm các giao dịch sau
đáy: bat cw giao dịch nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa
thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại; tụ thác hoa hông (actoring), cho


thuê dài hạn (leasing); xảy dựng các cơng trình, tư vấn, kỹ thuật cơng trình
(engineering); đầu tư, cấp vốn, ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tơ
nhượng,

liên doanh và các hình thức về hợp tác cơng nghiệp hoặc kinh doanh;

chun chở hàng hóa hay khách hàng bằng đường biên, đường không, đường sắt
^**

hoặc đường bộ”.

Theo định nghĩa này, có thê thấy phạm vi hoạt động của thương mại điện tử rất
rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, trong đó hoạt động mua bán
hàng hóa và dịch vụ chỉ là một phạm vi rất nhỏ trong thương mại điện tử.

Theo Ủy ban châu Âu:

“Thương mại điện từ được hiểu là việc thực hiện hoạt

động kinh doanh qua các phương tiện điện tử: Nó dựa trên việc xử ly va truyén dit
liệu điện tứ dưới dạng text, âm thanh, hình ảnh”.

Thương mại điện tử trong định nghĩa này gồm nhiêu hành vi trong đó: hoạt động

mua bán hàng hóa; dịch vụ; giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng: chuyển
tiền điện tử; mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử; đầu giá thương mại; hợp tác
thiết kế, tài nguyên trên mạng; mua sắm công cộng; tiếp thị trực tiếp với người tiêu
dùng và các dịch vụ sau bán hàng: đối với thương mại hàng hóa (như hàng tiêu


dùng, thiết bị y tế chuyên dụng) và thương mại dịch vụ (như dịch vụ cung cấp thông

tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khỏe,
giáo dục) và các hoạt động mới (như siêu thị ảo). Thương mại điện tử đang trở thành
cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm của con người.
Nhìn chung, thương mại điện tử là tồn bộ chu trình và các hoạt động kinh doanh

liên quan đến các tổ chức hay cá nhân. TMĐT

là việc tiền hành hoạt động thương

mại sử dụng các phương tiện điện tử và cơng nghệ xử lý thơng tin số hóa.
1.2. Lợi ích và giới hạn.
1.2.1. Lợi ích.
a. Lợi ích đôi với các tô chức

SVƯTH: Lê Trung Cang

Trang

7


GVHD:

TSKH. Phan Nhiệm

Thương mại điện tử

+ Àở rộng thị trường: Với chỉ phi đầu tư nhỏ hơn nhiều so với thương mại

truyền thống và có thể tiếp cận với thị trừơng thê giới một cách nhanh chóng và hiệu
quả.

+ Giảm chỉ phí sản xuất: Giảm chi phí giấy tờ, giảm chi phí chia sẻ thơng tin,
chỉ phí in ấn, gửi văn bản truyền thống.
+ Cải thiện hệ thống phân phối: Giảm lượng hàng lưu kho và độ trễ trong phân
phối hàng. Hệ thống các cửa hàng giới thiệu sản phẩm truyền thống được thay thế
hoặc hỗ trợ bởi các showroom trên mạng.
+ Vượt giới hạn thời gian: Việc tự động hóa các giao dịch thơng qua Website và
Internet giúp hoạt động

kinh

doanh

được

thực hiện 24/7/365



khơng

can mat

thêm nhiều chỉ phí biến đổi.
+ Sản xuất hàng theo yêu cầu: chúng ta còn biết đến dưới tên gọi “Chiến lược

kéo”, lôi kéo khách hàng đến với doanh nghiệp bằng cách đáp ứng mọi nhu cầu của
khách hàng. Một ví dụ thành cơng điển hình là Dell Computer Corp.


