Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Báo cáo Tiểu luận Phân tích chính sách kinh tế xã hội Chính sách xoá đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số, thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.33 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐHKT-ĐHQG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
BỘ MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI
MƠN HỌC PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH KTXH

-----Tiểu luận
Đề tài:
CHÍNH SÁCH XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO
CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phan Ngọc Dũng
Thưc hiện: Tổ 6 Lớp CH-2012-K21 Chuyên ngành QLKT
Hà Giang tháng 3 năm 2013


Chương I
Quan điểm Mục tiêu
I. Quan điểm.
1. Đảng, Nhà nước đã nhất quán, xóa đói giảm nghèo là chủ
trương lớn và là sự nghiệp nỗ lực phấn đấu vươn lên thoát nghèo
của người nghèo, hộ nghèo là nhân tố quyết định thành cơng của
cơng cuộc xóa đói giảm nghèo.
2. Mục tiêu giảm nghèo nhanh, bền vững đối với các huyện nghèo
là nhiệm vụ chính trị trọng tâm hàng đầu, đặt dưới sự lãnh đạo trực
tiếp của cấp ủy Đảng, sự chỉ đạo sâu sát, cụ thể và đồng bộ của
các cấp chính quyền, sự phối hợp tích cực của Mặt trận Tổ quốc và
các đoàn thể nhân dân; đồng thời, phải phát huy vai trò làm chủ
của người dân từ khâu xây dựng kế hoạch, đến tổ chức thực hiện,
giám sát, đánh giá hiệu quả của Chương trình.
3. Cho nên cùng với việc tiếp tục thực hiện các chính sách giảm
nghèo chung trong cả nước, Trung ương tập trung huy động các
nguồn lực để đầu tư, hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với


61 huyện nghèo. Căn cứ vào tinh thần của Nghị quyết này, các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương chọn thêm một số huyện nghèo
khác trên địa bàn, nhất là các huyện có đồng bào dân tộc thiểu số
sống tập trung để huy động nguồn lực của địa phương đầu tư hỗ
trợ các huyện này giảm nghèo nhanh và phát triển bền vững.


II. Mục tiêu.
1. Mục tiêu tổng quát.
Tạo ngay ra sự chuyển biến nhanh hơn về đời sống vật chất, tinh thần của người
nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số thuộc các huyện nghèo, bảo đảm đến năm 2020
ngang bằng các huyện khác trong khu vực. Hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm
nghiệp bền vững, theo hướng sản xuất hàng hóa, khai thác tốt các thế mạnh của
địa phương. Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù với đặc điểm của từng
huyện; chuyển đổi cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả
theo quy hoạch; xây dựng xã hội nơng thơn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc;
dân trí được nâng cao, mơi trường sinh thái được bảo vệ; bảo đảm vững chắc an
ninh, quốc phòng.
2. Mục tiêu cụ thể đến năm 2015.
Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức ngang bằng mức trung bình của tỉnh. Tăng cường
năng lực cho người dân và cộng đồng để phát huy hiệu quả các cơng trình cơ sở
hạ tầng thiết yếu được đầu tư, từng bước phát huy lợi thế về địa lý, khai thác hiệu
quả tài nguyên thiên nhiên; bước đầu phát triển sản xuất theo hướng sản xuất
hàng hóa quy mô nhỏ và vừa, người dân tiếp cận được các dịch vụ sản xuất và thị
trường tiêu thụ sản phẩm một cách thuận lợi; lao động nơng nghiệp cịn dưới 60%
lao động xã hội; tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo, tập huấn, huấn luyện đạt
trên 40%.
3. Mục tiêu cụ thể đến năm 2020.
Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức ngang bằng mức trung bình của khu vực. Giải
quyết cơ bản vấn đề sản xuất, việc làm, thu nhập để nâng cao đời sống của dân cư

ở các huyện nghèo gấp 5 - 6 lần so với hiện nay. Lao động nơng nghiệp cịn
khoảng 50% lao động xã hội, tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo, tập huấn, huấn
luyện đạt trên 50%; số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới khoảng 50%. Phát triển
đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, trước hết là hệ thống thủy lợi
bảo đảm tưới tiêu chủ động cho tồn bộ diện tích đất lúa có thể trồng 2 vụ, mở
rộng diện tích tưới cho rau màu, cây công nghiệp; bảo đảm giao thông thông suốt
4 mùa tới hầu hết các xã và cơ bản có đường ơ tơ tới các thơn, bản đã được quy
hoạch; cung cấp điện sinh hoạt cho hầu hết dân cư; bảo đảm cơ bản điều kiện học
tập; chữa bệnh, sinh hoạt văn hóa, tinh thần, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.


