Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề cương triển khai báo cáo thực tập tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.41 KB, 8 trang )

Đề cương triển khai báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nhận xét:
• Đề tài và đề cương đúng quy định.
• Chỉnh và làm theo đề cương đã duyệt/chỉnh sửa ở dưới
• Sinh viên tiến hành viết báo cáo theo đề cương đã gợi ý
• Điểm: 8
Giảng viên hướng dẫn:
TS.GVC. Phan Thế Công
MẪU ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
LỜI MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5. NGUỒN SỐ LIỆU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
6. KẾT CẤU BÁO CÁO
PHẦN 1 (HOẶC CHƯƠNG 1): GIỚI THIỆU TỔNG QUAN (Hoặc Mô tả tổng quan)
1.1. GIỚI THIỆU VỀ Ý TƯỞNG KINH DOANH/ DOANH NGHIỆP
1.2. TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH
1.3. CÁC SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP
1.4. Mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp
1.5. Các yếu tố quyết định thành công
PHẦN 2 (HOẶC CHƯƠNG 2): KẾ HOẠCH MARKETING
2.1. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP
2.1.1. Phân tích môi trường marketing của doanh nghiệp
2.1.1.1. Môi trường marketing của doanh nghiệp
2.1.1.2. Các mô hình phân tích môi trường marketing của doanh nghiệp
2.1.2. Thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm trên thị trường


2.1.2.1. Phân đoạn thị trường
2.1.2.2. Xác định thị trường mục tiêu
2.1.2.3. Định vị thị trường
2.1.3. Mục tiêu marketing
2.1.4. Chiến lược Marketing hỗn hợp (Marketing – mix)
2.1.4.1. Chiến lược sản phẩm
2.1.4.2. Chiến lược giá
2.1.4.3. Chiến lược phân phối
2.1.4.4. Chiến lược xúc tiến bán (truyền thông marketing)
2.1.5. Ngân quỹ marketing
2.2. NỘI DUNG KẾ HOẠCH MARKETING
2.2.1.Tổng quan kế hoạch Marketing
2.2.2. Phân tích môi trường
2.2.2.1. Phân tích thị trường
2.2.2.2. Phân tích SWOT
2.2.2.3. Phân tích các rủi ro từ môi trường bên ngoài
2.2.3. Chiến lược Marketing
2.2.3.1.Thị trường mục tiêu
2.2.3.2. Định vị thị trường
2.2.3.3. Chiến lược sản phẩm
2.2.3.4. Chiến lược giá
2.2.3.5. Chiến lược phân phối
2.2.3.6. Chiến lược xúc tiến bán
2.2.4. Ngân quỹ marketing
PHẦN 3 (HOẶC CHƯƠNG 3): KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
3.1. ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
3.1.1. Doanh thu, chi phí, giá thành và lợi nhuận
3.1.1.1. Doanh thu
3.1.1.2. Chi phí
3.1.1.3. Giá thành sản phẩm

3.1.1.4. Lợi nhuận
3.1.2. Phân tích điểm hòa vốn
3.1.3. Các báo cáo tài chính
3.1.3.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
3.1.3.2. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
3.1.3.3. Bảng cân đối kế toán (bảng cân đối tài sản)
3.1.4. Dòng tiền và giá trị hiện tại thuần
3.2. NỘI DUNG KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
PHẦN (HOẶC CHƯƠNG 4) 4: KẾ HOẠCH NHÂN SỰ
4.1. GIỚI THIỆU VỀ KẾ HOẠCH NHÂN SỰ
4.2. NỘI DUNG KẾ HOACH NHÂN SỰ
4.2.1. Xác định nhu cầu nhân sự
4.2.2. Xác định cơ cấu tổ chức
4.2.3. Xác định đội ngũ cán bộ quản lý chủ chốt
PHẦN (HOẶC CHƯƠNG 5) 5: DỰ PHÒNG RỦI RO
Ví dụ các rủi ro có thể xảy ra đối với kế hoạch kinh doanh:
Nhu cầu của thị trường giảm;
Đối thủ cạnh tranh hạ giá bán;
Một khách hàng lớn cắt hợp đồng;
Chi phí sản xuất và thiết kế cao hơn mức dự đoán;
Kế hoạch doanh thu không thực hiện được;
Một kế hoạch quảng cáo quan trọng bị thất bại;
Một nhà cung cấp không thể giao hàng đúng hạn;
Các đối thủ cạnh tranh đưa ra các sản phẩm/dịch vụ mới tốt hơn;
Không thể tuyển dụng được những nhân viên đáp ứng yêu cầu;
Không thể huy động được nguồn vốn như dự kiến;
Khách hàng chậm trả.
TÓM LƯỢC KẾ HOẠCH KINH DOANH; KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