+ Mơ hình kinh doanh mới: với những lợi thê và giá trị mới cho khách hàng. Mơ
hình của Amazon.com, mua hàng theo nhóm hay đâu giá nơng sản qua mạng đến
các sàn giao dịch B2B là điển hình của những thành cơng này.
+ Tăng tóc độ tung sản phẩm ra thị trường: với lợi thê về thông tin và khả năng
phối hợp giữa các doanh nghiệp làm tăng hiệu quả sản xuất và giảm thời gian tung
sản phẩm ra thị trường.
+ Giảm chỉ phí thơng tin liên lạc.

b. Lơi ích đối với người tiêu dùng.
+ Tùy từng nhóm khách hàng: nhiều lựa chọn về sản phẩm, dịch vụ hơn.
+ Vượt giới hạn về không gian và thời gian: TMĐT

cho phép khách hàng mua

sắm mọi nơi, mọi lúc đối với các cửa hàng trên thế giới.
+ Nhiêu lựa chọn về sản phẩm và địch vụ: TMĐT cho phép người mua có nhiều
lựa chọn hơn vì tiếp cận được nhiều nhà cung cấp hơn.

+ Giá tháp hơn: Do thông tin thuận tiện, đễ dàng và phong phú hơn nên khách
hàng có thể so sánh giá cả giữa các nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìm được

mức giá phù hợp nhất.
SVTH: Lê Trung Cang

Trang


GVHD:


TSKH. Phan Nhiém

Thương mại điện tử

+ Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa được: đơi với các sản phâm số

hóa được như phim, nhạc, sách, phần mềm... việc giao hàng được thực hiện dễ dàng
thông qua Internet.
+ Thông tin phong phú, thuận tiện và chát lượng cao hơn: Khách hàng có thê tìm

được thơng tin nhanh chóng và dễ dàng thơng qua các cơng cụ tìm kiếm (Search
engines): đồng thời các thông tin đa phương tiện (âm thanh, hình ảnh).
+ Cộng động thương mại điện tử: Mơi trường kinh doanh TMĐT cho phép mọi

người tham gia có thê phối hợp, chia sẻ thông tin và kinh nghiệm hiệu quả và nhanh
chóng.
c. Lợi ích đối với xã hội.
+ Hoạt động trực tuyến: Thương mại điện tử tạo ra môi trường để làm việc, mua
sắm, giao dịch... từ xa nên giảm việc đi lại, 6 nhiễm, tai nạn,

+ Nang cao mức sống: Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp tạo ra áp lực giảm
giá do đó khả năng mua sắm của khách hàng cao hơn, nâng cao mức sông của mọi
người.
+ Lợi ích cho các nước nghèo: Những nước nghèo có thê tiếp cận với các sản

phẩm, dịch vụ từ các nước phát triển hơn thông qua Internet và TMĐT. Đồng thời
cũng có thể học tập được kinh nghiệm, kỹ năng... được đào tạo qua mạng.
+ Dịch vụ công được cung cáp thuận tiện hơn: Các dịch vụ công cộng như y tế,
giáo dục, các dịch vụ công của chính phủ... được


thực hiện qua mạng với chị phí

thấp hơn, thuận tiện hơn. Cấp các loai giay phép qua mang,
thành cơng điển hình.

tuvany té...lacadcvidu

-

1.2.2. Giới hạn.
Có hai loại hạn giới hạn của Thương mại điện tử, một nhóm mang tính kỹ thuật,
nhóm mang tính thương mại.

Theo nghiên cứu của CommerceNet
TMĐT

(commerce.net),

10 cản trở lớn nhất của

tại Mỹ theo thứ tự là:

1.

Antoản

2.

Sự tin tưởng và rủi ro.


3. Thiếu nhân lực về TMĐT
SVTH: Lê Trung Cang

Trang

9


GVHD:

TSKH. Phan Nhiệm

Thương mại điện tử

Van hoa

Thiếu hạ tầng vẻ chữ ký số hóa (hoạt động của các tố chức chứng thực cịn
Nhận thức của các tơ chức về thương mại

we

Gian lan trong TMDT ( thé tin dụng...)
Cac san giao dịch B2B chưa thực sự thân thiện với người dùng

oO

ND

hạn chế)


Các rào cản thương mại quôc tê truyền thông

10. Thiếu các tiêu chuẩn quốc tế về TMĐT
1.

Hạn chế về kỹ thuật
Chưa có tiêu chuân quốc tế về chất | 1.

lượng, an toàn và độ tin cậy.