Chương II
Cơ sở lý luận về chính sách kinh tế xã hội và vấn đề
nghèo đói, chính sách xố đói giảm nghèo đối với
vùng đồng bào các dân tộc thiểu số ở nước ta
I. Cơ sở lý luận về chính sách kinh tế xã hội.
1. Các khái niệm cở bản về chính sách kinh tế xã hội.
1.1 Khái niệm chính sách.
1.2. Khái niệm chính sách kinh tế xã hội.
2. Đặc trưng cơ bản của chính sách kinh tế xã hội.
3. Giải pháp và cơng cụ của chính sách kinh tế xã hội.
3.1. Giải pháp chính sách kinh tế xã hội.
3.2. Những nhóm cơng cụ của chính sách kinh tế xã
hội.
4. Vai trị của chính sách kinh tế xã hội.


II. Vấn đề nghèo đói.
1. Các quan điểm tiếp cận vấn đề nghèo đói.
1.1. Theo cách tiếp cận hẹp.

1.2. Theo cách tiếp cận rộng.
2. Các quan điểm về chỉ tiêu đánh giá về mức nghèo
đói hiện nay.
2.1. Quan điểm của ngân hàng thế giới (WB).
2.2. Quan điểm của tổ chức lao động quốc tế(ILO).
2.3. Quan điểm của Tổng cục thống kê Việt nam.
2.4 Quan điểm của Bộ lao động thương binh và xã hội.
2.5. Các phương pháp đánh giá các chính sách của chính
phủ về giải quyết vấn đề phúc lợi xã hội.
2.5.1. Phương pháp đường cong Lorenz.
2.5.2. Chỉ số nghèo khó.


III. Chính sách xố đói giảm nghèo ở vùng đồng bào các dân tộc
thiểu số ở nước ta.
1. Khái niệm, mục tiêu, đối tượng chính sách xố đói giảm
nghèo.
* Khái niệm: Chính sách xố đói giảm nghèo là tổng thể các
quan điểm, tư tuởng, các giải pháp và công cụ mà Nhà nước sử
dụng để tác động lên các chủ thể kinh tế xã hội nhằm giải quyết
vấn đề nghèo đói, thực hiện mục tiêu xố đói giảm nghèo, từ đó
xây dựng một xã hội giầu đẹp.
* Mục tiêu: Chính sách xố đói giảm nghèo cho các đối tợng
thuộc diện nghèo đói ở nước ta, giảm bớt khoảng cách giầu
nghèo trong xã hội, nhằm mục tiêu tổng quát xây dựng một đất
nước dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.
* Đối tượng: Là đồng bào các dân tộc thiểu số ở nước ta, những
vùng sâu vùng xa nơi mà cuộc sống cịn nhiều khó khăn và có
cuộc sống cách biệt với đời sống kinh tế xã hội của cả nước.



2. Những chủ trương, chính sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào
các dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay.
2.1. Chương trình phát triển nơng thơn, thuỷ lợi, giao thơng.
2.1.1. Chương trình về thuỷ lợi, giao thơng.
2.1.2. Chương trình định canh định cư.
2.1.3. Chương trình tư vấn, dịch vụ, chuyển giao khoa học công nghệ.
Đây là một chương trình đặc biệt có ý nghĩa trong việc phát triển
kinh tế miền núi theo hớng chuyển dịch cơ cầu giống cây trồng mới
và sản xuất hàng hố tập trung. Nó đợc hiểu là một chương trình
bao gồm nhiều cơng việc, dự án triển khai trên diện rộng, chủ yếu
tập trung vào các khâu khuyến nông, khuyến lâm, khoa học kỹ thuật,
vật tư sản xuất, tín dụng nơng thơn.
2.2. Chương trình giải quyết việc làm.
2.3. Chương trình tín dụng.
2.4. Chương trình giáo dục y tế với mục tiêu xố đói giảm nghèo.
2.4.1. Chương trình giáo dục.
2.4.2. Chương trình y tế.
2.5. Chương trình quốc gia số: 06/CP.
2.6. Chương trình hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn.
2.7. Chương trình bảo vệ mơi trường.
3. Chính sách cán bộ đối với các huyện nghèo.


Chương III
Thực trạng nghèo đói ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và kết quả đạt được
từ việc thực hiện xố đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số nước ta
trong những giai đoạn gần đây
I. Thực trạng và ngun nhân về tình trạng nghèo đói ở vùng đồng bào
dân tộc thiểu số nước ta trong những giai đoạn trước đây.

