Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài giảng Tiết 117 Bài VIẾNG LĂNG BÁC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 16 trang )


Kiểm tra bài cũ:

?

Đọc hai khổ thơ đầu bài “Mùa xuân nho nhỏ”và cho biết tác
giả đã phát họa hình ảnh thiên nhiên mùa xuân như thế nào?
⇒“Mọc giữa dòng sông xanh
……………………………….
Tất cả như xôn xao……”
=>Vài nét phát họa về mùa xn:dịng sơng xanh ,bơng hoa
tím biếc….vẽ ra được cả không gian cao rộng,màu sắc tươi
thắm ,âm thanh vang vọng,tươi vui.


TIẾT 117

Viếng lăng Bác
ViƠn Ph­¬ng


I Đọc - tìm hiểu chung:
1/ Tác giả :
-

Tên thật là Phan Thanh Viễn, sinh
năm 1928, quê ở An Giang. Mất
năm 2005.
- Ơng là một trong những cây bút có
mặt sớm nhất của lực lượng văn
nghệ giải phóng miền Nam thời kỳ


chống Mỹ.
- Thơ của ơng nhỏ nhẹ, giàu tình cm
v cht m mng.

Nhà thơ Viễn Phương


I Đọc - tìm hiểu chú thích:
1/ Tác giả :

2/ Tá c phẩm :
-Năm 1976 ,cơng trình lăng chủ tịch
Hồ Chí Minh vừa được khánh
thành .Bấy giờ nhà thơ có dịp ra thăm
lăng Bác xúc động nghẹn ngào Viễn
Phương đã viết nên bài thơ này.
-In trong tập “ Như mây mựa xuõn

- Tác phẩm chính:
+ Mắt sáng học trò
+ Nhớ lời di chúc
+ Như mây mùa xuân
+ Đám cưới giữa mïa xu©n


Bố cục : 4 phần
Phần 1

Phần 2


Cảnh bên ngoài lăng buổi
sáng sớm.

Cảnh đoàn người xếp hàng
viếng lăng Bác .

Cảnh trong lăng ,xúc động
Phần 3 của nhà thơ khi đứng trước
Bác

Phần 4

Ước nguyện khi mai về
miền Nam

Con ë miÒn Nam ra thăm lăng Bác
ĐÃ thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
BÃo táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mÃi mÃi
Mà sao nghe nhãi ë trong tim !
Mai vÒ miÒn Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiÕu chèn nµy.


I Đọc - tìm hiểu chú thích:
II Tìm hiểu văn bản :
1/Cảnh bên ngoài lăng buổi sáng sớm:
-Viếng :là đến chia buồn với thân nhân
người đã chết => dùng đúng nghĩa đen
,trang trọng ,khẳng định một sự thật .
(Bác đã qua đời)
-Thăm là đến gặp gỡ chuyện trò với
người còn sống =>Ngụ ý nói giảm như
Bác cịn sống mãi trong lòng nhân
dân miền Nam ,gợi sự thân mật
gần gũi.

Con ë miền Nam ra thăm lăng Bác
ĐÃ thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
BÃo táp mưa sa đứng thẳng hàng.

-Cõu u nh mt li thông báo
nhưng chứa đựng xúc động bồi hồi
của người con từ miền Nam ra thăm
lăng Bác .

Tại sao nhan đề tác giả dùng “viếng”
nhưng ở câu đầu lại dùng “thăm”?

Câu đầu cho biết điều gì ?



I Đọc - tìm hiểu chú thích:
II Tìm hiểu văn bản :
1/Cảnh bên ngồi lăng buổi sáng sớm:

Hình ảnh đầu tiên tác giả
Hình ảnh hàng tre trong
quan sát và cảm nhn
sng gi lờn iu gỡ?
gỡ?

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
ĐÃ thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
BÃo táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Hỡnh nh hng tre l mt n d biu
tng cho dân tộc VN bất khuất kiên
cường .

Hình ảnh đầu tiên tác giả cảm nhận là
hình ảnh hàng tre bát ngát trong sương
Sớm hai bên lăng Bác .


