Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

lí luận chung về sự hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường nền kinh tế thị trương định hướng xã hội chủ nghĩa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.91 KB, 19 trang )

A.Lời mở đầu
Vấn đề nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là mối quan tâm hàng
đầu của nhiều nhà kinh tế trong nhiều năm qua . Vì vậy ở nớc ta đang trong thời
kì đổi mới ,việc nghiên cứu vấn đề trên là rất cần thiết , nó giúp nhà nớc tìm đợc
một mô hình quản lí kinh tế vĩ mô thích hợp và có hiệu quả hơn
Trong đại hội khoá x của đảng có đề câp tới vấn đề cho đảng viên làm kinh
tế t nhân , lần lợt cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc. Những điều đó chứng
tỏ đảng đã đề cao vai trò nền kinh tế thị trờng trong sự nghiệp phát triển đất nớc ,
có sự thay đổi hợp lí phù hợp với sự vận động của nền kinh tế thế giới.
Xây dựng và phát triển đồng bộ các loại thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa là một yếu tố cơ bản của quá trình đổi mới quản lí kinh tế ở nớc ta .trong
nhiều năm qua nhờ có sự đổi mới đúng đắn của đảng nớc ta từ một nền kinh tế
quan liêu bao cấp đã từng bớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng dịnh hớng
XHCN đa đất nớc thoát khỏi tình trạng đói nghèo , đời sống nhân dân đợc nâng
cao .Với tốc độ tăng trởng kinh tế đứng thứ nhì thế giới chỉ sau Trung Quốc đã
khảng định dờng đi đúng đắn của đảng và vai trò quan trọng của viêc phát triển
nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta
\B.Nội dung
I- Những lí luận chung về sự hình thành phát triển đồng bộ các loại thị
trờng trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta.
1.Sự cần thiết khách quan về phát triển kinh tế thị truờng ở Việt
Nam .
a.Kinh tế thị trờng và những đặc điểm của kinh tế thị trờng
Nh đã biết vào cuối thời kì công xã nguyên thuỷ,đầu thời kì xã hội nô lệ
loài ngời đã có một bớc tiến nhảy vọt trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất .
Trong sản xuất bắt đầu có sản xuất giá trị thặng d , tức là phần sản phẩm sản
1
xuất đợc vợt quá phần sản phẩm tất yếu do ngời sản xuất tạo ra . Những sản
phẩm d thừa ấy đợc ngời lao động tích luỹ và khi cần những sản phẩm khác họ
lấy ra để trao đổi với nhau từ đó đã làm xuất hiện thị trờng sơ khai.
Tuy nhiên , phải trải qua quá trìng phát triển lâu dài , mãi đến giai đoạn


cuối xã hội phong kiến đầu xã hội TBCN kinh tế thị trờng mới đợc xác lập , và
phảI đến cuối giai đoạn phát triển của CNTB tự do cạnh tranh thì kinh tế thị tr-
ờng mới đợc xác lập hoàn toàn . kinh tế thị trờng là trình độ phát triển cao của
kinh tế hàng hoá trongđó toàn bộ yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều
thông qua thị trờng lấy tiền tệ làm môi giới . ở đâu có kinh tế hàng hoá thì ở đó
có kinh tế thị trờng
Nh vậy kinh tế thị trờng phát triển từ sơ khai đến hiện đại , là một công
trình sáng tạo của loài ngời trong quá trình sản xuất và trao đổi , đó là trình độ
văn minh mà nhân loại đạt đợc . Do đó mọi quan điểm cho rằng kinh tế thị trờng
là phát minh riêng của CNTB là không có căn cứ . Ngay trong vă kiện đại hội
VIII của đảng ta đã khẳng định Sản xuất hàng hoá là thành tựu văn minh chung
của nhân loại chúng ta không chỉ kiên định không bỏ qua kinh tế hàng hoá mà
còn khẳng định kinh tế hàng hoá tồn tại khách quan cho đến khi CNXH đợc xây
dựng . Và lần này trong dự thảo văn kiện đại hội X tiếp tục khẳng định Dảng và
nhà nớc ta chủ trơng thc hiện nhất quán và lau dàI chính sách phát triển kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có s quản lí của nhà n-
ớc theo định hớng XHCN .
b.Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam
Sự phân công lao động xã hội với tính cách là cơ sở chung của sản xuất
hàng hoá chẳng những không mất đi , mà tráI lại còn đợc phát triển cả về chiều
rộng và chiều sâu . phân công lao động trong từng khu vực , từng địa phơng cũng
ngày càng phát triển . Sự phát triển của phân công lao động đơc thể hiện ở tính
phong phú , đa dạng và chất lợng ngày càng cao của sản phẩm đa ra thị trờng.
Trong nền kinh tế nớc ta , tồn tại nhiều hình thức sở hữu , đó là sở hữu toàn
dân, sở hữu tập thể , sở hữu t nhân , sở hữu hỗn hợp . Do đó tồn tại nhiều chủ thể
2
kinh tế độc lập , lợi ích riêng , nên quan hệ giữa họ chỉ có quan hệ hàng hoá tiền
tệ .
Thành phần kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể , tuy cùng dựa trên chế độ
cônh hữu về t liệu sản xuất, nhng các đơn vị kinh tế vẫn có sự khác biệt nhất