1. Thực trạng về tình hình nghèo đói ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số
ở nước ta trong những giai đoạn gần đây.
- Nhóm thứ nhất: một số hộ đói nghèo chủ động tìm kiếm cơ hội thốt ra
khỏi cảnh nghèo đói. Họ tìm đến các nhóm dân tộc có trình độ sản xuất
cao hơn, giỏi làm kinh tế để học tập kinh nghiệm, tìm tịi các địa điểm, địa
phương có điều kiện làm việc để có thu nhập cao hơn. Họ mạnh dạn vay
vốn phát triển sản xuất, tìm kiếm để mở rộng sản xuất ngồi nơng nghiệp
và chăn ni.
- Nhóm thứ hai: Nhóm này ít năng động hơn có thể khá lên thốt khỏi đói
nghèo nhờ vào các chương trình phát triển giao thơng, có đường sá tốt để
giao lu bn bán trao đổi hàng hoá và nhờ vào đợc huởng các dự án kinh
tế, văn hố, xã hội. Nhng nhóm này tỏ ra kèm năng động hơn nhóm thứ
nhất và cũng đễ bị đẩy xuống diện đói nghèo nếu các chương trình, dự án
trên địa bàn kết thúc. Đó là nhóm thiếu bền vững.
- Nhóm thứ ba: Đây là nhóm chiếm đa số là những người khơng huặc rất ít
khả năng tham gia vào các hoạt động của nền kinh tế thị trường đang
ngày càng phát triển. Họ chỉ biết trông chờ vào ruộng nương huặc phát
đồi rừng làm nương để hy vọng có lương thực khá hơn, thậm chí ngay cả
trong điều kiện thuận lợi về giao thơng, chợ, tín dụng u đãi mà họ vẫn
không nghĩ ra huặc không giám mạnh dạn tìm cơ hội thay đổi cuộc sống.


2. Những nguyên nhân cơ bản về tình trạng nghèo đói ở vùng dân tộc thiểu số
nước ta.
2.1. Sự phân cách trầm trọng kéo dài.
2.2. Những rủi ro tai hoạ đột xuất
2.3. Nguồn lực và năng lực.
2.3.1. Nguồn lực.
2.3.2. Năng lực.



II. Những kết quả đạt được trong việc thực hiện chương
trình xố đói giảm nghèo ở vùng tộc thiểu số nước ta
trong những giai đoạn gần đây.
1. Chương trình phát triển nông nghiệp và nông thôn, thuỷ
lợi, giao thông.
1.1. Thuỷ lợi, giao thơng.
1.2. Chương trình định canh định cư.
1.3. Tư vấn, dịch vụ, chuyển giao khoa học kỹ thuật.
2. Chương trình giải quyết việc làm.
3. Chương trình tín dụng.
4. Chương trình giáo dục, y tế với mục tiêu xố đói giảm
nghèo.
4.1. Chưương trình giáo dục.
4.2. Chương trình y tế.
5. Chương trình quốc gia số: 06/CP.
6. Chương trình hỗ trợ dân tộc dặc biệt khó khăn.
7. Chương trình bảo vệ mơi trường.


Chương IV
Những kiến nghị và giải pháp về xố đói, giảm nghèo đối với đồng
bào các dân tộc thiểu số của nước ta
I. Những vấn đề cần lưu ý và giải pháp khắc phục trong cơng cuộc xố
đói, giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số ở nước ta trong
giai đoạn hiện nay.
1. Vấn đề phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
1.1. Khuyến nông, khuyến lâm.
1.2. Tín dụng.
1.3. Giao thơng vận tải.

1.4. Giao đất giao rừng.
1.5. Chuyển giao khoa học kỹ thuật và chuyển dịch cơ cấu sản xuất.
2. Các vấn đề xã hội.
2.1. Y tế.
2.2 . Giáo dục.
2.3. Về bản sắc văn hoá dân tộc thiểu số.
3. Trợ giúp đối tượng chính sách xã hội.
3.1. Người có cơng với nước và gia đình họ.
3.2. Người tàn tật, già yếu, trẻ mồ côi.
4. Cứu tế, viện trợ khẩn cấp.
5. Chống tệ nạn xã hội và xây dựng nếp sống văn hoá.