2/Cảnh đồn người xếp hàng vào lăng viếng Bác :

Hình ảnh tiếp theo gây ấn tượng là hình ảnh
gì?


Phân tích sự khác nhau giữa hai hình ảnh
mặt trời trong khổ thơ.

Hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ
sóng đơi vừa nói lên sự vĩ đại của
Bác vừa nói lên sự tụn kớnh ca
nhõn dõn i vi Bỏc .

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân

-Mt n d p sáng tạo ,thể hiện
tấm lịng thành kính của nhân
dân đối với Bác .


3/Nỗi xúc động khi đứng trước Bác:

Có gì mâu thuẫn trong hai câu thơ
cuối ?
Hình ảnh Bác nằm yên nghĩ trong
lăng được tác giả cảm nhận như
thế nào?
Có cảm giác như vị cha già của dân tộc đang
nằm nghỉ ngơi sau những giờ làm việc miệt
mài?


B¸c n»m trong giÊc ngđ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh lµ m·i m·i
Mµ sao nghe nhãi ë trong tim !

Lí trí thì bảo rằng bác ngủ thơi
Bác sống mãi ,nhưng khi thấy Bác
nhà thơ không khỏi ,một cảm giác …
Bác khơng cịn nữa .


4/Ước nguyện khi mai về miền Nam:
Muốn làm

Mai vÒ miÒn Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

ip ng
Mun lm

c nguynip ng “Muốnvề
của nhà thơ khi sắp làm”:con
miền Nam là gì ?

chim,
đóa hoa ,cây tre trung hiếu =>Tâm
trạng lưu luyến ,ước muốn thành kính
Điệp ngữ “Muốn làm “có tác dụng

thiêng liêng.
gì ?

Muốn làm
Tất cả nguyện ước điều hướng về Bác =>tâm
trạng lưu luyến ước muốn thành kính
thiêng liêng.


III. Toồng keỏt:
*Nội dung:
- Thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu
sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác
Hồ khi vào lăng viếng Bác.
*Nghệ thuật:
- Miêu tả theo trình tự thời gian và không gian.
- Sử dụng từ láy, điệp từ, ẩn dụ, nhân hoá, hoán
dụ
- Giọng thơ tha thiết, thành kính, trang nghiêm
- Ngôn ngữ bình dị, trong sáng.


IV. Luyeọn taọp
? Có ý kiến cho rằng: Bài thơ Viếng lăng Bác là tình
cảm của riêng nhà thơ Viễn Phương dành cho vị lÃnh
tụ kính yêu. Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì
sao ?.
- Bài thơ không chỉ thể hiện tình cảm của nhà thơ
Viễn Phương - một người con Nam bộ (nói riêng)
đối với vị lÃnh tụ kính yêu. Mà còn là tình cảm của

toàn thể dân tộc Việt Nam với Bác (nói chung)


Bµi tËp cđng cè
Đọc kĩ câu hỏi sau và chọn đáp án nào em cho là đúng nhất
C©u 1

Tâm trạng của nhà thơ được diễn tả theo trình tự khơng gian ,thời gian
nào ?
A/ Cảm xúc trước lăng.
B/Cảm xúc trong lăng.
C/Cảm xúc khi rời lăng.
D/Cả 3 phương án điều đúng.


Bµi tËp cđng cè
Đọc kĩ câu hỏi sau và chọn đáp án nào em cho là đúng nhất
C©u 2

Vì sao trong bài thơ Viếng lăng Bác ,ấn tượng đầu tiên đối với con lại
là hàng tre nơi lăng Bác ?

A/Vì đây là lần đầu tiên con nhìn thấy hàng tre đẹp
B/Những hàng tre được trồng quanh lăng Bác gợi cảm giác gần
gũi thân thuộc.
C/Hàng tre quá bình dị lại được trồng ở chốn trang nghiêm.
D/Cả 3 phương án trên đều đúng.


HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

-Học thuộc lòng bài thơ nắm vững nội
dung và yếu tố nghệ thuật
-Soạn bài : “Nghi luận tác phẩm truyện
(hoặc đoạn trích)
+Đọc kĩ văn bản SGK
+Trả lời các câu hỏi
+Xem trước phần ghi nhớ &phần luyện
tập.



×