định,có quyền tự chủ trong kinh doanh, có lợi ích riêng.mặt khác, các đơn vị
kinh tế còn có khác nhau về trình độ kỹ thuật - công nghệ ,về trình độ tổ chức
quản lí , nên chi phí sản xuất và hiệu quả sản xuất cũng khác nhau .
Quan hệ hàng hoá - tiền tệ còn cần thiết trong nền quan hệ kinh tế đối ngoại
, đặc biệt trong điều kiện phân công lao động quốc tế dang phát triển ngày càng
sâu sắc, vì mỗi nớc là một quốc gia riêng biệt , là ngời chủ sở hữu đối với hàng
hoá đa
ra trao đổi trên thị trờng thế giới . Sự trao đổi ở đây phải dựa trên nguyên tắc trao
đổi ngang giá.
Nh vậy , khi kinh tế thị trờng nớc ta tồn tại tất yếu , khách quan , thì không
thể lấy ý kiến chủ quan mà xoá bỏ nó đợc .
2.Tác dụng to lớn của sự phát triển kinh tế thị trờng
Nền kinh tế nớc ta khi bớc vào thời kì quá độ lên CNXH còn mang nặng tính
tự cung t cấp ,vì vậy sản xuất hàng hoá phát triển sẽ phá vỡ dần kinh tế t nhiên và
chuyển thành nền kinh tế hàng hoá , thúc đẩy xã hội hoá sản xuất.
Kinh tế hàng hoá tạo ra động lực thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển. Do
cạnh tranh giữa những ngời sản xuất hàng hoá , buộc chủ thể hàng hoá phải cải
tiến kĩ thuật , áp dụng công nghệ mới vào sản xuất để giảm chi phí sản xuất tới
mức tối thiểu nhờ đó có thể cạnh tranh đợc giá cả đứng vững trong cạnh tranh.
Quá trình đó thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động
xã hội .
Trong nền kinh tế hàng hoá , ngời sản xuất phảI căn cứ vào nhu cầu ngời
tiêu dùng của thị trờng để quyết định sản xuất sản phẩm gì , với khối lợng bao
nhiêu , chất lợng nh thế nào. Do đó kinh tế hàng hoá kích thích tính năng động
sáng tạo của chủ thể kinh tế, kích thích việc nâng cao chất lợng , cải tiến mẫu
mã, cũng nh tăng khối lợng hàng hoá và dịch vụ .
3
Phân công lao động xã hội là điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng
hoá, đến lợc nó sự phát triển kinh tế hàng hoá sẽ thúc đẩy sự phân công lao động
xã hội và chuyên môn hoá sản xuất. Vì thế phát huy đơc tiềm năng, lợi thế của

từng vùng, cũng nh lợi thế của đất nớc có tác dụng mở rộng quan hệ kinh với nớc
ngoài.
Sự phát triển của kinh tế thị trờng sẽ thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung
sản xuất , đó tạo điều kiện ra đời của sản xuất lớn có xã hội hoá cao; đồng thời
chọn đợc ngời sản xuất kinh doanh giỏi, hình thành đội ngũ cán bộ quản lí có
chất lợng cao đáp ứng nhu cầu của phát triển đất nớc.
Nh vậy, phát triển kinh tế thị trờng là một tất yếu kinh tế đối với nớc ta, một
nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu của nớc ta thành nền
kinh tế hiện đại, hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế. Đó là con đờng
đúng đắn để phát triển lực lợng sản xuất, khai thác có hiệu quả vào tiềm năng
của đất nớc vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Thực tiễn trong những năm đổi mới đã chứng minh ràng, việc chuyển sang
nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần là hoàn toàn đúng đắn. Nhờ phát triển
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,chúng ta đã bớc đầu khai thác đợc tiềm năng
trong nớc và vốn, kĩ thuật, công nghệ của nớc ngoài, giải phóng đợc năng lực sản
xuất góp phần vào việc bảo đảm tăng trởng kinh tế với nhịp độ tơng đối cao
trong thời gian qua.còn
Hiện nay nền kinh tế thj trờng nớc ta còn ở trình độ kém phát triển, kinh tế
thị trờng phát triển cha đồng bộ bởi lẽ cơ sở vật chất kĩ thuật còn lạc hậu, thấp
kém, nền kinh tế ít nhiều mang tính tự cung tự cấp ,cho nên với một thế giới phát
triển nh hiện nay để phát triển đất nớc thì cần phải có một chính sách hợp lí và
một trong những chính sách hợp lí đó là việc phát triển đồng bộ các loại thị trờng
ở Việt Nam, điều này là hết sức quan trọng và là một tất yếu ở nớc ta.
3. Các loại thị trờng ở Việt Nam
Cũng nh ở nhiều nền kinh tế thị trờng khác, cho đến nay các loại thị trờng
chính trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta đợc xác định gồm
có:
4
Thị trờng hàng hoá và dịch vụ
Thị trờng tài chính

Thị trờng lao động
Thị trờng đất đai- bất động sản
Thị trờng khoa học công nghệ
Ngoài ra theo thời gian, sẽ còn tiếp tục phát triển thêm các loại thị trờng khác nữa.
4. Tính tất yếu phải phát triển đồng bộ các loại thị trờng
Trong điều kiện kinh tế xã hội ở nớc ta đang trong thời kì đổi mới, vào năm
nay chúng ta sẽ gia nhập tổ chức thơng mại WTO, khi đó nền kinh tế đất nớc
phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách mới, để đứng vững đợc trong cạnh
tranh với những tập đoàn kinh tế lớn của thế giới đổ bộ vào Việt Nam thì không
còn cách nào khác là chúng ta phải phát triển kinh tế thị trờng một cách đồng bộ,
có nh thế mới tạo đợc tiền đề vững chắc cho nền kinh tế của đất nớc phát triển.
II. Thực trạng và giải pháp phát triển đồng bộ các loại thị trờng ở
Việt Nam
1. Thực trạng
a. Thực trạng chung về kinh tế thị trờng ở Việt Nam
a.1. Giai đoạn trớc năm 1986.
Từ năm 1975 đất nớc Việt Nam hoàn toàn độc lập và thống nhất.cách mạng
việt nam hoàn toàn chuyển sang giai đoạn mới,cả nớc xây dựng CNXH. Đất nớc
ta đI lên CNXH từ điểm xuất phát rất thấp lại chịu ảnh hởng nặng nề do chiến
tranh lâu dài. Trong 15 năm nhân dân ta không ngừng phấn đấu vợt qua bao khó
khăn thử thách , chúng ta đã có nhiều cố gắng trong việc hàn gắn vết thơng chiến
tranh khôi phục nền kinh tế bị tàn phá nặng nề từng bớc xác lập quan hệ sản xuất
mới bớc đầu xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH, phát triển sự nghiệp
văn hoá giáo dục y tế thiết lâp củng cố chính quyền nhân dân trong cả nớc. Tuy
nhiên nền kinh tế vẫn ở trong tình trạng thấp kém, sản xuất nhỏ là chủ yếu và
5
nặng nề tính tự cung tự cấp. Trình độ trang thiết bị kỹ thuật trong sản xuất cũng
nh kết cấu hạ tầng kinh tế văn
hoá xã hội lạc hậu, mất cân đối, cha tạo đợc tích luỹ trong nớc trong nớc và lệ
thuộc nhiều vào bên ngoài. Cơ chế quản lí tập trung quan liêu bao cấp để lại

