.TIẾT 118
VIẾNG LĂNG BÁC
VIỄN PHƯƠNG
I/Giới thiệu chung:
1/Tác giả:
-Tên thật là Phan Viễn
Phương,sinh năm
1928,quê ở tỉnh An Giang.
-Ông là một trong những
cây bút có mặt sớm nhất
của lực lượng văn nghệ
giải phóng ở miền Nam thời
chống Mĩ.
2/Tác phẩm:
-Năm 1976,khi đất nước
thống nhất ,lăng Chủ tịch Hồ
Chủ Tịch cũng vừa khánh thành , Viễn Phương vào lăng viếng
Bác.
-Bài thơ Viếng Lăng Bác được sáng tác trong dịp đó và được
in trong tập thơ Như mây mùa xuân(1978 )
II/Đọc -hiểu văn bản:
1/Đọc-tìm hiểu chú thích.
2/Bố cục: chia làm 3đoạn.
-Khổ 1:cảnh bên ngoài lăng.
-Khổ 2 +3:cảm xúc của tác giả khi vào viếng lăng
Bác.
-Khổ 4 :ước nguyện của nhà thơ.
3/Phân tích :
a/Cảnh bên ngoài lăng:
-Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Lời thơ tự nhiên.
Gợi tâm trạng xúc động của nhà thơ.
-
Biểu tượng cho sức sống bền bĩ ,kiên cường của
dân tộc.
-Đã thấy trong sương hàng tre.
…Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ẩn dụ
b/Cảm xúc của tác giả khi
đến viếng lăng Bác:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên
lăng
Thấy một mặt trời trong lăng
rất đỏ.
.Hình ảnh ẩn dụ.
Vừa là sự vĩ đại của Bác
vừa thể hiện sự tôn kính
của nhân dân ,của nhà thơ
đối với Bác.
Dòng người đi trong thương
nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi
chín mùa xuân .
Hình ảnh ẩn dụ .
Thể hiện tấm lòng thành kính của nhân dân đối với
Bác.
-Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim.
Hình ảnh ẩn dụ.
Tâm trạng xúc động ,nỗi đau xót của nhà thơ khi nghĩ về
Bác.
c/Ước nguyện của nhà thơ:
-Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Niềm xúc động trào dâng.
-Muốn làm con chim
Muốn làm đoá hoa
Muốn làm cây tre trung hiếu.
Điệp ngữ.
Ước nguyện hướng về Bác ,muốn được gần gũi bên
Bác mãi mãi.
III/Tổng kết :
Ghi nhớ (sgk)
IV/Luyện tập:
-Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về khổ cuối của
bài thơ.
V.Hướng dẫn học ở nhà :
-Học thuộc bài thơ, ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài :NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN.
CHÀO TẠM BIỆT!