Tốc độ đường truyền Internet vẫn

chưa

đáp

ứng

nhu

cầu

dùng, nhất là trong TMĐT.

của

người

Hạn chế về thương mại


An ninh và riêng tư là hai cản trở tâm

lý đối với người tham gia TMĐT.

|2. Thiếu lòng tin và TMĐT
bán trong TMĐT
tiếp.

và người

do không gặp trực

. Các công cụ xây dựng phần mém van | 3. Nhiều vấn đề vẻ luật, chính sách, thuế
trong giai đoạn đang phát triển.

Khó khăn khi kết hợp các phần mềm

TMĐT với các phần mềm ứng dụng
và các cơ sở đữ liệu truyền thông.

chưa được làm rõ.

|4. Một số chính sách chưa thực sự hễ
trợ tạo điều kiện để TMĐT phát triển.

. Cần có các máy chủ thương mại điện | 5.

tử đặc biệt (công suất, an tồn) địi

hỏi thêm chỉ phí đầu tư.


Các phương pháp đánh giá
TMĐT còn chưa đầy du
thiện.

hiệu quả
va hoan

Chi phi truy cập Internet vẫn cịn cao. | 6. Chuyển đổi thói quen tiêu dùng từ
Thực hiện các đơn đặt hàng trong
TMĐT B2C địi hỏi hệ thơng kho

|7.

hàng tự động lớn.

thực đến ảo cần có thời gian.

Sự tin cậy đối với mơi trường kinh

doanh không giấy tờ, không tiêp xúc
trực tiếp, giao dịch điện tử cần có thời

gian.

Số lượng người tham gia chưa đủ lớn
để đạt lợi thế về quy mơ (hịa vốn và

9.
19.


có lãi.

Số lượng gian lận ngày cảng tăng do

đặc thù của TMĐT.

Thu hút vốn đầu tư mạo hiểm khó

khăn hơn sau sự sụp đỗ hàng loạt của

các công ty dot.com
Bảng 1. Hạn chế của Thương mại điện tử.

SVTH: Lê Trung Cang

Trang 10


GVHD:

TSKH. Phan Nhiệm

Thương mại điện tử

1.3. Một số vấn đề cần lưu ý.
1.3.1. Bảo mật.
Khi tham gia vào Thương mại điện tử nghĩa là hệ thong

được kết nối với mạng


toàn cầu. Do đó, hệ thơng co thé bi tan cong bat ctr hic nao néu khơng có một cơ chế

bảo mật chặt chẽ.

Ngồi ra, thơng tin được truyền trên Internet sẽ đi qua nhiều chặng nên khó kiểm
sốt và rat dé bi tan cơng từ phía bên ngồi. Vì vậy thơng tin được trun đi cần phải
được mã hóa bởi bên gửi và bên nhận phải có cách giải mã để nhận thông tin.
1.3.2. Xử lý tự động.
Trong việc kinh doanh Thương mại điện tử, thời gian vô cùng quan trọng. Do đó,
những cơng việc được lặp đi lặp lại hàng ngày thì cần phải được xử lý tự động. Nhờ

đó, cơng việc sẽ được xử lý nhanh, thời gian được tiết kiệm và giảm được số lượng
lớn nhân viên, giảm được chi phí.