nhiều hậu quả tiêu cực.Nền kinh tế hoạt động với hiệu quả thấp.
Khủng khoảng kinh tế xã hội diễn ra nhiều năm với đặc trng sản xuất chậm
và không ổn định, lạm phát lên đến 774,7% năm 1986. Tài nguyên thiết bị lao
động và tài năng đợc sử dụng thấp. đời sống nhân dân thiếu thốn, nếp sống văn
hoá tinh hần và đạo đức kém lành mạnh, trật tự an toàn xã hội không đợc bảo
đảm, tham nhũng nhiều, tệ nạn ngày một gia tăng.
Trên thực tế nớc ta từ nghị quyết hội nghị lần thứ 6 ban chấp hành trung ơng
khoá IV (năm 1979) các quan hệ hàng hoá và tiền tệ đã đợc chấp nhận nhng chỉ
ở mức độ thứ yếu. Đó là do quá nhiều thập kỉ, qua t tởng kinh tế xã hội chủ
nghĩa mang nặng thành kiến, quan hệ hàng hoá và cơ chế thị trờng .Coi nó là
biểu hiện thuộc tính của chế độ t hữu và t bản. Mặt khác là do chúng ta xây dựng
CNXH theo mô hình rập khuôn giáo điều chủ quan duy ý chí các măt bố chí cơ
cấu kinh tế thiếu về phát triển công nghiệp nặng, quy mô lớn, với xoá bỏ các
hình thức kinh tế dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất, phát triển kinh tế quốc
doanh và kinh tế tập thể, nặng hình thức phủ nhận nền kinh tế hàng hoá theo cơ
chế thị trờng, bộ máy quan liêu cồng kềnh kém hiệu quả. Những sai lầm đó đã
kìm hãm lực lợng sản xuất và nhiều động lực phát triển. Cuộc cải cách kinh tế bị
đẩy lùi. T tởng Lênin trong chính sách kinh tế Mac bị xem nh bớc lùi tạm thời
bất đắc dĩ.
a.2. Giai đoạn năm 1986-1990
trớc tình hình đó, đại hội VI đã có những t tởng đổi mới nhng cha đI nhanh
vào cuộc sống, còn có lực cản, nền kinh tế tiếp tục gặp khó khăn trong những
năm đầu, nhng từ năm 1989 các biện pháp đổi mới nh áp dụng chính sách lãi
suất dơnh, xoá bỏ chế độ tem phiếu, loạibỏ một số khoản chi ngân sách bao cấp,
mở rộng quan hệ thị trờng Đã thục sự đI vào cuộc sống và tạo chuyển biến rõ
rệt làm cho nền kinh tế có nhiều khởi sắc. Ví dụ :nh giai đoạn 1986-1990 đầu t
6
cho toàn xã hội t bản là 12,5% GDP tăng trởng trung bình là 3,9% , kim ngạch
suất khẩu đạt 23tỷUSD/năm. Về mặt lạm phát thì năm 12986 là 774,7% đến năm
1990 giảm xuống còn 67,1%.

a.3. Giai đoạn từ 1991-2000:
Do mới có một số biện pháp đơc áp dụng vào cuối kì kế hoạch 1989-1990
nên kết quả thời kì này còn hạn chế. Song cáI đợc của thời kì này là chúng ta đã
thực hiện chuyển đổi cơ chế mạnh mẽ, đến giai đoạn 1991-1995 sự chuyển đổi
đó đã phát huy tác dụng và tạo nên thời phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
Đại hội đảng VII (6\1991) với những quyết sách quan trọng nh phát triển nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lí
của nhà nớc theo định hớng XHCN có sự quản lí của nhà nớc. Tiếp tục đổi mới
cả về bề rộng lẫn chiều sâu kìm chế đẩy lùi lạm phát giữ vững và phát triển sản
xuất, bắt tích luỹ nội bộ nền kinh tế. Những quyết sách ấy đợc đa ra trong thời
điểm ngàn cân treo sợi tóc trong bối cảnh quốc tế không thuận lợi, nguồn lực
phát triển bị thiếu hụt dờng nh đã tiếp thêm sức mạnh cho quá trình chuyển
đổi nền kinh tế để góp phần đất nớc thoát khỏi khủng khoảng .
tốc độ tăng trởng GDP hàn năm đạt 2,8% (mục tiêu là 5-6,5%) trong đó nông
nghiệp tăng 4,5%, công nghiệp và xây dựng cơ bản tăng 13,6% và dịch vụ tăng
8,8% lạm phát hạn chế ổn định ở mức thấp (bình quân 23,4%/năm)/.
b. Thực trạng về các loại thị trờng
1.Thị tr ờng hàng hoá và dịch vụ
Thị trờng hàng hoá và dịch vụ đợc hình thành sơ khai ngay trong thời kì kế
hoạch hoá tập trung và đến nay nó đã phát triển khá tốt. Thị trờng này hoạt động
ngày càng sôi động, lợng hàng hoá đa vào lu thông tăng liên tục, tốc dộ cao, đáp
ứng đợc yêu cầu cơ bản của sản xuất và đời sống dân c. Đã hình thành đợc thị tr-
ờng thống nhất và thông suất trong cả nớc, mở rộng và phát triển thị trờng quốc
tế, từng bớc đa thị trờng trong nớc hội nhập khu vực và quốc tế.
Thị trờng này dã có đủ các thành phần kinh tế góp mặt và sự vân hành của nó,
về cơ bản đợc tuân thủ theo các quy luật khách quan.
7
Tuy nhiên thị trờng hàng hoá và dịch vụ cung đang đứng trớc những thách
thức về chất lợng và hiệu quả trong thế cạnh tranh với các nớc, nó vẫn còn phân
tán, manh mún, quy mô nhỏ, chất lợng hàng hoá kém,tính cạnh tranh ca cao, sức