9. Cách viết trích dẫn và viết Tài liệu tham khảo
9.1. Trích dẫn trong bài (in-text reference)
Trích dẫn trong bài viết bao gồm các thông tin sau:
• Tên tác giả/tổ chức
• Năm xuất bản tài liệu
• Trang tài liệu trích dẫn (nếu có)
Có 2 cách chủ yếu trình bày trích dẫn trong bài viết:
Trong ngoặc đơn.
Ví dụ: Yếu tố C có ảnh hưởng mạnh nhất đến sản lượng nền kinh tế quốc
dân (Nguyễn Văn A, 2009).
Tên tác giả là thành phần của câu, năm xuất bản đặt trong ngoặc đơn.
Ví dụ: Nguyễn Văn A (2009) cho rằng yếu tố C có ảnh hưởng mạnh nhất đến
sản lượng nền kinh tế quốc dân.
Số trang tài liệu trích dẫn có thể được đưa vào trong trường hợp bài viết
trích dẫn nguyên văn một đoạn nội dung của tài liệu tham khảo.
Ví dụ: Nguyễn Văn A (2009, tr.19) nêu rõ “yếu tố C có ảnh hưởng mạnh
nhất đến sản lượng nền kinh tế quốc dân”.
9.2. Danh sách tài liệu tham khảo (reference list)
Danh sách tài liệu được đặt cuối bài viết, được bắt đầu bằng tiêu đề “Danh sách tài liệu
tham khảo”, tiếp theo là danh mục liệt kê tài liệu tham khảo (sách, bài báo, nguồn ấn
phẩm điện tử) được sắp xếp thứ tự Alphabet theo tên tác giả, năm bài viết. Mỗi danh mục
tài liệu tham khảo bao gồm các thông tin: tên tác giả, tên tác phẩm, năm xuất bản, nơi
xuất bản.
a. Quy chuẩn trình bày sách tham khảo
Mẫu quy chuẩn: Họ tên tác giả (năm xuất bản), tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất bản:
Ví dụ: Nguyễn Văn B (2009), Kinh tế Việt Nam năm 2008, Nhà xuất bản ABC, Hà Nội.
Thành phần thông tin Giải thích
Nguyễn Văn B Tên tác giả
(2009), Năm xuất bản trong ngoặc đơn, tiếp sau là dấu phẩy (,)
Kinh tế Việt Nam năm 2008, Tên sách, chữ in nghiêng, chữ cái đầu viết hoa, tiếp sau là dấu phẩy (,)

Nhà xuất bản ABC, Tên nhà xuất bản, tiếp sau là dấu phẩy (,)
Hà Nội. Nơi xuất bản, kết thúc là dấu chấm (.)
b. Quy chuẩn trình bày tài liệu tham khảo là bài báo đăng trên kỷ yếu khoa học
Mẫu quy chuẩn: Họ tên tác giả (năm xuất bản), ‘tên bài báo’, tên tạp chí, số phát
hành, khoảng trang chứa nội dung bài báo trên tạp chí.
Ví dụ: Lê Xuân H (2009), ‘Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2010 và khuyến nghị
chính sách cho năm 2011’, Tạp chí Y, số 150, tr. 7-13.
Thành phần thông tin Giải thích
Lê Xuân H Tên tác giả
(2009), Năm XB trong ngoặc đơn, tiếp sau là dấu phẩy
(,)
‘Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2010
và khuyến nghị chính sách cho năm 2011’
Tên bài viết đặt trong 2 dấu phẩy đơn, tiếp sau là
dấu phẩy (,) , chữ đầu tiên viết hoa
Tạp chí Y, Tên tạp chí in nghiêng, tiếp sau là dấu phẩy (,)
số 150, Số phát hành của tạp chí, tiếp sau là dấu phẩy (,)
tr. 7-13. khoảng trang chứa nội dung bài báo trên tạp chí,
kết thúc bằng dấu chấm.

c. Quy chuẩn trình bày tài liệu tham khảo là ấn phẩm điện tử
Mẫu quy chuẩn: Họ tên tác giả (năm xuất bản), tên ấn phẩm/tài liệu điện tử, tên tổ
chức xuất bản, ngày tháng năm truy cập, <liên kết đến ấn phẩm/tài liệu>.
Ví dụ: Nguyễn Văn A (2010), Tăng trưởng bền vững, Tạp chí Y, truy cập ngày
04 tháng 11 năm 2010, < /> Thành phần thông tin Giải thích
Nguyễn Văn A Tên tác giả
(2010), Năm xuất bản trong ngoặc đơn, tiếp sau là dấu phẩy (,)
Tăng trưởng bền vững, Tên bài viết in nghiêng, tiếp sau là dấu phẩy (,)
Tạp chí Y, Tổ chức xuất bản, tiếp sau là dấu phẩy (,)
truy cập ngày 04 tháng 11 năm 2010, ngày tháng năm truy cập, tiếp sau là dấu phẩy (,)