Trong vấn đề xử lý tự động, ta cần phải phân chia công việc thành các giai đoạn

xử lý sao cho thật phù hợp. Các giai đoạn phải độc lập, tuần tự va dé dang trao đôi
dữ liệu giữa các giai đoạn.
1.3.3. Thanh toán điện tử
Trong thương mại điện tử nói riêng, vẫn đề thanh tốn là tối quan trọng. Do đó,
cần phải có phương thức thanh toán phù hợp, hiệu quả và đáng tin cậy. Trong đó cần

phải bảo mật tối đa các thơng tin vẻ thanh toán của khách hàng. Việc lựa chọn các
phương thức thanh toán cũng tuỳ thuộc vào đối tượng thực hiện thanh tốn.

Chương II. CÁC MƠ HÌNH KINH DOANH
ĐIỆN TỬ

THƯƠNG


MẠI

2.1. Các hình thức kinh doanh Thương mại điện tử

2.1.1. Thư điện tử
` Ñgày nay, thư điện tử (electronic mail, viết tắt là e-mail) đã trở nên một hình
thức thơng tin liên lạc phổ biến và tiện dụng. Người ta có thé dùng thư điện tử để
gửi và nhận 1 thông điệp trên phạm vi toàn thế giới một cách tức thời. Ngồi ra, tính
năng đính kèm file của thư điện tử cho phép gửi kèm một hay nhiều tập tin dưới
nhiều dạng như: văn bản, bảng tính, âm thanh, hình ảnh, video...
SVTH: Lê Trung Cang

Trang 11


GVHD:

TSKH. Phan Nhiém

Thuong mai điện tử

Không chỉ được sử dụng bởi các cá nhân, ngày càng nhiều các doanh nghiệp, tổ
chức, các cơ quan Nhà nước... sử dụng thư điện tử để gửi các văn bản, hợp đồng,
công văn, giấy tờ chính thức...một cách “trực tuyến”. Thơng tin trong thư điện tử

không phải tuân theo một cấu trúc định trước nào.

Tuy nhiên, khi trao đối dữ liệu qua thư điện tử cũng gặp phải nhiều vẫn đề liên
quan đến tính xác thực của e-mail, độ trễ thơng tin, an tồn thông tin, như là: thông


tin bị đọc lén, bị sữa chữa, bị thất lạc, thư rác (spam mail), lây lan virus qua e-

mail... Giải quyết các vẫn để này đòi hỏi giải pháp liên quan cơng nghệ, thói quen sử
dụng e-mail của doanh nghiệp và luật của chính phủ.

2.1.2. Thanh toán điện tử
Thanh toán điện tử (electronic payment) là việc thanh tốn tiền thơng qua bản tin
điện tử (electronic message) thay cho viéc giao dich dung tién mặt: ví dụ, trả lương
bang cach chuyén tién trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng băng thẻ mua hàng,
thẻ tín dụng v.v...thực chất đều là dạng thanh toán điện tử. Ngày nay, với sự phát
triên của TMĐT, thanh toán điện tử đã mở rộng sang các lĩnh vực mới.
a.

Trao đổi đữ liệu điện tử tài chính (Financial Electronic Data Interchange-

FEDI): chuyên phục vụ cho việc thanh toán điện tử giữa các công ty giao dịch
với nhau bang điện tử.
b.

Tiền mặt Internet (Internet Cash): là tiền mặt được mua từ một nơi phát

hành (ngân hàng hoặc một tổ chức tín dụng nào đó), sau đó được chuyên tự do
sang các đồng tiền khác thông qua Internet, áp đụng trong cả phạm vi một nước
cũng như giữa các quốc gia (digital cash)

c.

Túi tiền điện tử (electronic purse), cịn gọi là “ví điện tử” là nơi để tiền


mặt Internet, chủ yếu là thẻ thông minh (smart card), còn gọi là thẻ giữ tiền,
được trả cho bất kỳ ai đọc được thẻ đó.

2.1.3. Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI)
Trao đổi đữ liệu điện tử (electronic data interchange- EDI) là việc trao đổi các dữ
liệu dưới dạng “có cấu trúc” (Structured form), từ máy tính điện tử này sang máy
tính điện tử khác, giữa các công ty hoặc đơn vị đã thỏa thuận buôn bán với nhau,

theo cách này sẽ tự động hóa hồn tồn khơng cần có sự can thiệp của con người.