mua còn thấp, hàng hoá ứ đọng khó tiêu thụ, trong khi hàng hoá nớc ngoài tràn
vào làm cho các doanh nghiẹp trong nớc ngày càng khó khăn trong thế cạnh
tranh.
Thị trờng và sức mua phát triển không đồng đều trong phạm vi của nớc ta.
Sức mua thấp, đặc biệt là ở nông thôn vùng núi,vùng xa. Trong khi hàng hoá nớc
ta sản xuất khó tiêu thụ, thì tình trạng buôn lậu, hàng giả, hàng lậu lu thông trên
thị trờng đang làm tổn hại đến lợi ích của ngời tiêu dùng và các doanh nghiệp.
Vấn đề quản lý của Nhà nớc đối với thị trờng hàng hoá và dịch vụ còn
nhiều bất cập. Việc quản lý thị trờng hàng hoá và dịch vụ đang gặp khó khăn. Hệ
thống chính sách pháp luật đã có nhiều tiến bộ nhng tính đồng bộ còn yếu, việc
phân tích dự báo thị trờng cha đi vào nề nếp và cha thật chính xác.
2. Thị tr ờng tài chính
Thị tr ờng tiền tệ: Trớc những năm 1990, hoạt động của tiền tệ, tín dụng va ngân
hàng còn mang nặng tính bao cấp, gắn với biện pháp quản lý hành chính, pháp
lệnh
Từ khi pháp lệnh ngân hàng ra đời năm 1990, các luật Ngân hàng Nhà nớc và
các luật tổ chức tín dụng năm 1997 có hiệu lực thì nó đã có những tác động tích
cực tới sự phát triển của thị trờng tiền tệ. Cùng với sự hình thành của các loại thị
trờng tiền tệ, một số công cụ trên thị trờng tiền tệ Việt Nam cũng đợc hình thành
đó là: Tín phiếu kho bạc , Tín phiếu ngân hàng Nhà nớc, Thơng phiếu, Kỳ phiếu
ngân hàng thơng mại( chứng chỉ tiền tệ).
Bên cạnh thị trờng tiền tệ chính thức, thị trờng ngoại tệ ngầm cũng phát triển.
Hoạt động của thị trờng ngoại tệ ngầm có một số tác động tích cực nh đáp ứng
nhu cầu giao dịch bằng ngoại tệ của các tầng lớp dân c, các doanh nghiệp một
cách nhanh chóng trong điều kiện thị trờng ngoại tệ chính thức cha phát triển.
Tuy nhiên hoạt động của thị trờng tiền tệ ngầm nằm ngoài sự kiểm soát kiểm
soát của Nhà nớc, vì vậy làm giảm hiệu lực của việc thi hành chính sách tiền tệ,
8
tạo điều kiện cho các hoạt động bất hợp pháp nh tham nhũng, buôn lậu và chảy
máu ngoại tệ.

Thị tr ờng vốn:
Thị trờng tín dụng trung và dài hạn đã có bớc chuyển biến tích cực. Tỷ trọng
cho vay trung và dài hạn của hệ thống ngân hàng thơng mại đã tăng lên đáng kể.
Các công ty chứng khoán đều đã hoạt động ổn định, cơ cấu doanh thu của các
công ty chứng khoán đã chuyển biến theo chiều hớng tích cực, nếu ngân hàng tr-
ớc đây phần lớn doanh thu là từ lãi trên vốn kinh doanh thì hiện nay phàn lớn
doanh thu từ trên nghiệp vụ môi giới.
Trong thời gian qua, Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc đã thực hiện nhiều biện
pháp quản lý thị trờng khá hiệu quả, phù hợp với đặc điểm giai đoạn đầu của thị
trờng. Tuy nhiên một số quyết định còn mang tính hành chính, vì vậy trong
nhiều trờng hợp cha theo kịp và điều chỉnh thị trờng một cách hiệu quả
Nhìn chung thị trờng chứng khoán VN còn quá nhỏ bé, hoạt động còn nhiều
yếu kém, cha đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế, nhất là trong điều kiện hội
nhập kinh tế hiện nay. Việc phát hành và niêm yết chứng khoán trên thị trờng
chứng khoán bộc lộ không ít những bất cập nh số lợng các chứng khoán niêm yết
trên trung tâm giao dich chứng khoán còn quá ít so với nhu cầu và so với số lợng
các công ty cổ phần, khối lợng trái phiếu chính phủ phát hành hàng năm còn
thấp.
3. Thị trờng hàng hoá sức lao động
Thị trờng lao động là một bộ phận hữu cơ của hệ thống các loại thị trờng trong
nền kinh tế. Thị trờng lao động tồn tại và phát triển liên quan và tác động qua lại
với các thị trờng khác. Trong những năm qua thị trờng lao động cũng đã đợc
hình thành và phát triển, giao dịch trên thị trờng lao động đã sôi động hơn, xuất
hiện nhiều trung tâm xúc tiến việc làm, các hình thức giao dịch trên thị trờng lao
động cũng đã bớc đầu đợc chính thức hoá thông qua " hợp đồng lao động ",
"Thoả ớc lao động tập thể ". Lực lợng lao động đã bớc đầu đợc phân bổ xuất phát
từ nhu cầu thị trờng
9
Ơ nớc ta, thị trờng lao động phổ thông khá phát triển nhng thị trờng lao động
có trình độ cao, đặc biệt thị trờng lao động chất xám còn nhỏ bé. Bên cạnh đó,