< Liên kết đến bài viết trên website, kết thúc bằng dấu chấm.
d. Quy chuẩn trình bày một số tài liệu tham khảo đặc biệt
Loại tài liệu tham
khảo
Quy chuẩn trình bày Ví dụ (thông tin chỉ có tính minh họa)
Bài viết xuất bản
trong ấn phẩm kỷ
yếu hội thảo, hội
nghị.
Họ tên tác giả (năm), ‘tên bài
viết’, tên ấn phẩm hội thảo/hội
nghị, tên nhà xuất bản, nơi xuất
bản, trang trích dẫn.
Nguyễn Văn A (2010), ‘sinh viên nghiên
cứu khoa học: những vấn đề đặt ra’, Kỷ
yếu Hội nghị tổng kết hoạt động khoa
học và công nghệ giai đoạn 2006-2010,
Nhà xuất bản ABC, Hà Nội, tr. 177-184.
Bài tham luận trình
bày tại hội thảo,
hội nghị mà không
xuất bản.
Họ tên tác giả (năm), ‘tên bài
tham luận’, tham luận trình
bày/báo cáo tại hội thảo/hội nghị
(tên hội thảo/hội nghị), đơn vị tổ
chức, ngày tháng diễn ra hội
thảo/hội nghị.
Nguyễn Văn A (2010), ‘Mục tiêu phát
triển của Việt Nam trong thập niên tới và

trong giai đoạn xa hơn’, tham luận trình
bày tại hội thảo Phát triển bền vững, Đại
học ABN, ngày 2-5 tháng 7.
Bài viết trên báo
in
Họ tên tác giả (năm), ‘tên bài
báo’, tên báo số/ngày tháng, trang
chứa nội dung bài báo.
Nguyễn Văn A (2010), ‘Vĩnh Phúc phát
triển công nghiệp có lợi thế cạnh tranh’,
Nhân dân số 154 ngày 23 tháng 10, trang
7.
Bài viết trên báo
điện tử/trang thông
tin điện tử.
Họ tên tác giả (năm xuất bản),
‘tên ấn bài báo’, tên tổ chức xuất
bản, ngày tháng năm truy cập,
<liên kết đến ấn phẩm/bài báo
trên website>.
Nguyễn Văn A (2010), ‘Tăng trưởng tín
dụng gần lấp đầy chỉ tiêu’, Báo điện tử
Thời báo Kinh tế Việt Nam Vneconomy,
truy cập ngày 04 tháng 11 năm 2010,
< >.
Báo

cáo

của


các tổ

chức
Tên

tổ

chức là

tác

giả báo

cáo
(năm báo

cáo),

tên

báo

cáo ,



tả
báo


cáo

(nếu

cần),

địa danh

ban
hành báo cáo.
Ủy

ban

Khoa học



Kỹ

thuật

Nhà

n ước
(2009),

Báo

cáo


hoạt

động

nghiên cứu
khoa học 2008 , Hà Nội.
Văn

bản

pháp
luật
Loại

văn

bản,

số

hiệu

văn
bản, tên

đầy

đủ


văn

bản ,


quan/tổ chức/người có

thẩm

quyền
ban hành, ngày ban hành.
Thông

t ư

số

44

/2007/BTC hướng

dẫn
định

mức

xây

dựng




phân

bổ

dự

toán
kinh

phí đối

với dự

án

khoa

học



công
nghệ



sử


dụng

ngân

sách

nhà

nước ,
Bộ

Tài chính

ban

hành

ngày 07

tháng

5
năm 2007.
Các công

trình ch ưa
được xuất bản
Họ

tên


tác

giả

(năm

viết công
trình), tên công

trình ,

công
trình/tài liệu

ch ưa

xuất

bản

đ ã
được sự đồng ý của tác giả, nguồn
cung cấp tài liệu.
Nguyễn Văn A (2006), Quan hệ giữa lạm
phát



thất


nghiệp ,

tài

liệu

ch ưa

xuất
bản

đ ã

được sự

đồng

ý

của

tác

giả,

Khoa
kinh tế học - Đại học Kinh tế quốc dân.
Xây dựng đề cương triển khai báo cáo thực tập tốt nghiệp
I. Thông tin học viên