SVTH: Lê Trung Cang

Trang I2


GVHD:

TSKH. Phan Nhiệm

Thương mại điện tử

Theo Ủy ban liên hiệp quốc về Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL), việc trao
đổi dữ liệu điện tử được xác định như sau: “??ao đổi đã liệu điện tử (EDI]) là việc
chuyển giao thông tin điện tử từ máy tính này sang máy tính điện tử khác bằng
phương tiện điện tứ, có sử dụng mỘI tiêu chuẩn đã được thỏa thuận để cấu trúc
thông tin `.

TMĐT có đặc tính phi biên giới (Cross-border electronic commerce), nghĩa là
trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) giữa các doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau, công
việc trao đổi EDI thường là các nội dung sau:


* Giao dịch kết nối
* Đặt hàng

* Giao dịch gửi hàng
* Thanh tốn
2.1.4. Bán lẻ hàng hóa hữu hình

Đến nay, danh sách các hàng hóa bán lẻ qua mạng được mở rộng, từ hoa tới quần
áo,

ôtô và xuất

hiện

một

loại

hoạt

động

gọi

là “mua

hàng

điện


tử”

(electronic

shopping), hay “mua hàng trên mạng”; ở một số nước, Internet bắt đầu trở thành
cơng cụ cạnh tranh bán lẻ hàng hữu hình (Retail of tangible goods).

Tận dụng tính năng đa phương tiện (multimedia) của môi trường Web và Java,
người bán xây dựng mạng trên các “cửa hàng ảo” (virtual shop), gọi là ảo bởi vì, cửa
hàng có thật nhưng ta xem tồn bộ quang cảnh cửa hàng và các hàng hóa chứa trong
đó trên từng trang màn hình một. Để có thể mua-bán hàng, khách hàng tìm trang
Web

của cửa hàng, xem hàng hóa hiển thị trên màn hình, xác nhận mua và trả tiền

bằng thanh toán điện tử.
Lúc đầu, ở giai đoạn một, việc mua bán còn ở dạng sơ khai: người mua chọn

hàng rồi đặt hàng thông qua mẫu đơn (form) cũng đặt ngay trên Web. Nhưng có
trường hợp muốn lựa chọn giữa nhiều loại hàng ở các trang Web khác nhau (của

cùng một cửa hàng) thì hàng hóa miêu tả nằm ở một trang, đơn đặt hàng lại năm ở
một trang khác, gây ra nhiêu phiên toái.
Đê khắc phục, ở giai đoạn hai, xuât hiện loại phân mêm mới, cùng với hàng hóa
của cửa hàng trên màn
SVTH: Lê Trung Cang

hình đã có thêm


phần

“xe mua

hang”

(shopping

cart,

Trang 13


GVHD:

TSKH. Phan Nhiém

Thương mại điện tử

shopping trolly), giỏ mua hàng (shopping basket, shopping bag) giống như giỏ mua

hàng hay xe mua hàng thật mà người mua thường dùng khi vào siêu thị.

Xe va gió mua hàng này đi theo người mua suốt quá trình chuyển từ trang web
“nay đến trang Web khác để chọn hảng, khỉ tìm được hàng vừa ý, nguéi mua an phim”
“Hãy bỏ vào giỏ” (Put it into shopping cart); cac xe hay giỏ mua hàng này có nhiệm
vụ tự động tính tiền ( kế cá thuế, cước vận chuyển) đề thanh tốn với người mua. Vì

hàng hóa là hữu hình, nên tất u sau đó cửa hàng phải dùng tới các phương tiện gửi
hàng theo kiểu truyén thống để đư hàng đến tay người tiêu dùng.