chúng ta còn có những khó khăn về c trú, hộ khẩu, sự chuẩn bị trình độ cho
ngừơi lao động, các công ty cung ứng dịch vụ lao động đồng bộ đã làm chậm sự
phát triển và đang chia cắt thị trờng lao động. Trên thị trờng lao động cái giá
phải trả cho ngời lao động (tiền lơng, tiền công) thấp; hệ thống thông tin, thống
kê về thị trờng lao động không động bộ và có độ tin cậy thấp đã làm cản trở sự
phát triển của thị trờng này. Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở nớc ta vẫn còn
cao. Thị trờng lao động lại có sự phân mảng lớn giũa lao động ở thành thị với lao
động nông thôn, giữa lao động chính quy và lao động không chính quy, giữa lao
động trong các DNNN với lao động trong khu vực dân doanh, giữa lao động hiện
đại với lao động truyền thống, giữa lao động trong các ngành và lĩnh vực kinh tế.
Điều này đã cản trở mạnh tính linh hoạt của thị trờng lao động, các nhóm dân c
thờng bị bó buộc ở các mảng đó.
4. Thị trờng đất đai.
Thị trờng bất động sản là một trong những thị trờng rất quan trọng trong nền
kinh tế thị trờng. Việc phát triển thị trờng bất động sản có tác động đến tăng tr-
ởng kinh tế thông qua các kênh nh: tạo ra kich thích đầu t vào đất đai, nhà xởng,
chuyển bất động sản thành tài sản tài chính để phát triển kinh tế.
Đặc điểm chung nhất của loại bất động sản là gắn liền với đất, tuy nhiên
không phải tất cả các loại bất động sản đều là bất động sản hàng hoá và tham gia
vào thị trờng bất động sản. ở nớc ta đất thuộc sở hữu toàn dân và pháp luật không
cho phép mua bán đất , do đó đất không phải là hàng hoá, chỉ quyền sử dụng đất
mới đợc công nhận là hàng hoá. Nh vậy thị trờng bất động sản ở nớc ta mới đợc
chính thức thừa nhậnvề mặt pháp lý trong một số năm gần đây khi Nhà nớc xác
định quyền sử dụng đất có giá và cho phép chuyển nhợng, chuyển đổi, cho thuê
và cho thuê lại giá trị quyền sử dụng đất và từ khi nhà nớc có chính sách bán nhà
thuộc quyền sở hữu nhà nớc. Tuy mới hình thành và hiện còn rất sơ khai nhng
ngay từ đầu hoạt động trên thị trờng này đã rất sôi động, đặc biệt là vào những
10
thời kì " sốt đất", "sốt nhà". Sự hình thành và phát triển loại thị trờng này đã có
những tác động mạnh mẽ tới phát triển kinh tế-xã hội.

Tuy nhiên thị trờng bất động sản ở nớc ta còn nhiều khiếm khuyết và tác
động tiêu cực do đất đai cha đợcthừa nhận chính thức là hàng hoá nên đã hình
thành một thị trờng "ngầm" về đất đai và thị trờng này đã bị méo mó. Theo số
liệu của tổng cục Địa chính năm 2003thì Nhà nớc chỉ kiểm soát đợc 30% thị tr-
ờng đất đai, còn 70% là mua bán trao tay thoả thuận trực tiếp giữa ngời mua và
ngời bán và nằm ngoài tầm kiểm soát của Nhà nớc. Kết quả là Nhà nớc không
kiểm soát đợc sự hoạt động của thị trờng này, ngân sách Nhà nớc bị thất thu lớn.
Hơn nữa, trên thị trờng cung - cầu về bất động sản mất cân đối nghiêm trọng,
giá cả dễ biến động do thị trờng "nóng , lạnh" thất thờng. Quy trình mua bán bất
động sản quá phức tạp, qua nhiều khâu trung gian không cần thiết, gây tốn kém
về thời gian và chi phí. Thông tin về các loại bất động sản và giao dịch bất động
sản trên thị trờng không đầy đủ, thiếu minh bạch.
Những yếu kém nói trên của thị trờng bất động sản làm cho không ít diện
tích đất và nhà bị sử dụng kém hiệu quả, gây lãng phí, hiện tợng đất bỏ hoang
vẫn còn nhiều.
Việc Nhà nớc ta đã ban hành luầt đất đai , sửa đổi bổ sung trong thời gian
qua đã đáp ứng đợc nhiều vấn đề bức xúc của xã hội trong điều kiện kinh tế thị
trờng, tuy nhiên trên thực tế trong quá trình áp dụng nó còn bộc lộ nhiều bất cập
cần phải tiếp tục nghiên cứu tổng kết để có một môi trờng pháp lý ổn định lâu
dài phát triển đồng bộ các thị trờng ở nớc ta.
5. Thị tr ờng khoa học và công nghệ
Khoa học và công nghệ là lĩnh vực rất quan trọng trong quá trình tiến hành
công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở nớc ta. Khoa học -công nghệ đợc thị trờng chấp
nhận và thị trờng khoa học công nghệ đã phát triển mạnh ở các nớc có nền công
nghệ đã phát triển, còn ở nớc ta Đảng và Nhà nớc ta đã quan tâm và nhận rõ tầm
quan trọng của khoa học công nghệ , tuy nhiên sự chú ý dành cho thị trờng khoa
học công nghệ mới đợc thể hiện rõ trong một số năm gần đây.Do đó thị trờng
11
này đang còn ở mức độ manh nha, các yếu tố cấu thành của thị trờng cha đợc
hình thành đầy đủ.

