Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra bài cũ :
Đọc lại đoạn đầu của bài thơ :
Đọc lại đoạn đầu của bài thơ :
“
“
Mùa xuân nho nhỏ”
Mùa xuân nho nhỏ”
của Thanh Hải . Em hãy cho biết
của Thanh Hải . Em hãy cho biết
hình ảnh “Mùa xuân nho nhỏ” như
hình ảnh “Mùa xuân nho nhỏ” như
thế nào ? Vì sao tác giả đặt tên cho
thế nào ? Vì sao tác giả đặt tên cho
bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”?
bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”?
Trả
Trả
lời :
lời :
Mùa xuân nho nhỏ là một sáng tạo độc
Mùa xuân nho nhỏ là một sáng tạo độc
đáo của Thanh Hải, là một phát hiện mới
đáo của Thanh Hải, là một phát hiện mới
mẻ và sáng tạo . Nhà thơ nguyện làm một
mẻ và sáng tạo . Nhà thơ nguyện làm một
mùa xuân , nghóa là sống đẹp , sống với sức
mùa xuân , nghóa là sống đẹp , sống với sức
sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm
sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm
nhường là một mùa xuân nhỏ góp phần vào
nhường là một mùa xuân nhỏ góp phần vào
mùa xuân lớn của đất nước , của cuộc đời
mùa xuân lớn của đất nước , của cuộc đời
chung.
chung.
Bài mới :
Bài mới :
Tuần 26 - Bài 23
Tuần 26 - Bài 23
Tiết 126 :
Tiết 126 :
Văn Bản :
Văn Bản :
VIẾNG LĂNG BÁC
VIẾNG LĂNG BÁC
( Viễn Phương )
( Viễn Phương )
Tranh
Tranh
:
:
VIEÁNG LAÊNG BAÙC
VIEÁNG LAÊNG BAÙC
VIẾNG LĂNG BÁC
VIẾNG LĂNG BÁC
I.ĐC – HIỂU CHÚ THÍCH :
I.ĐC – HIỂU CHÚ THÍCH :
Cách đọc :
Cách đọc :
Thể hiện giọng điệu tình cảm , vừa trang
Thể hiện giọng điệu tình cảm , vừa trang
nghiêm , vừa tha thiết , có sự đau sót lẫn
nghiêm , vừa tha thiết , có sự đau sót lẫn
niềm tự hào .
niềm tự hào .
Đọc với nhòp chậm , lắng sâu , riêng khổ
Đọc với nhòp chậm , lắng sâu , riêng khổ
cuối đọc nhanh hơn một chút và giọng hơi
cuối đọc nhanh hơn một chút và giọng hơi
cao lên .
cao lên .
VIẾNG LĂNG BÁC
VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương )
(Viễn Phương )
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam
Ôi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín
mùa xuân…
mùa xuân…
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dòu hiền
Giữa một vầng trăng sáng dòu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !
Mà sao nghe nhói ở trong tim !
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
( Tháng 4 -1976 )
( Tháng 4 -1976 )
VIẾNG LĂNG BÁC
VIẾNG LĂNG BÁC
I.ĐC – HIỂU CHÚ THÍCH :
I.ĐC – HIỂU CHÚ THÍCH :
1/Tác giả:
1/Tác giả:
Nhà thơ Viễn Phương
Nhà thơ Viễn Phương
VIẾNG LĂNG BÁC
VIẾNG LĂNG BÁC
I.ĐC – HIỂU CHÚ THÍCH :
I.ĐC – HIỂU CHÚ THÍCH :
1/Tác giả:
1/Tác giả:
()Viễn Phương tên khai sinh là Phan Thanh Viễn,sinh ngày
1-5-1928, m t ngày 21-12-2005 ,quê ở tỉnh An Giang.Viễn ấ
Phương là một trong những cây bút xuất hiện sớm nhất của lực
lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời kì chống Mó cứu
nước.Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ,giàu tình cảm và chất
mơ mộng ngay trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt ở chiến
trường. (Ví dụ các bài Mắt sáng học trò,Đám cưới giữa mùa
xuân) khá quen thuộc với bạn đọc hồi kháng chiến chống
Mó.Trong suốt thời kì đó,Viễn Phương hoạt động ở vùng ven
Sài Gòn và chiến trường Nam Bộ.