2.1.5. Phần loại hình thức kinh doanh TMĐT
* Phân theo đối tương tham gia: Chính phủ (G), doanh nghiệp (B), khách hàng
cá nhân (C)...có các hình thức như: G2B, G2C, G2G, B2G, B2C, B2B, C2B, C2G,

C2C. Trong đó, B2B, B2C và C2C là phổ biến nhất.
+ B2B (Business to Business- doanh nghiệp với doanh nghiệp) : là đề chỉ hoạt
động mua bán giữa hai hay nhiều cơng ty. Ở loại hình này, người mua và người bán

đều là doanh nghiệp, ví dụ: nhà cung cấp & doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp
sản xuất và doanh nghiệp thương mại... Đây

là loại hình có sỐ lượng giao dịch trên

mạng lớn nhật, với giá trị cao nhât hiện nay và ngày càng tăng dân.
+ B2C (Business to Consumer- doanh nghiệp với người tiêu dùng): là môi quan
hệ giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng.

Đây

là loại hình điển hình cho các

website bán lẻ sản phẩm, ở đó người bán là doanh nghiệp và người mua là người
tiêu dùng.
+ C2C (Consumer to Consumer-người tiêu dùng với người tiêu dùng): để chỉ
hoạt động mua bán được tiền hành giữa hai cá nhân thông qua mang Internet. Loai

này phổ biến trong các website đầu giá, mua bán, rao vặt...ở đó người mua và người

bán có thé rao bán, chọn mua sản phẩm và tiến hành các giao dịch mua bán trực tiếp.


SVTH: Lê Trung Cang

Trang l4


GVHD: TSKH. Phan Nhiệm

Thuong mai điện tử

CHÍNH PHỦ

-

DOANH

NGHIỆP

NGƯỜI

TIEU DUNG
Vv

-

CHINH PHU

.

DOANH


NGHIEP

-

NGƯỜI
TIEU DUNG

|

Chính phú với

Chính phủ với

(G2G): Điều

Thơng tin

chinh phu
phơi

DN với chính

phú (B2G): Đâu
thau

Người tiêu dùng

với chính phủ
(C2G): Đóng
thuế


DN (G2B):

DN với DN

(B2B): Thương

Chính phủ với

người tiêu dùng

(G2C): Thơng tin

DN với người

tiêu ding (B2C):

mại điện tử

Thương mại điện

Người tiêu dùng

Người tiêu dùng

với DN (C2B):
So sánh giá cả

tử


với người tiêu
dùng (C2C): Đầu
giá

Hình 1. Phân loại hình thức kinh doanh TMĐT theo đối tượng tham gia

* Phân loại theo công nghệ kết nối mạng: thương mại hữu tuyến, thương mại di
động (vô tuyến).
* Phân loại theo hinh thức dịch vụ: chính phủ điện tử, giáo dục điện tử, ngân

hàng điện tử...
* Phân loại theo mức độ phối hợp, chia sẻ thông tin và sử dụng thông tin qua

mang: thương mại thông tin, thương mại giao dịch, thương mại cộng tác.

2.2. Các ví dụ về một số website thương mại điện tử
- Amazon.com, eBayM_ Yahoo! và nhiều địa chỉ thương mại điện tử khác đã góp
phân định hình các loại hình cơng nghiệp và các mơ hình kinh doanh trên Web. Các

doanh nghiệp bắt đầu kinh doanh qua mạng và các cá nhân quan tâm đến thương
mại điện tử cần phải biết về nhiều mơ hình kinh doanh trực tuyến. Một doanh
nghiệp vận hành theo mô hình nào đó có thể nâng cấp cơng nghệ của họ để tạo sự

khác biệt với đối thủ cạnh tranh. Dưới đây, chúng ta sẽ xem xét một số ví dụ về mơ
hình kinh doanh thương mại điện tử trong thực tê để có cái nhìn rõ hơn vẻ loại hình
thương mại này.

SVTH: Lé Trung Cang

Trang 15




×