sự phát triển thị trờng khoa học và công nghệ
Luật khoa học và công nghệ đã có điều khoản quy định về quyền sở hữu , quyền
tác giả đối với kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ nhng cha có
văn bản dới luật nào quy định cụ thể diều này. Đây có lẽ là một trong những cản
trở lớn cho sựphát triển thị trờng khoa học và công nghệ.
Một vấn đề nữa là nền kinh tế thị trờng ở nớc ta cha phát triển đủ mức để
có đợc một thị trờng khoa học công nghệ sôi động, hàng hoá cung cấp cho thị tr-
ờng khoa học và công nghệ, nhất là những công nghệ mới phù hợp với trình độ
phát triển của nền kinh tế nớc ta, phù hợp với khả năng tài chính của nhiều
doanh nghiệp cha nhiều do khả năng tài chính của các tổ chức phía cung còn
nhiều hạn chế. Hơn nữa ở nớc ta các tổ chức t vấn chuyển giao công nghệ nhìn
chung còn thiếu và yếu cả về năng lực lẫn tổ chức , các hội chợ triển lãm KH-
CN cha phải là hội chợ giao dich mua bán hàng hoá khoa học và công nghệ ,
thông tin mua bán loại hàng hoá này còn nhiều yếu kém, cha đáp ứng đợc nhu
cầu của cả phía cung lẫn phía cầu
Nh vậy trong lĩnh vực khoa học - công nghệ ở nớc ta đã tồn tại quan hệ
mua - bán (chuyển giao) giữa các cá nhân, tổ chức nghiên cứu với ngời sản xuất
và doanh nghiệp nhng càn mang tính cục bộ, tự phát và trong phạm vi hẹp,
không có cơ quan quản lý thống nhất, cha hình thành mạng lới giao dịch, liên kết
giữa ngời mua và ngời bán. Hiện vãn còn thiếu một hệ thống pháp luật và hệ
thống tổ chức quản lý để có thể hình thành thị trờng KHCN sôi động, phát triển
2. Giải pháp
a. Đổi mới t duy lý luận trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam.
Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra đờng lối đổi mới toàn diện từ đổi
mới kinh tế là trọng tâm, đến đổi mới chính trị văn hoá xã hội, từ đổi mới t duy
nhận thức t tởng đến hoặt động thực tiễn của đảng nhà nớc và nhân dân vấn đề
có ý nghĩa quyết định trong sự nghiệp đổi mới là đảng phải đổi mới trên cả ba
lĩnh vực : đổi mới t duy là đổi mới phơng pháp t duy, khắc phục lối t duy kinh
12
nghiệm, giáo điều, chủ quan điển hình. PhảI tiến hành loại bỏ những quan điểm

sai trái khắc phục những quan điểm lạc hậu về CNXH. đổi mới t duy nhằm quán
triệt phơng pháp t duy biện chứng duy vật, hình thành nên những quan điểm mới
về xã hội,và con đờng đI lên CNXH ở Việt Nảmtên nền tảng lí luận Mác_lênin
và t tỏng Hồ Chí Minh.
Từ đại hội đảng VI đến nay đã gần 15 năm, đã qua các kì đại hội VII, VIII
đờng lối đổi mới đã đợc cụ thể hoá và phát triển,đem lại những thành tựu to lớn
và rất quan trọng trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam.
Đảng cộng sản Việt Nam trớc sau nh một vẫn khẳng định mục tiêu CNXH
của cách mạng Việt Nam. Nhng trong quá trình xây dựng CNXH ở nớc ta đã
xuất hiện bệnh chủ quan duy ý chí. Đại hội đảng VII đã khẳng định trong cách
mạng XHCN đảng ta đã cố gắng tìm tòi, nghiên cứu xây dựng đờng lối, mục tiêu
và phơng hớng XHCN. Nhng đảng đã phạm sai lầm chủ quan duy ý chí vi phạm
qui luật khách quan nóng vội trong việc cải tạo XHCN, xoá bỏ ngay nền kinh tế
nhiều thành phần, có lúc thúc đẩy việc xây dựng công nghiệp nặng, duy trì quá
lâu cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, có nhiều chủ trơng sai trong việc cải cách
giá cả, tiền tệ, tiền lơng, công tác t tởng và tổ chức cán bộ phạm nhiều khuyết
điểm nghiêm trọng, quán triệt nguyên tắc khách quan khắc phục bệnh chủ quan
duy ý chí là nhiệm vụ của toàn đảng toàn dân.
b. Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần.
Trên cơ sỏ đa dạng hoá các hình thứ sở hữu, thực hiện nhất quán và lâu dài
chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Lấy việc phát triển
sức sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân làm
mục tiêu quan trọng để khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế và các
hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh. Theo tinh thần đó, tất cả các thành phần
kinh tế đều bình đẳng trớc pháp luật, đều đợc khuyến khích phát triển
c. Thực hiện tốt vai trò, chức năng quản lý Nhà nớc về kinh tế
Tạo điều kiện, môi trờng cho các quy luật kinh tế hoạt động nh quy luật giá
trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh.Tập trung vào xây dựng, hoàn thiện hệ
thống pháp luật, chính sách tạo môi trờng bình đẳng cho sự hoạt động của các
13