II. Bài học kinh nghiệm trong cơng tác xố đói giảm nghèo ở nước ta.
1. Sự nghiệp xố đói giảm nghèo là sự nghiệp của tồn Đảng tồn dân, địi hỏi sự nỗ lực
của tất cả mọi người cùng tham gia mà trước hết là những cơ quan tổ chức chịu trách
nhiệm thực hiện các chủ trương chính sách của nhà nước về cơng tác xố đói giảm nghèo.
Để có thể thành công bản thân các cơ quan tổ chức này cần xây dựng cho mình một bộ
máy vững mạnh có đủ năng lực và trình độ, nhiệt tình trong cơng việc. Bên cạnh đó cần có
một cái nhìn khách quan và tồn diện về hiện tợng nghèo đói để có đợc phương pháp tiếp
cận, cơng cụ thực hiện một cách có hiệu quả nhất.
2. Muốn xố đói giảm nghèo thành công, một vấn đề quan trọng là cần phải có sự thống
nhất cao trong nhận thức về trách nhiệm của cấp uỷ đảng, chính quyền từ Trung ương đến
cơ sở, của các tổ chức đồn thể nhân dân; có hệ thống chính sách, cơ chế phù hợp, có kế
hoạch và chỉ đạo thực hiện cụ thể ở từng xã, thơn, bản và đến từng hộ.
3. Có sự phân cơng trách nhiệm rõ ràng, cụ thể giữa các cấp, các ngành, phát huy vai trò
của tổ chức đòan thể: hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh…
4. Các giải pháp đa ra để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ chiến lợc thường có liên quan tới
nhiều cấp nhiều ngành, do đó cần có cơ chế vận hành chương trình hiệu quả để có thể
phối hợp các cơ quan liên quan nhằm thực hiện mục tiêu nhiệm vụ chiến lợc đã đề ra. Cơ

chế vận hành và sự phối kết hợp phải tạo ra được sự phù hợp về trách nhiệm và quyền
hạn của từng cơ quan.
5. Phải có quy hoạch sắp xếp lại dân cư, bố trí xen kẽ và hợp lý các hộ
thuộc dân tộc Kinh có kinh nghiệm sản xuất giỏi với các hộ cha biết cách làm ăn, giúp
nhau phát triển sản xuất, thực hiện xố đói, giảm nghèo.
6. Phải có tổ chức điều tra, xác định rõ nguyên nhân, quản lý chắc các hộ nghèo ở từng xã
và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, phát huy dân chủ cơ sở tạo cơ hội cho người nghèo trực
tiếp tham gia vào quá trình xây dựng và thực hiện kế hoạch xố đói giảm nghèo.
7. Đa dạng hoá nguồn lực, trước hết là phát huy nguồn lực tại chỗ, huy động nguồn lực
cộng đồng, mở rộng hợp tác quốc tế về kinh nghiệm và kỹ thuật, tài chính cho xố đói
giảm nghèo.
8. Có sự lồng ghép và có kế hoạch tổ chức các hoạt động xố đói, giảm nghèo các chương
trình dự án trên địa bàn miền núi, tránh trùng lặp để có được hiệu quả cao.


Kết luận:
Xố đói giảm nghèo từ lâu là vấn đề mà Đảng và Nhà Nước ta rất quan tâm và coi
đó là một trong những nhiệm vụ hàng đầu ưu tiên thực hiện, đặc biệt là xố đói
giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số. Thơng qua chính sách xố đói
giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số, chúng ta đã đạt được nhiều
thành công trong cơng tác xố đói giảm nghèo, tuy nhiên bên cạnh những thành
quả đạt được vẫn cịn nhiều khó khăn và thách thức đòi hỏi chúng ta cần nỗ lực
hơn nữa.
Qua q trình nghiên cứu tiểu luận “Chính sách xố đói giảm nghèo cho đồng
bào các dân tộc thiểu số, thực trạng và giải pháp“ phần nào đã cho chúng ta
thấy được vai trị quan trọng của nhiệm vụ xố đói giảm nghèo và có một cái
nhìn tồn diện hơn về vấn đề nghèo đói, thấy được những thành cơng đạt được
cũng như những vấn đề còn tồn tại trong việc thực hiện chính sách xố đói giảm
nghèo.
Xố đói giảm nghèo là một vấn đề lớn và phức tạp, nó là vấn đề thách thức

không chỉ đối với Việt Nam mà còn với nhiều nước trên thế giới. Bởi vai trò và
tính chất phức tạp của cơng tác xố đói giảm nghèo, vấn đề xố đói giảm nghèo
khơng thể giải quyết ngay mà nó cần phải giải quyết từng bước và cần có sự
đóng góp nỗ lực của tất cả mọi người. Với khả năng có hạn của mình, chúng em
xin đóng góp một số ý kiến để hồn thiện hơn cơng tác xố đói giảm nghèo cho
đồng bào các dân tộc thiểu số ở nước ta.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Phạm Ngọc Dũng đã tận tình giúp
đỡ chúng em hoàn thành tốt tiểu luận này. Tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng do
cịn hạn chế về kiến thức nên tiểu luận khơng tránh khỏi có nhiều thiếu xót,
chúng em rất mong nhận được sự góp ý của thầy để tiểu luận được hoàn thiện
hơn.



×