Học viên: Ngụy Huyền Trang
Mã học viên:
Lớp: D23
Ngành: Quản trị kinh doanh
Email:
II. Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1. Tên báo cáo: Kế hoạch kinh doanh Coffee Chess
2. Đơn vị thực tập (nếu có): SmartChess Training School
3. Tính cấp thiết của báo cáo:
Cờ Vua đang dần trở nên gần gũi h ơn với mọi người và cũng đ ã được chính thức
được đưa vào giảng dạy trong các cấp học kết hợp phong trào cà phê doanh nhân
ngày một phát triển mạnh ở Nha Trang với các nhu cầu cao trong việc giao l ưu gặp
gỡ, t ìm kiếm đối tác và c ơ hội kinh doanh, giải trí… do đó việc tạo một sân chơi,
một nơi gặp gỡ có phong cách chuyên nghiệp ngày càng trở nên cấp thiết hơn. Do
đó Coffee Chess ra đời.
4. Mục đích nghiên cứu của báo cáo:
- Tìm hiểu, phân tích thị tr ường quán cà phê ở Nha Trang để từ đó lên kế hoạch
cho Coffee Chess.
5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của báo cáo:
- Phạm vi nghiên cứu : thị tr ường Nha Trang
- Đối tượng nghiên cứu: Nhân viên văn phòng, doanh nhân, khách du lịch
Nội dung báo cáo (dự kiến) bao gồm các ch ương mục chính sau:
Ch ương/Mục Tên ch ương/mục Số l ượng trang Ngày hoàn thành
CH ƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
1.1 Giới thiệu về ý t ưởng kinh doanh 3 15/12/2013
1.1.1 Coffee Chess là gì ?
1.1.2 Coffee Chess ra đờ i vớ i mụ c đí ch
gì ?
1.1.3 Thị tr ường và khách hàng mục
tiêu của Coffee Chess

1.2 Tầ m nhì n và Đị nh hướ ng phá t
tri ể n Coffee Chess trong t ương lai
1.3 Sả n phẩ m và dị ch vụ Coffee
Chess
1.3.1 Phân tí ch mô tả sả n phẩ m - dị ch
vụ
1.3.2 Phân tí ch ứng dụng sản phẩm
1.3.3 Phân tí ch l ợi ích dòng sản phẩm
- dịch vụ
1.3.4 Kế hoạ ch phá t triể n dị ch vụ
CH ƯƠNG 2 KẾ HOẠCH MARKETING 15 10/1/2013
2.1 Phân tí ch thị tr ường
2.1.1 Phân tí ch thị tr ường mục tiêu
2.1.2 Thị tr ường mục tiêu và định vị
thương hiệu Coffee Chess trên thị
trường
2.1.2.1 Phân đoạn thị trường
2.1.2.2 Xác định thị trường mục tiêu
2.1.2.3 Định vị thị trường
2.1.3 Phân tí ch cạ nh tranh
2.2 Chiế n l ược Marketing
2.2.1 Mụ c tiêu chiế n l ược Marketing
2.2.2 Ph ương pháp xúc tiến
2.2.3 Triể n khai kế hoạ ch tiế p xú c và
gi ữ chân khách hàng mục tiêu
2.2.4 Hiệ u quả về tà i chí nh mụ c tiêu
doanh số trung bì nh
2.2.5 Xá c đị nh giá cả và lợ i nhuậ n
2.2.6 Phân phố i dò ng sả n phẩ m dị ch vụ
2.2.7 Phân tí ch doanh số bá n hà ng

2.2.8 Phân tí ch cạ nh tranh
2.2.9 Xây d ựng các chiến lược xúc tiến
thúc đẩy thương hiệu qua các kênh
truyền thông.
CH ƯƠNG 3 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 10 20/1/2013
3.1 Đánh giá tài chính của doanh
nghiệp
3.1.1 Doanh thu, chi phí, giá thành và
lợi nhuận
3.1.1.1 Doanh thu
3.1.1.2 Chi phí
3.1.1.3 Giá thành
3.1.1.4 Lợi nhuận
3.1.2 Phân tích điểm hòa vốn
3.1.3 Các báo cáo tài chính
3.1.3.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh
3.1.3.2 Báo cáo l ưu chuyển tiền tệ
3.1.3.3 Bảng cân đối kế toán (bảng cân
đối tài sản)
3.1.4 Dòng tiền và giá trị hiện tại thuần
3.2 Nội dung kế hoạch tài chính
CH ƯƠNG 4 KẾ HOẠCH NHÂN SỰ 10 10/2/2013
4.1 Giới thiệu về kế hoạch nhân sự
4.2 Nội dung kế hoạch nhân sự
4.2.1 Xác định nhu cầu nhân sự
4.2.2 Xác định cơ cấu tổ chức
4.2.3 Xác định đội ngũ cán bộ quản lý
chủ chốt
CH ƯƠNG 5 DỰ PHÒNG RỦI RO 5 17/2/2013

…………

×