thành phần kinh tế. Luôn bổ xung và hoàn thiện hệ thống pháp luật.Tập trung
phát triển hệ thống giáo dục- đào tạo, phát triển tiềm năng khoa học-công nghệ
và xây dựng kêt cấu hạ tầng.
d. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, giữ vững ổn định chính trị,
hoàn thiện hệ thống luật pháp
Chỉ có thể mở cửa kinh tế, hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới mới thu
hút đợc vốn, kỹ thuật và công nghệ hiện đại, để khai thác tiềm năng và thế mạnh
của đất
nớc nhằm phát triển kinh tế
Sự ổn định về chính trịi bao giờ cũng là nhân tố quan trọng đầu tiên để phát
triển, là điều kiện để các nhà sản xuất kinh doanh trong và ngoài nớc yên tâm
đầu t cho sản xuất.Hệ thống pháp luật đồng bộ là công cụ quan trọng để Nhà nớc
quản lý nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Nó tạo ra hành lang pháp luật
cho mọi hoạt động kinh tế, buộc các doanh nghiệp chấp nhận sự điều tiết của
Nhà nớc.
2.2.1.Thị tr ờng hàng hoá và dịch vụ
Nghị quyết Đại hôi IX đã nhấn mạnh " phát triển thị trờng hàng hoá dịch vụ,
phát huy vai trò nồng cốt định hớng và điều tiết của kinh tế Nhà nớc trên thị tr-
ờng ", "hạn chế và kiểm soát đọc quyền kinh doanh".Đây là những định hớng cơ
bản đối với sự phát triển của thị trờng hàng hoá dịch vụ. Kinh tế Nhà nớc chỉ nên
giữ vai trò nòng cốt và định hớng đối với đời sống kinh tế xã hội nh an ninh,
quốc phòng, điện nớc, giáo dục. Những laọi hàng hoá dịch vụ khác nên để cho
thị trờng tự quyết định. Biện pháp quan trọng để phát triển nhanh và lành mạnh
thị trờng hàng hoá là hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh thị trờng này, ban
hành các bộ luật cạnh tranh và kiểm soát đọc quyền trong kinh doanh, bổ sung
cá luật hiện hành và ban hành luật mới hớng tới việc tạo ra môi trờng kinh doanh
thông thoáng và có tính cạnh tranh cao. Đồng thời quán triệt thực thi các chính
sách của Nhà nớc
Một yếu tố quan trọng để phát triển thị trờng hàng hoá dịch vụ và cũng là
mục tiêu hớng tới của thị trờng này là hớng tới thị trờng quốc tế mở cửa thị trờng

14
trong nớc hơn nữa tạo áp lực nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp
trong nớc. Đồng thời phải tiến hành kiểm tra chất lơng hàng hoá trên thị trờng.
2.2.2 Thị tr ờng tài chính
Trong văn kiện Đại hội lần thứ IX của Đảng, Đảng ta đã xác định " chuyển
cơ chế phân bổ nguồn vốn vay Nhà nớc mang tính hành chính sang cho vay theo
cơ chế thị trờng, xoá bỏ bao cấp thông qua tín dụng đầu t". Với định hớng nh
vậy thì Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra các biện pháp nh: Đẩy mạnh việc cổ phần
hoá doanh nghiệp Nhà nớc , tiến tới cho phép cổ phần hoá các doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài. Cần tăng cơ hội cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
tiếp cận với nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng thơng mại Nhà nớc và quỹ hỗ
trrợ phát triển, đồng thời tăng thu hút đầu t từ nớc ngoài.
Phát triển hệ thống ngân hàng cũng nh các doanh nghiệp kinh doanh trong
lĩnh vực tài chính có đủ năng lực cạnh tranh trong điều kiện hôi nhập. Cân đề cao
vai trò của NHNN trong việc giám sát hoạt động kinh doanh tiền tệ nói chung và
sử dụng linh hoạt các công cụ của chính sách tiền tệ nh chính sách lãi suất, chính
sách tỷ giá hối đoái, kiểm soát lạm phát.
Xây dựng và phát triển hệ thống thể ché đảm bảo đợc khả năng hội nhập
quốc tế. Các tổ chức tài chính trong nớc cần đợc xây dựng và có cơ chế hoạt
động phù hợp hơn với điều kiện mới. Đây cũng chinh là biện pháp hớng tới mục
tiêu của Đại hôi IX nhằm " Phát triển nhanh và bền vững thị trờng vốn, tăng khả
năng chuyển đổi của đồng tiền VN".
2.2.3 Thị tr ờng bất động sản
Thứ nhất phát triển thị trờng bất động sản một cách bền vững chú trọng hiệu
quả
đồng thời đảm bảo công bằng xã hội.
Thứ hai phải có những biện pháp hạn chế và ngăn ngừa những hậu quả tiêu
cc do thị trờng phi chính quy gây ra. Ban hành luật, sửa đổi bổ sung cho phù hợp
với tình hình hiện nay. Sửa đổi bổ sung quy chế bất động sản công. Hiện nay hầu
hết các cơ quan công quyền đợc Nhà nớc giao đát không thu tiền sử dụng đất vì

15
vậy trong thời gian tới, cần thực hiệ chế độ thuê đất và các bất động sản trên đất
đối với các tổ chức công quyền. Đây là một vấn đề mới và phức tạp
Thứ ba, nâng cao dự báo nhu cầu đa dạng về các loại nhà ở của nhóm dân c,
tạo cơ hội có nhà ở phù hợp cho mọi ngời.
Thứ t đa dạng hoá các tổ chức tài chính ban hành các cơ chế để các tổ chức
này
tham gia thị trờng bất động sản.
Th năm áp dụng cơ chế giá thị trờng với các giao dịch về bất động sản theo
hớng: giá cả bất động sản giá quyền sử dụng đất nói riêng, khung giá bất động
sản do Nhà nớc ban hành chỉ áp dụng trong phạm vi giao dịch giứa Nhà nớc với
các tổ chức, cá nhân trong việc giao bán , khoán, cho thuê bất động sản, bôi th-
ờng và hỗ trợ giải phóng mặt băng;hình thành và đa vào hoạt động cá trung tâm
thẩm định giá
Thứ sáu là hình thành hệ thống văn bản quy hoạch nh một công cụ quan
trọng để Nhà nớc quản lý thị trờng bất động sản.
2.2.4. Thị tr ờng sức lao động
Để hoàn thiện và phát triển thị trờng lao động ở VN, cần áp dụng đồng bộ
nhiều biện pháp
Phát triển sản xuất ở thành thị, nông thôn để tăng nhu cầu về lao động
trong nớc ở thành thị cần huy động mọi thành phần kinh tế, nhất là thành phần
kinh tế t nhân để phát triển sản xuất công nghiệp, xây dựng, vận tải, du lịch, dịch
vụ cho sản xuất đời sống và xuất khẩu
ở nông thôn cần giúp đỡ ngời lao động các hộ gia đình chuyển đổi cơ cấu
lao động và cơ cấu kinh tế theo hớng tiến bộ. Cần huy động nhiều lao động, có
sự giúp đỡ về tài chính của Nhà nớc để xây dựng điện, đờng, trờng trạm
Đẩy mạnh xuất khẩu lao động nhằm tăng cờng thị trờng lao động ngoài
nuớc. Muốn vậy phải làm tốt công tác đào tạo nguồn lao động cho xuất khẩu lao
động, tích cực khai thác thị trờng mới, giữ vững thị trờng đẫ có, tăng cờng công
tác quản lý lao động ở nớc ngoài, sắp xếp lại các doanh nghiệp làm công tác xuất

khẩu lao động và cải tiến công tác tuyển chọn,đào tạo
16
2.2.5. Thị tr ờng khoa học và công nghệ
Thị trờng khoa học và công nghệ còn 2 khá mới mẻ ở nớc ta nhng nó rất
quan trọng vì thế cần phải hoàn thiện môi trờng pháp lý và hệ thống chính
sách có liên quan, tạo điều kiện thuận lợi cho thị trờng vận hành
Nhà nớc ta phải tạo lập đợc môi trờng kinh doanh có tính cạnh tranh cao
nhằm tăng cầu đối với hàng hoá khoa học và công nghệ
Bên cạnh đó, Nhà nớc cần có sự hỗ trợ khuyến khích các doanh nghiệp cải
tiến công nghệ. Nhà nớc đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp kinh phí
cho các hoạt động nghiên cứu nhằm tạo ra những sản phẩm khoa học công nghệ
có tính công cộng cao
Cần phải nâng cao chất lợng , hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ
nhằm tăng cung trên thị trờng khoa học công nghệ, cần tạo môi trờng bình đẳng
cho mọi tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực khoa học công nghệ
17
Kết luận chung
Trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN chúng ta phảI từng bớc hình
thành và phát triển đồng bộ các loại thị trờng, không coi thị trờng nào là kém
quan trọng cả,bởi các thị trờng naỳ có sự liên quan mật thiết với nhau và cùng
thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Để làm đợc điều này thì nhà nớc phảI có các
chính sách nhất quán, nới lỏng các thủ tục hành chính không cần thiết tạo mọi
hành lang thông thoáng cho mọi thị trờng. PhảI thực hiện nền kinh tế nhiều
thành phần xoá bỏ phân biệt giữa các chủ thể kinh tế thuộc các thành phần kinh
tế khác nhau. Đặc biệt là thực hiện đa dạng hoá các hình thức sở hữu, và các
chính sách mang tính chất chiến lợc nh:
+/ Chính sách giáo dục để đào tạo nguồn nhân lực chothị trờng lao động.
+/ Chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình
+/ chính sách xuất khẩu kính thíc nền kinh tế phát triển.
Đặc biệt phảI áp dụng khoa học công nghệ, tiếp thu tri thức thế giới một cách

phù hợp có chọn lọc vào điều kiện cụ thể của nớc ta .
thực tế cho thấy từ đại hội đảng 6/1986 đã cảI cách từ một nền kinh tế tạp
trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng từ đó đến nay đã có đợc những
thành tựu đáng kể về mọi mặt. Các thị trờng chứng khoán và tài chính ban đầu
không phát triển đến bây giờ đã phát triển mạnh . và cho đến đại hội đảng khoá
X vừa qua lại một lần nữa vai trò của nền kinh tế thị trờng, coi trọng thành phần
kinh tế t nhân bằng việc cho phép đảng viên làm kinh tế t nhân và lần lợt cổ phần
hoá các doanh nghiệp nhà nớc. Đến cuối năm nay chúng ta sẽ gia nhập tổ chức
thơng mại lớn nhất thế giới, khi tham gia vào tổ chức này sẽ có nhiề thuận lợi
cho nền kinh tế thị trờng ở nớc ta. Song nó cũng đặt cho chúng ta nhiều khó khăn
thử thách, khi những tập đoàn kinh tế lớn của thế giới đổ bộ vào thì chúng ta
phải làm gì để có thể cạnh tranh đợc?hẳn đó sẽ là vấn đề bức xúc hiện nay. Và
để đón chờ điều đó thì vấn đề hình thành và phát triển đồng bộ nèn kinh tế thị tr-
ờng định hớng XHCN cần phải đợc chú trọng, tập trung phát triển có nh vậy mới
tạo dợc tiền đề vững chắc cho nền kinh tế.
18
Tài liệu tham khảo

1.Dự thảo văn kiện Đại hội IX của Đảng
2. Một số vấn đề kinh tế thị trớng định hớng XHCN ở nớc ta
Mai Ngọc Cờng ( nhà xuất bản chính trị quốc gia-2001)
3 . Tạp chí kinh tế và phát triển năm 2003
4 . Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin
(Nhà xuất bản chính trị quốc gia)
5 . Xây dựng kinh tế thị trờng định hớng XHCN
Nguyễn Nhâm (Nghien cứu và lý luận số10/2000)
19

×